1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ, phục hồi hệ thực vật ngập mặn ở vùng cửa sông cu đê, tp đà nẵng

79 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ HIỀN LƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHỤC HỒI HỆ THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở VÙNG CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN MINH Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Những số liệu khoa học viện dẫn luận văn từ cơng trình nghiên cứu khác, trích dẫn nguồn rõ ràng, trung thực Tác giả TRƯƠNG THỊ HIỀN LƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNM : Rừng ngập mặn NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân OTC : Ô tiêu chuẩn TVBC : Thực vật bậc cao DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Diện tích RNM Việt Nam từ năm 1943 - 2008 17 Bảng 1.2 Diện tích phân bố RNM Việt Nam 17 Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình tháng năm Đà Nẵng từ năm 2010 23 - 2016 Bảng 1.4 Lượng mưa trung bình tháng năm từ năm 2011 - 2016 24 Bảng 2.1 Tọa độ tuyến điều tra 28 Bảng 3.1 Danh mục loài TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà 32 Nẵng Bảng 3.2 Hệ TVNM ven bờ sông số địa phương 35 nước Bảng 3.3 Tỉ lệ nhóm TVNM vùng cửa sơng Cu Đê, TP Đà 36 Nẵng Bảng 3.4 Thành phần dạng sống TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP 37 Đà Nẵng Bảng 3.5 Phân bố TVNM qua tuyến khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Số lượng loài thực vật ô tiêu chuẩn tuyến 40 nghiên cứu Bảng 3.7 Độ thường gặp TVNM thức vị trí điều tra 40 Bảng 3.8 Nhiệt độ trung bình từ tháng 04/2017 – 12/2017 khu 42 vực NC Bảng 3.9 Độ mặn điểm điều tra từ tháng 5/2017 – 10/2017 43 Bảng 3.10 Độ lầy thụt thể điểm nghiên cứu 44 Bảng 3.11 Nguyên nhân gây suy giảm diện tích, thành phần phân 45 bố TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.1 Hệ TVNM ven bờ sông số địa 35 phương nước Biểu đồ 3.2 Sự đa dạng nhóm dạng sống ngành 37 thực vật vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố thực vật tuyến nghiên 39 cứu Hình 3.1 Bản đồ phân bố hệ thực vật ngập mặn vùng 41 cửa sơng Cu Đê, TP Đà Nẵng Hình 3.2 Sơ đồ thể yếu tố xã hội tác động đến 46 hệ thực vật ngập mặn vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng Hình 3 Hoạt động khai thác thủy hải sản sông Cu 47 Đê Hình 3.4 Bãi tập kết cát Thủy Tú 48 Hình 3.5 Sạt lở ven sơng bờ tả xã Hịa Liên 48 Hình 3.6 San lấp mặt xây dựng khu thị Quan 49 Nam Hình 3.7 Ni thủy hải sản sông thôn Trường Định 50 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 11 BỐ CỤC ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 HỆ THỰC VẬT NGẬP MẶN KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN 12 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 12 1.1.2 Đặc điểm rừng ngập mặn 13 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 15 1.1.4 Vai trò rừng ngập mặn 19 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu rừng ngập mặn 21 1.2.2 Các yếu tố tác động gây suy giảm diện tích RNM 27 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KV NGHIÊN CỨU 29 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 29 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.3.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu [8], [19] 39 2.3.3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA HỆ THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP ĐÀ NẴNG 40 3.1.1 Thành phần loài TVNM 40 3.1.2 Đặc điểm sinh học TVNM 45 3.1.3 Sự phân bố hệ TVNM 47 3.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ SỰ DIỄN BIẾN HỆ THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP ĐÀ NẴNG 50 3.2.1 Các yếu tố tác động đến hệ TVNM 50 3.2.2 Diễn biến hệ TVNM 58 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI HỆ THỰC VẬT NGẬP MẶN TẠI VÙNG CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP ĐÀ NẴNG 59 3.3.1 Giải pháp phục hồi, phát triển RNM 60 3.3.2 Giải pháp quản lý bền vững tài nguyên RNM 61 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 67 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trưng vùng cửa sơng, ven biển nhiệt đới, có tài nguyên sinh học đa dạng nhạy cảm với biến đổi mơi trường Nó có tác dụng to lớn việc giữ trầm tích, chống sóng, bão, ổn định bờ biển, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, sản xuất sinh khối, giữ lại chất dinh dưỡng cho loài thủy sản, ổn định vi khí hậu trì cân sinh thái khu vực Ngồi ra, RNM cịn mơi trường thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, nơi đẻ, nơi cư trú lồi Vì vậy, RNM có vai trị lớn hệ sinh thái [18] Việt Nam có cấu trúc địa hình đa dạng Đường bờ biển bị cắt xẻ lớn tạo nhiều đầm, phá, cửa sông, vùng vịnh với hệ sinh thái đặc trưng, hệ sinh thái RNM phát triển Tuy nhiên, diện tích RNM Việt Nam có 155.290 ha, giảm khoảng 100000 so với cách 20 năm [15] Sự suy giảm diện tích nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân gây suy giảm diện tích RNM quy hoạch, quản lý nuôi trồng thủy hải sản ven bờ chưa hợp lý, chưa đồng dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân Các ao nuôi tôm bị bỏ hoang, bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Như cần thiết phải có nghiên cứu, biện pháp khơi phục RNM Sơng Cu Đê, nằm phía Bắc thành phố Đà Nẵng có chiều dài khoảng 38km, diện tích lưu vực 426 m2, chảy theo hướng Đơng Tây qua huyện Hòa Vang quận Liên Chiểu đổ biển Đơng cửa biển Nam Ơ, phường Hịa Hiệp, quận Liên Chiểu [5] Đây nơi sinh sống, nuôi trồng khai thác thủy sản người dân hai ven bờ điều kiện thuận lợi phát triển du lịch Tuy nhiên, năm gần đây, với phát triển thành phố, nhiều khu đô thị xây dựng, đặc biệt khu cơng nghiệp Hịa Khánh mở rộng, lưu vực sông Cu Đê đứng trước nhiều nguy thách thức Ô nhiễm môi trường, xâm nhập mặn, TVNM bị khai thác, phá hủy để xây dựng, nuôi trồng… Điều làm thu hẹp diện tích RNM suy giảm đa dạng sinh học, đồng thời kéo theo nhiều hệ lụy khác Vậy không đầu tư cải thiện, khôi phục RNM khu vực cửa sơng Cu Đê, chất lượng môi trường, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học giảm sút, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân RNM có vai trị quan trọng đời sống người dân khu vực cửa sông Cu Đê, nhiên vùng chủ yếu nghiên cứu theo hướng giám sát chất lượng môi trường, lĩnh vực nghiên cứu thực vật, biện pháp phục hồi hệ sinh thái chưa đề cập nhiều Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo vệ, phục hồi hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng” nhằm cung cấp thông tin sở số lượng, thành phần, phân bố, nguyên nhân gây suy giảm hệ thực vật đây, cung cấp sở khoa học để tìm biện pháp phục hồi rừng có hiệu quả, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài thực nhằm cung cấp thông tin sở khoa học, đồng thời đề xuất giải pháp phục hồi hệ sinh thái bảo vệ môi trường khu vực cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng trước tác động phát triển biến đổi khí hậu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra thành phần loài, đặc điểm phân bố hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng hồi cứu diễn hệ TVNM khu vực nghiên cứu - Đánh giá yếu tố tự nhiên xã hội tác động đến hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm bảo vệ phục hồi hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Đề tài thực nghiên cứu TVNM vùng cửa sông Cu Đê thuộc phường Hòa Hiệp Bắc, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu; thơn Trường Định, xã Hịa Liên, huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng mái trồng cỏ Ở đoạn sơng rộng có bãi bên, bãi giữa, tồn cỏ không ảnh hưởng đến khả lũ sơng mà cịn mang lại cần thiết cung cấp nguồn ôxy từ ngập nước, thức ăn cho cá sinh vật khác Chính vậy, cần xem xét bố trí trồng hợp lý theo đặc điểm cụ thể nơi khơng bị ngập nước thường xun, nơi khơng có kè cơng trình khác cần có trồng + Đối với khu vực có đê kè, cơng trình xây dựng khu vực phường Hòa Hiệp Nam Hòa Hiệp Bắc: Tại khu vực này, người dân quan tâm bảo vệ phần mái bờ sông, chưa quan tâm quan tâm đến việc chống xói chân kè Vì vậy, sau thời gian ngắn, phần thân kè bị hư hỏng cho chân kè bị xói sâu Ngồi ra, số vị trí khu vực, người dân sử dụng vật liệu gỗ, tre để làm kè, bảo vệ nhà cửa, đất canh tác Các cơng trình thường có thời gian sử dụng ngắn, loại phên liếp, cọc cừ gỗ tre dễ bị mục nát môi trường mực nước, nhiệt độ thay đổi, vùng cửa sơng Cho nên việc trồng loại chắn sóng bờ ta-luy số vị trí phù hợp cần thiết để bảo vệ chân kè tăng khả chống chịu cơng trình + Đối với khu vực khơng có đê kè khu vực Trường Định, xã Hòa Liên: Để bảo vệ bờ sông, vào mùa nước cạn, dùng bao cát chồng lên nhau, tạo thành ta-luy cát, đóng cọc tre bảo vệ để ngăn lở, đổ thêm đất bên trồng loại cỏ có rễ sâu để giữ đất Nơi đất ổn định trồng tre Từ bờ dựng bao cát, đoạn tre ngắn là mặt nước kết nối với hàng rào tre phía mặt nước chừng 2m giúp phá đợt sóng ập vào, ngăn chặn xói lở tạo điệu kiện để cát bồi thêm Chỗ cát bồi vào, trồng loại cỏ vetiver để giữ đất Mỗi bụi cỏ trồng cách 30cm Đây loại cỏ chống xói lở hiệu sử dụng chống lở Phía bờ sơng, loại có rễ chùm bám sâu lại cản sức phá hoại lũ sậy, lác trồng tạo tường tự nhiên vô vững 3.3.2.4 Tạo nguồn thu nhập ngành nghề phi nông nghiệp Nhằm hạn chế áp lực hoạt động sản xuất người dân lên vùng cửa sông Cu Đê, nâng cao khả thành công việc trồng phục hồi ngập mặn đây, điểm mấu chốt quan trọng nâng cao đời sống người dân địa phương Hiện tại, qua điều tra lực lượng độ tuổi lao động địa phương cho thấy hầu hết người từ độ tuổi 40 – 60 tham gia hoạt động đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản nông nghiệp; người từ độ tuổi 20 – 40 hầu hết tham gia lao động công ty khu cơng nghiệp Liên Chiểu Hịa Khánh Vì vậy, để thực tốt mục tiêu giảm áp lực lên vùng cửa sơng Cu Đê, quyền địa phương, quan nhà nước cần tiếp tục liên kết với doanh nghiệp đào tạo tay nghề chun mơn cho người dân, có chế độ ưu tiên, khuyến khích tạo hội cho người dân địa phương vào làm việc Bên cạnh đề xuất phân vùng trồng phục hồi ngập mặn giao cho cá nhân, hộ gia đình quản lý với người dân tham gia hoạt động khai thác, sản xuất, ni trồng khu vực sơng, cần có biện pháp chuyển đổi ngành nghề phù hợp với độ tuổi lao động Hiện tại, khu vực vùng cửa sông có trì làng nghề mắm đan lưới, biện pháp phục hồi phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống địa phương mang tính khả thi 3.3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng hệ TVNM hệ sinh thái vùng cửa sông đời sống sản xuất người dân Nâng cao nhận thức tầm quan trọng RNM, hệ thực vật RNM đến môi trường, đời sống sinh hoạt hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thành phố nói chung, người dân địa phương cho cán quản lý, nhà quy hoạch đất đai, nhà định khai thác cán tư pháp để họ hiểu giá trị hệ sinh thái người Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ, phát triển RNM cho người dân, đặc biệt người dân địa phương thông qua buổi họp dân, áp phích, lồng ghép vào buổi sinh hoạt ngoại khóa trường địa phương KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Thành phần loài, đặc điểm sinh học phân bố hệ TVNM cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng - Hệ TVNM vùng cửa sơng Cu Đê, TP Đà Nẵng có 28 lồi thuộc 26 chi, 16 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong có lồi TVNM thức, 21 lồi thực vật tham gia RNM Mặc dù có tính đa dạng khơng cao, hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê mang đầy đủ đặc trưng hệ TVNM miền Trung - Hệ TVNM vùng cửa sơng Cu Đê, TP Đà Nẵng có nhiều đặc điểm thích nghi với điều kiện mơi trường tự nhiên khu vực Hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng có phân bố tương đối đồng Tuy nhiên ngập mặn thức có xu hướng phân bố chủ yếu khu vực phường Hòa Hiệp Nam Hòa Hiệp Bắc; tiến thượng nguồn sơng, số lượng ngập mặn thức giảm dần Tại khu vực nghiên cứu, theo hướng từ cửa sơng lên phía thượng nguồn sơng Cu Đê, xác định quần hợp TVNM: Quần hợp mướp xác (Cerbera manghas L.), Quần hợp tra biển (Thespesia populnea (L.) Soland.ex correa), Quần hợp Cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers.) - Cỏ ống (Panicum repens L.) - Cỏ gừng (Panicum repens L.), Quần hợp Cỏ lác (Cyperus malaccensis)- Quần hợp Lau (Saccharum arundinaceum.) – Sậy (Phragmites communis.), Quần hợp dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) Các yếu tố tác động diễn biến hệ TVNM cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng - Qua khảo sát, phân tích điều tra cộng đồng, chúng tơi xác định yếu tố tự nhiên yếu tố nhân sinh gây ảnh hưởng đến phân bố, sinh trưởng hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê - Hiện tại, vùng cửa sông Cu Đê khơng cịn RNM, nhiên khu vực ao, đầm nuôi tôm ven sông, ngập mặn tự nhiên cịn sót lại sinh trưởng tốt Ngồi ra, để bảo vệ bờ sơng, người dân cịn tiến hành kè, trồng thêm số loài ngập mặn Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn phục hồi hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng - Nhằm nâng cao chức phòng hộ, bảo tồn sinh thái, giảm thiểu tác động môi trường hội sinh kế hộ dân khu vực vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng, giải pháp trồng tái phục hồi hệ TVNM dựa điều kiện lập địa địa phương loài địa ao nuôi tôm bị bỏ hoang sản xuất không hiệu quả, bãi bồi biện pháp cần quan tâm thực Căn điều kiện thực địa, đề xuất tiến hành trồng thêm số loài ngập mặn - Biện pháp nâng cao nhận thức lực quản lý hệ thực vật vùng cửa sông cho nhà quản lý, kết hợp với thay đổi sinh kế cho người dân góp phần quan trọng vào thành cơng công tác trồng phục hồi bảo tồn hệ TVNM KIẾN NGHỊ - Các quan quản lý cần tiếp tục nghiên cứu để quy hoạch hợp lý, chi tiết cho khu vực vùng cửa sông Cu Đê, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố đảm bảo nâng cao tính bền vững hệ sinh thái tự nhiên khu vực - Quản lý, khai thác giá trị sinh học gắn liền với sinh kế người dân, quản lý dựa vào cộng đồng yếu tố đặc biệt quan trọng đảm bảo tính bền vững, thành công quản lý tài nguyên - Cần đẩy mạnh hướng nghiên cứu chuyên sâu trồng phục hồi hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê gắn với điều kiện thực tế địa phương định hướng phát triển thành phố Có thể áp dụng trồng phục hồi TVNM khu vực vùng cửa sông Cu Đê theo kết nghiên cứu đề xuất phần 3.3.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Báo cáo tổng kết án trồng RNM từ 1997-2001, trang, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, 2002 [2] Clough Barry, Hướng dẫn đánh giá lập địa nhằm khôi phục rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam, Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua thúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam, Tháng năm 2014 [3] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTBNNPTNT việc quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, ngày 10/06/2009 [4] Lê Thiết Bình (2003), Dự thảo báo cáo quốc gia rừng ngập mặn, Viện nghiên cứu lâm nghiệp [5] Cục thống kê Đà Nẵng, Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2016 [6] Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo dục [7] Phạm Ngọc Dũng, Hồng Cơng Tín Tơn Thất Pháp, Thành phần lồi phân bố TVNM đầm Lập An, huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệm Thừa Thiên Huế, Trường Đại học khoa học, Đại học Huế [8] Lê Đức cộng sự, Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Đặng Văn Giáp (2010), Phân tích liệu khoa học chương trình MS – Excel, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Xuân Hòa, Hiện trạng rừng ngập mặn dải ven bờ Nam Trung Bộ (Từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận), Tuyển tập nghiên cứu biển, 2010, XVII: 167-177 [11] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Thực vật cỏ Việt Nam, tập - 3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [12] Phan Nguyên Hồng cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [13] Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [14] Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền (2007), Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [15] Hội thảo quốc gia, 1998, Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hải dương học Nha Trang hành động phục hồi rừng ngập mặn 275 trang [16] Tô Huy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội [17] Triệu Trân Huân (2015), Nghiên cứu mối quan hệ phân bố hệ thực vật bậc cao thực trạng sạt lở bờ sông khu vực hạ lưu sông Thu Bồn – Hội An, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [18] Lê Văn Khoa (2008), Đất ngập nước, Nhà xuất giáo dục [19] Viên Ngọc Nam (2014), Ý nghĩa số đa dạng sinh học, Đại học nơng lâm TP Hồ Chí Minh [20] Bùi Thị Nga, R Roijackers (2004), Ảnh hưởng rừng ngập mặn hệ thống nuôi tôm – rừng đồng sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ [21] Phạm Hạnh Nguyên, Trương Quang Hải Lê Kế Sơn (2014), Thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN [22] Lê Bích Nhu (2016), Quy hoạch chi tiết phát triển GTVT đường thủy nội địa địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, Ban quản lý dự án xây dựng bảo trì hạ tầng giao thơng [23] Nguyễn Viết Phổ (1983), Sơng ngịi Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [24] Nguyễn Viết Phổ cs (1984), Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam¸ NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [25] Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển thực trạng giải pháp, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn [26] Ngơ Đình Quế, Phạm Trọng Thịnh (2012), Khôi phục rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn [27] Hồng Thị Sản (2009), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục [28] Vũ Trung Tạng (2005), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 270tr [29] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp [30] Nguyễn An Thịnh cs (2009), Ứng dụng cơng nghệ viễn thám mơ hình tốn phân tích động lực biến đổi RNM khu vực Phù Long – Gia Luận, quần đảo Cát Bà giai đoạn 1965 – 2007, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, số 7, tr 120 – 126 [31] Nguyễn Duy Toàn cs (2004), Nghiên cứu tạo giống trồng số rừng ngập mặn ven biển huyện Ninh Hòa – Tỉnh Khánh Hòa, Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa [32] Trần Trung Thành, Hồ Đắc Thái Hoàng, Phạm Hồng Thái (2000), Hiện trạng yếu tố sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông Gianh, Quảng Bình, Tạp chí kinh tế sinh thái, số 36, trang 36 – 48 [33] Hoàng Văn Thơi cộng sự, Nghiên cứu thành phần loài phân bố ngập mặn làm sở chọn loài trồng san hô ngập nước ven biển, đảo tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ [34] Thái Văn Trừng (1978), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [35] Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [36] Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I-III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [37] Ủy ban nhân dân huyện Hịa Vang, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội quận Hòa Vang năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 [38] Ủy ban nhân dân quận Liên Chiểu, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội quận Liên Chiểu năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 [39] Ủy ban nhân dân quận Liên Chiểu, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội quận Liên Chiểu năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 [40] Ủy ban nhân dân quận Liên Chiểu, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội quận Liên Chiểu năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 [41] Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam: Tập I,II,III, NXB Nông nghiệp TIẾNG ANH [42] Adger W.Nail, P Mick Keylle, Nguyen Hoang Tri (1997), Valuing the products and services of mangrove restoration, Commonwealth forestry review 76, pp 198-202 [43] Clements, P (1995), A poverty oriented cost benefit approach to the analysis of development project, World Development [44] IUNC (2002), Mangrove (local livehihoods vs corporate profits) World Rainforest Movement The Netherlands: 108pp [45] FAO (1994), Mangrove forest management guidelines FAO forestry department 353p [46] FAO (2006), Proceedings of the workshop on coastal forest rehabilitin and management in Asian tsunami - affected countries, 14pp [47] FAO (2007), Mangrove guidebook for Southeast Asia Forest resources officer 769p [48] Frank, T.C (2004), Coral reefs, mangroves and seagrasses: Asourcebook for manager, Australian Institute of Marine Sciences [49] Mildred E (1996), World Vegetation Mathias Botanical Garden, University of California at Los Angeles [50] Rollet, B (1981), Bibliography on mangrove research 19600-1075, UNESCO PHỤ LỤC Hình Mẫu nước Hình Phân tích độ mặn Hình Thu mẫu nước Hình Điều tra cộng đồng Hình Ráng đại (Acrostichum aureum Linn.) Hình Dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) Hình Cọc vàng (Lumnitzera Racemosa Willd.) Hình Giá (Excoecaria agllocha L.) Hình Đước (Rhizophora apiculata Bl.) Hình 10 Trang (Kandelia candel (L.) Druce) Hình 11 Cây mướp xác (Cerbera manghas L.) Hình 12 Cóc kèn (Derris trifoliata Lour.) Hình 13 Sậy nước (Phragmites vallatoria (L.) Veldk.) Hình 14 Quần hợp mướp xác sạt lở ven sơng PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin người hỏi/phỏng vấn: Họ tên: Giới tính: Xã/ phường: Anh (chị) sống xã bao lâu? Cả đời Dưới năm – 10 năm 10 – 20 năm 20 – 30 năm 30 – 40 năm Trên 50 năm Khác I DIỆN TÍCH VÀ SỰ SUY GIẢM DIỆN TÍCH HỆ THỰC VẬT NGẬP MẶN Địa phương anh (chị) sống trước có rừng ngập mặn hay khơng?  Có  Khơng Nếu có rừng ngập mặn, anh (chị) vui lịng cho biết số thông tin sau: Anh (chị) gia đình có ni tơm hay khơng?  Có  Khơng Hiện cịn ni khơng?  Có  Khơng Tại vị trí ni tơm, trước gì? Q trình ni tơm có phá rừng ngập mặn hay khơng?  Có  Khơng Hiện tại, địa phương anh (chị) có cịn rừng ngập mặn hay khơng?  Có  Khơng Nếu có nằm vị trí đồ? Theo anh (chị) thực vật ngập mặn có bị suy giảm số lượng, lồi hay khơng?  Có  Khơng Theo anh (chị) hệ thực vật ngập mặn suy giảm nguyên nhân nào?  Thời tiết, thiên tai   Phá rừng ni tơm  Ngun nhân khác Ơ nhiễm môi trường 10 Nguyên nhân chủ yếu? 11 Nếu có ngun nhân ni tơm phong trào ni tôm địa phương năm nào? ……………………………………………………………… 12 Năng suất chất lượng tôm nào? 13 Tại ao ni tơm bị bỏ hoang, có diễn hoạt động kinh tế khơng?  Có  Khơng 14 Hiện ao nuôi tôm bị bỏ hoang có quản lý khơng?  Có  Khơng II THÀNH PHẦN LOÀI CÂY NGẬP MẶN Hiện nay, rừng ngập mặn địa phương anh (chị) sống có loài ngập mặn nào? Trước đây, địa phương anh (chị) sống có lồi ngập mặn nào? Trong loài ngập mặn, lồi có số lượng chiếm diện tích lớn nhất? Hiện cịn sống khu vực đồ? Các loài ngập mặn địa phương anh (chị) sống có lồi trồng hay khơng?  Có  Khơng 4.a Nếu có, trồng loại gì? 4.b Trồng vào năm nào? 4.c Vì trồng? III CÁC BÊN LIÊN QUAN Có quản lý ngập mặn địa phương khơng?  Có  Khơng Nếu có cá nhân/ quan/ tổ chức nào? Việc phá ngập mặn để làm ao ni tơm có cần phải xin phép Ủy ban nhân dân xã/ phường không?  Có  Khơng Chính quyền có quan tâm đến phong trào nuôi tôm người dân không?  Có  Khơng Có phong trào trồng bảo vệ ngập mặn địa phương hay chưa?  Có  Chưa 5.a Nếu có năm nào? 5.b Trồng gì? 5.c Trồng đâu? 5.d Ai quản lý ngập mặn sau trồng? 5.e Phong trào thực có hiệu khơng?  Có  Khơng IV Ý KIẾN KHÁC CỦA CÁ NHÂN NGƯỜI ĐƯỢC HỎI/ PHỎNG VẤN LIÊN QUAN ĐẾN CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Xin anh (chị) vui lòng cho biết số ý kiến khác anh (chị) vấn đề liên quan đến ngập mặn địa phương mà không đề cập phần trên: Chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian trả lời câu hỏi! BẢNG ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY Số hiệu ô tiêu chuẩn: Trạng thái khu vực: STT Kí hiệu Tên loài/ tên địa phương Số lượng Dạng sống Ngày điều tra: Vị trí điều tra: Người điều tra: ... ngành 37 thực vật vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố thực vật tuyến nghiên 39 cứu Hình 3.1 Bản đồ phân bố hệ thực vật ngập mặn vùng 41 cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng Hình... 58 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI HỆ THỰC VẬT NGẬP MẶN TẠI VÙNG CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP ĐÀ NẴNG 59 3.3.1 Giải pháp phục hồi, phát triển RNM 60 3.3.2 Giải pháp quản... phân bố hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng hồi cứu diễn hệ TVNM khu vực nghiên cứu - Đánh giá yếu tố tự nhiên xã hội tác động đến hệ TVNM vùng cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w