* Tính cấp thiết của đề tài: - Việt Nam là một quốc gia ven biển: 3260 km bờ biển - Vai trò của biển khía cạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao: hết sức to lớn và quan trọng -
Trang 11
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU KIỂM NGƯ HIỆN NAY
TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG
Người thực hiện: KS Nguyễn Hồng Quang
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hạnh
Hải Phòng, tháng 5 năm 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Trang 22
1 Mở đầu
2 Tổng quan ( Chương 1 )
3 Thực trạng qui trình công nghệ đóng tàu kiểm
ngƣ tại Việt Nam ( Chương 2 )
4 Đề xuất qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kiểm tra
và ứng dụng ( Chương 3 )
5 Kết luận, kiến nghị
Trang 3* Tính cấp thiết của đề tài
Trang 4* Tính cấp thiết của đề tài:
- Việt Nam là một quốc gia ven biển: 3260 km bờ biển
- Vai trò của biển (khía cạnh kinh tế, chính trị, quân sự,
ngoại giao): hết sức to lớn và quan trọng
- Quy mô ngành đánh bắt thủy hải sản: vươn ra khơi xa
- Vấn đề chủ quyền biển đảo: không ổn định
Phát triển đội tàu vừa đánh bắt hải sản, vừa có chức
năng bảo vệ chủ quyền, bảo vệ ngư dân
- Từ 2000: tàu Kiểm ngư được đóng tiến hành đóng mới
- Mỗi nhà máy: có phương pháp, quy trình, tiêu chuẩn riêng
- Tiến độ, chất lƣợng, giá thành: khác nhau
“Đánh giá quy trình công nghệ đóng tàu kiểm ngư hiện nay tại Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng dụng”
Trang 5* Cơ sở khoa học:
Trên cơ sở quy trình công nghệ thi công các tàu "Kiểm ngư" đang thi công đóng mới tại các cơ sở đóng tàu của Việt Nam, tiến hành nghiên cứu, tổng hợp, phân tích đưa ra quy trình công nghệ thi công hợp lý, đáp ứng yêu cầu chất lượng, hiệu quả
* Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài là cơ sở để đưa ra phương án thi công các tàu
"Kiểm ngư" (đang được đóng theo seri) loạt tiếp theo hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lượng của con tàu
Trang 6* Mục đích đề tài:
- Trên cơ sở khoa học và thực tiễn, phân tích đánh giá và
đề xuất ứng dụng quy trình công nghệ thi công các tàu
"Kiểm ngƣ" hợp lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tại các nhà máy đóng tàu của Việt Nam và đề xuất ứng dụng tiêu chuẩn kiểm tra phần thân vỏ;
- Áp dụng vào thực tế thi công cho những loạt tiếp theo
* Phương pháp và phạm vi nghiên cứu:
- Thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá;
- So sánh, phân tích, đánh giá và đề xuất xây dựng quy trình công nghệ khoa học, hợp lý
- Đề xuất tiêu chuẩn kiểm tra chung phần thân vỏ
Trang 77
1 Mở đầu
2 Tổng quan ( Chương 1 )
3 Thực trạng qui trình công nghệ đóng tàu kiểm
ngƣ tại Việt Nam ( Chương 2 )
4 Đề xuất qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kiểm tra
và ứng dụng ( Chương 3 )
5 Kết luận, kiến nghị
Trang 8Tổng quan về tàu kiểm ngƣ
Công nghệ đóng tàu kiểm ngƣ tại các đơn vị đóng tàu của Việt Nam
Vấn đề đặt ra cần giải quyết
Trang 9Tổng quan về tàu kiểm ngƣ
* Kiểm ngư Việt Nam:
- Thành lập: 25/01/2013;
- Thuộc: Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn;
- Chức năng: tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý
vi phạm pháp luật và thanh tra chuyên ngành thủy sản…
* Tàu Kiểm ngư:
- Là: tàu công vụ của cơ quan “Kiểm ngƣ”;
- Chức năng: tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, phát
hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ trên biển; hỗ trợ ngƣ dân; bảo vệ chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia trên các vùng biển và các nhiệm vụ khác của “Kiểm ngƣ”
Trang 10Tổng quan về tàu kiểm ngƣ
• Tình hình nghiên cứu và đóng tàu cá, tàu Kiểm ngư
trên thế giới:
- Đến năm 2010: 6.123 tàu (theo Ủy ban nghề cá Trung và
Tây Thái Bình Dương)
Trang 11Tổng quan về tàu kiểm ngư
* Tình hình nghiên cứu và đóng tàu cá, tàu Kiểm ngư trong nước:
- Đến nay cả nước có 118.000 tàu cá
23% tàu có công suất > 90CV (28.000 chiếc) 99% là tàu vỏ gỗ và tàu cá vỏ thép cỡ nhỏ
- Đặc điểm nghề cá: qui mô nhỏ, trang thiết bị thô sơ, năng
xuất kém, không phù hợp đánh bánh xa bờ, ít được đầu tư,
trình độ ngư dân còn thấp…
Cần phải: 1 Ưu tiên cho một số đối tượng
2 Ngư dân + doanh nghiệp + tàu vỏ sắt
3 Đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu vỏ gỗ
4 Quy hoạch ngư trường, tổ chức lại sản xuất
5 Đào tạo kỹ sư khai thác hải sản, đóng tàu
6 Mở rộng hợp tác quốc tế
Trang 12Tổng quan về tàu kiểm ngư
* Tình hình nghiên cứu và đóng tàu Kiểm ngư trong nước:
- Để quản lý, bảo vệ và khai thác lợi ích, tiềm năng từ biển, đảo, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đầu tư phát triển
nguồn lực cả về con người, phương tiện tàu thuyền, cơ chế chính sách,
Tàu Kiểm ngư đã được áp dụng nhằm đáp ứng các
nhu cầu trên
- Thiết kế:Viện thiết kế thuộc Bộ thủy sản (Công ty Biển Việt)
- Thời gian đóng: từ năm 2000
- Tàu chịu được sóng cấp 8
- Hoạt động trong vùng biển hạn chế I
- Tốc độ kinh tế 12 hl/h
Trang 13Tàu Kiểm ngƣ đóng tại CT TNHH MTV đóng tàu Thịnh Long
Trang 14Công nghệ đóng tàu kiểm ngư tại các
đơn vị đóng tàu của Việt Nam
Phương pháp
Đóng tàu từ các phân tổng đoạn
Nơi đóng
Nhà máy trong và ngoài Quân
đội
Hạ Long, Nam Triệu, Phà Rừng,
Sông Đào, Thịnh Long, Hải Long
Trang 15Công nghệ đóng tàu kiểm ngƣ tại các
đơn vị đóng tàu của Việt Nam
Trang 16Công nghệ đóng tàu kiểm ngư tại các
đơn vị đóng tàu của Việt Nam
- Quy trình thi công tại
mỗi nhà máy lại khác;
- Phân chi phân tổng
xương, cơ sở vật chất của
Vinashin (nay là SBIC);
- Tốc độ triển khai và đóng
tàu nhanh;
- Đảm bảo kỹ thuật và mỹ
thuật
Trang 17áp dụng trong quá trình đóng tàu
“Kiểm ngư” cỡ nhỏ loạt tiếp theo
Trang 1818
1 Mở đầu
2 Tổng quan ( Chương 1 )
3 Thực trạng qui trình công nghệ đóng tàu kiểm
ngƣ tại Việt Nam ( Chương 2 )
4 Đề xuất qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kiểm tra
và ứng dụng ( Chương 3 )
5 Kết luận, kiến nghị
Trang 19Năng lực của các đơn vị tham gia đóng tàu Kiểm ngư Thực trạng về công nghệ đóng tàu Kiểm ngư
Đánh giá thực trạng của các đơn vị thi công tàu Kiểm ngư
Trang 20Năng lực của các đơn vị tham gia đóng tàu Kiểm ngư
Đơn vị
Công ty CNTT
Hạ Long Công ty cổ phần CNTT
Phà Rừng
Công ty Hải Long
Công ty cổ phần CNTT
Sông Đào Công ty TNHH MTV Đóng tàu Thịnh Long
Trang 21Thực trạng về công nghệ đóng tàu Kiểm ngư
Công ty Hải Long
Công ty CNTT Sông Đào
Công ty CNTT Phà Rừng
- Seri tàu Kiểm ngư
- Phương pháp thi công
- Tiến độ thi công
- Chất lượng thi công
Trang 22Đánh giá thực trạng của các đơn vị thi công tàu Kiểm ngư
Điểm yếu
Trang 23Đánh giá thực trạng của các đơn vị thi công tàu Kiểm ngư
- Hệ thống quản lý, quy trình công nghệ, dàn bệ đóng tàu, tiêu chuẩn kiểm tra chƣa mang tính chuyên môn hóa cao vẫn mang tính nhỏ lẻ và không đồng bộ;
- Tiêu chuẩn kỹ thuật không sử dụng thống nhất
Trang 2424
1 Mở đầu
2 Tổng quan ( Chương 1 )
3 Thực trạng qui trình công nghệ đóng tàu kiểm
ngƣ tại Việt Nam ( Chương 2 )
4 Đề xuất qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kiểm tra
và ứng dụng ( Chương 3 )
5 Kết luận, kiến nghị
Trang 25Cơ sở xây dựng quy trình công nghệ và tiêu chuẩn kiểm tra
Đề xuất QTCN thi công phần thân vỏ tàu kiểm ngƣ
Tiêu chuẩn kiểm tra khi lắp ráp thân vỏ tàu
Đánh giá quy trình công nghệ và tiêu chuẩn đề xuất
Trang 26Cơ sở xây dựng quy trình công nghệ và tiêu chuẩn kiểm tra
điều kiện thực tiễn của các đơn vị đóng tàu trong nước
điểm mạnh và điểm hạn chế trong thi công đóng tàu Kiểm ngư của các đơn vị
sự khoa học và hợp lý của các bước công nghệ trong quy trình công nghệ thi công tàu
Trang 27Đề xuất QTCN thi công phần thân vỏ tàu kiểm ngư
Đề xuất
Công tác chuẩn bị SX công nghệ Quy trình
Vật liệu thi công
Khung dàn bệ lắp ráp
Phóng dạng, hạ liệu chi tiết
Phân chia phân tổng đoạn Phương án thi công đóng các PTĐ Gia công chi tiết, cụm chi tiết
QT lắp ráp, hàn các PĐ phẳng
QT lắp ráp, hàn các PĐ khối
QT lắp ráp, hàn các TĐ mũi, lái
QT đấu tổng thành
Trang 28Đề xuất QTCN thi công phần thân vỏ tàu kiểm ngư
Chú ý khi đấu tổng thành:
• Tuyệt đối tuân theo quy trình hàn đấu ráp tổng thành và
phải luôn kiểm tra các biến dạng
• Đặt các phân đoạn có độ chênh so với PĐ gốc 1 đoạn
• Khe hở hàn khoanh tổng đoạn cho phép 4(+2; -1) mm
Trình tự hàn mạch tổng đoạn như sau: Hàn từ TĐ gốc ra 2 đầu mũi, lái Bố trí hàn từ dưới lên trên bởi 02 thợ hàn đối xứng qua tâm tàu Tuyệt đối không được hàn tụt từ trên xuống
• Áp dụng hàn ốp sứ khi hàn nối TĐ(ốp sứ mặt trong, hàn
mặt ngoài)
Trang 29Đề xuất QTCN thi công phần thân vỏ tàu kiểm ngư
Chú ý khi đấu tổng thành:
TĐ 1 từ lái đến #9 +150 - 4 đến -3 Đo ở tâm ky đáy
TĐ 2 từ #9 +150 đến #32 Thăng bằng ngang Đo ở tâm ky đáy tàu
TĐ 3 đáy đôi từ #31 đến #45 -5 đến -4 Đo ở tâm ky đáy tại vị trí
#45
TĐ3 và lắp ráp từ các chi tiết TĐ4 Đo ở vị trí
#59
TĐ5 Đo ở tâm boong
Trang 30Tiêu chuẩn kiểm tra khi lắp ráp thân vỏ tàu
Qua quá trình nghiên cứu các tài liệu như: tiêu chuẩn IACS,
tiêu chuẩn Daemen, tiêu chuẩn HYUENDAI, tiêu chuẩn JIS,
hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển của Đăng kiểm Việt
Nam (NB04), sổ tay kỹ thuật đóng tàu, tài liệu quy trình công nghệ đóng các loại tàu có kích thước, thông số tương đương và điều kiện thực tế thi công tại các nhà máy cũng như kinh
nghiệm giám sát, kiểm tra của mình đối với seri tàu kiểm ngư
cỡ nhỏ, tôi xin được đưa ra tiêu chuẩn kỹ thuật phần thân vỏ tàu
cơ bản như sau:
Trang 31Đánh giá quy trình công nghệ và tiêu chuẩn đề xuất
- Qui trình và tiêu chuẩn hoàn toàn phù hợp với các cơ sở đóng tàu VN;
- Các tổng đoạn được chia hợp lý;
- Bố trí các bước công việc hợp lý;
Tổng đoạn khoang máy được đặt làm tổng đoạn chuẩn;
- Các tổng đoạn có độ cong của tôn vỏ phức tạp được đưa vào một tổng đoạn
do vậy hạn chế điểm gẫy khúc;
- Việc chia các tổng đoạn với khối lượng không lớn khoảng 25 tấn phù hợp với các nhà máy vừa và nhỏ của Việt Nam;
- Các tổng đoạn khó như mũi, lái được đóng theo phương pháp đóng úp;
Trang 32Về thực tiễn (tiếp):
- Tổng đoạn khoang máy được chia nằm gọn trong một tổng đoạn dễ dàng
cho việc bố trí trang thiết bị;
- Áp dụng việc hàn đấu các tổng đoạn với nhau bằng phương pháp hàn ốp sứ;
- Các tổng đoạn được chia khoảng 6m hoặc là bội của 6 do vậy tiết kiệm
được nguyên vật liệu thi công;
- Các tổng đoạn đều được chia vào các vị trí gần vách ngang hoặc có các vách dọc gia cường;
- Tổng đoạn 3 (tổng đoạn đáy đôi) đóng úp trên dàn phẳng sẽ đơn giản và
tăng độ chính xác khi thi công
Đánh giá quy trình công nghệ và tiêu chuẩn đề xuất
Trang 3333
1 Mở đầu
2 Tổng quan ( Chương 1 )
3 Thực trạng qui trình công nghệ đóng tàu kiểm
ngƣ tại Việt Nam ( Chương 2 )
4 Đề xuất qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kiểm tra
và ứng dụng ( Chương 3 )
5 Kết luận, kiến nghị
Trang 34Kết luận
Luận văn đã hoàn thành với kết quả như sau:
1 Luận văn đã giới thiệu tổng quan về tình hình nghiên
cứu và đóng tàu Kiểm ngư tại Việt Nam và trên thế giới; Công nghệ đóng tàu Kiểm ngư tại Việt Nam và đề
ra hướng nghiên cứu của đề tài;
2 Đã tổng hợp, phân tích thực trạng năng lực và khả năng
công nghệ đóng mới tàu Kiểm ngư tại các đơn vị đóng tàu trong nước; từ đó đánh giá những thế mạnh, những hạn chế về năng lực, trình độ và khả năng công nghệ đóng tàu Kiểm ngư trong nước;
Trang 35Kết luận
3 Trên cơ sở khoa học Tác giả đã xây dựng, đề xuất quy
trình công nghệ đóng mới tàu Kiểm ngƣ cỡ nhỏ phù hợp với một số đơn vị đóng tàu tại Việt Nam;
4 Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp, phân tích và lựa chọn
của các tiêu chuẩn hiện hành đƣợc áp dụng trong đóng mới tàu thuyền tại Việt Nam và trên thế giới tác giả đã
đề xuất tiêu chuẩn kiểm tra phần thân vỏ tàu phù hợp điều kiện thi công, năng lực sản xuất cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng tàu sau khi đóng xong đáp ứng yêu cầu của chủ tàu tại các nhà máy
Trang 36Kiến nghị
1 Để đưa quy trình công nghệ và tiêu chuẩn kiểm tra này
vào thực tiễn và kiểm chứng hiệu quả của quy trình và
tiêu chuẩn đề nghị cơ quan quản lý đóng tàu và các nhà máy đóng tàu kiểm ngư nghiên cứu, đóng góp ý kiến để quy trình công nghệ và tiêu chuẩn kiểm tra hoàn thiện và
áp dụng được vào thực tế đóng loạt tiếp theo nhằm nâng cao chất lượng, tiến độ và hiệu quả;
2 Trong thời gian tới nếu triển khai đóng loạt tàu có công
dụng tương đương nhưng khác về kích thước, quy mô ta
có thể nghiên cứu đầu tư thời gian điều chỉnh quy trình công nghệ và tiêu chuẩn cho phù hợp với seri tàu mới đó
Trang 3737