PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1 1[.]
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại .19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 27 1.3.2 Các nhân tố khách quan .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG .38 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển MHB Hải Dương: 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức MHB Hải Dương: 39 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Hải Dương 43 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIÊN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 49 2.2.1 Thực trạng huy động vốn ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Hải Dương 49 2.2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Hải Dương 52 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 60 2.3.1 Kết 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 68TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 68 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Hải Dương 68 3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả huy động vốn ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Hải Dương .69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 70 3.2.1 Hồn thiện sách huy động vốn (giá, sản phẩm) 70 3.2.2 Cải cách thủ tục hành 74 3.2.3 Đầu tư đởi mới, hồn thiện kỹ thuật công nghệ thông tin 75 3.2.4 Nâng cao hiệu quả quản trị điều hành 75 3.2.5 Xây dựng sách nhân hợp lý 76 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 78 3.3 KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước quan quản lý Nhà nước .81 3.3.2 Đối với Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long 82 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đô la Mỹ : USD Đồng Việt Nam : VND Ngân hàng Nhà nước : NHNN Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long : NH MHB Ngân hàng Trung ương : NHTW Tổ chức kinh tế : TCKT Tổ chức tín dụng : TCTD Cán công nhân viên : CBCNV Kinh Doanh : KD DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 - Tình hình huy động vốn sử dụng vốn Chi nhánh MHB Hải Dương giai đoạn 2009 - 2011 46 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh MHB Hải Dương giai đoạn 2009 – 2011: 48 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn MHB Hải Dương giai đoạn 2009 - 2011 53 Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn huy động phân theo thời hạn gửi 53 Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tệ 54 Bảng 2.6 - Tình hình nguồn vốn huy động phân theo loại khách hàng 56 Bảng 2.7 : Tình hình thu nhập từ vốn huy động giai đoạn 2009- 2011 58 Bảng 2.8- Tình hình huy động vốn địa bàn Hải Dương năm 2009 - 2011 63 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động tiền gửi 50 Biểu đồ 2.2- Đồ thị biểu diễn cấu nguồn vốn huy động MHB Hải Dương phân theo loại tiền tệ, từ năm 2009-2011 .55 Biểu đồ 2.3: Đồ thị biễu diễn cấu nguồn vốn huy động MHB Hải Dương theo phân loại khách hàng .56 Biểu đồ 2.4: Chênh lệch lãi suất bình quân giai đoạn 2009 - 2011 59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển bền vững, lành mạnh ổn định hệ thống tài - ngân hàng điều kiện góp phần cho phát triển bền vững kinh tế, đặc biệt xu hướng toàn cầu hóa Hoạt động huy động vốn hoạt động có ý nghĩa to lớn thân ngân hàng thương mại xã hội Kết hoạt động huy động vốn tạo nguồn tài nguyên để ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu cho kinh tế Trong thời gian gần đây, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đương đầu với cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động huy động vốn mà nguồn vốn nhàn rỗi dân chúng tổ chức phân tán qua nhiều kênh huy động khác với hình thức ngày đa dạng mang lại lợi nhuận hấp dẫn Như đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, dự trữ vàng ngoại tệ mạnh, mua sản phẩm công ty bảo hiểm nhân thọ, mua chứng quỹ đầu tư, trái phiếu doanh nghiệp, gửi tiết kiệm bưu điện Trong đó, Ngân hàng phát triển nhà đồng sơng Cửu Long (Viết tắt: MHB) nói chung Chi nhánh MHB Hải Dương nói riêng khơng tránh khỏi tình hình chung ngày gặp khó khăn hoạt động huy động vốn Riêng Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương, việc chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố cạnh tranh nêu hoạt động địa bàn kinh tế động, sách điều hành hoạt động huy động vốn Chi nhánh cịn bị chi phối qui định từ phía Ngân hàng Nhà nước từ phía Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Hội sở Vì việc đưa giải pháp để vừa tăng trưởng vừa đảm bảo hiệu hoạt động huy động vốn khó khăn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương tình hình cạnh tranh ngày gay gắt Việc không phát triển tốt giảm sút nguồn vốn huy động ảnh hưởng đến hoạt động Chi nhánh MHB Hải Dương nói chung Trong đó, hoạt động chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động tín dụng Việc nguồn vốn vay giảm không làm giảm hiệu hoạt động Ngân hàng MHB, mà ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên để đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh, gián tiếp làm trì trệ phát triển kinh tế, mà thị phần cho vay dự án lớn, dài hạn kinh tế chủ yếu NHTM quốc doanh thực hiện, có Ngân hàng MHB Do vậy, việc nghiên cứu tình hình phát triển hoạt động huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương thời gian qua, tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng xem xét yếu tố cạnh tranh hoạt động này, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long nói chung, giai đoạn tới cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động huy động vốn hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu quả huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng, điều kiện phát triển môi trường pháp lý tác động tới hiệu quả huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Qua đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương bối cảnh tính cạnh tranh ngày gay gắt Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: thực trạng hiệu quả huy động vốn chi nhánh ngân hàng MHB Hải Dương - Phạm vi thời gian: vấn đề liên quan tới hiệu quả huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng, điều kiện phát triển môi trường pháp lý tác động tới hiệu quả huy động vốn ngân hàng MHB Hải Dương khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp trình viết luận văn là: thống kê, phân tích, tởng hợp, quy nạp, diễn dịch so sánh Trong đó, tác giả thống kê tình hình hoạt động Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Trên sở so sánh phân tích kết hoạt động qua năm, phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Từ đưa giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Hải Dương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại Ngân hàng bắt nguồn từ công việc đơn giản giữ đồ vật quý cho người chủ sở hữu nó, tránh gây mát Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho người giữ khoản tiền cơng Khi cơng việc mang lại nhiều lợi ích cho người gửi, đồ vật cần gửi ngày đa dạng hơn, dần dần, ngân hàng nơi giữ tiền cho người có tiền Khi xã hội phát triển, thương mại phát triển, nhu cầu tiền ngày lớn, tức phát sinh nhu cầu vay tiền ngày lớn xã hội Khi nắm tay lượng tiền, người giữ tiền nảy nhu cầu cho vay số tiền đó, lượng tiền tay họ bị địi thời gian, tức có độ chênh lệch lượng tiền cần gửi lượng tiền cần rút người chủ sở hữu Từ phát sinh nghiệp vụ ngân hàng nói chung, huy động vốn cho vay vốn Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế, đặc biệt ngân hàng thương mại NHTM thường chiếm tỷ lệ lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Với quốc gia lại hình thành lên khái niệm NHTM khác Theo Luật ngân hàng Đan Mạch năm 1930: “Những nhà băng thiết yếu bao gồm nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển tiền, đứng bảo hiểm, ” Theo luật Ngân hàng Pháp năm 1941: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ thường dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.” Theo luật Mỹ: Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Tại Việt nam, Theo điều 20 Luật tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004: “Hoạt động ngân hàng hoạt đông kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cung cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” “Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” Như có nhiều khái niệm khác NHTM tất khái niệm dựa hoạt động dịch vụ cung cấp ngân hàng cho khách hàng Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa hạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn – thực nhiều chức nằng tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Sự đa dạng dịch vụ chức ngân hàng dẫn đến việc chúng gọi “Bách hóa tài chính” (financial department stores) Vậy đặc điểm ngân hàng thương mại gì? có khác so với doanh nghiệp kinh doanh khác? - Đặc trưng quan trọng NHTM trung gian tài chính, sản phẩm dịch vụ tài nên có tính chất dễ thay đổi, dễ bị bắt chước, khơng có quyền - Nguồn vốn NHTM có tính khoản cao (do chủ yếu tiền gửi) nên hoạt động NHTM chủ yếu thị trường tiền tệ - Ngân hàng ln chịu kiểm sốt chặt chẽ pháp luật nghiệp vụ ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Để tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ, điều trước tiên thân nhà kinh doanh phải có vốn lớn kinh doanh Vốn NHTM đóng vai trị sống cịn việc trì hoạt động thường nhật đảm bảo cho ngân hàng khả phát triển lâu dài Ngân hàng nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu cơng chúng - đặc biệt tiết kiệm cá nhân hộ gia đình Việc thất khoản vốn trường hợp ngân hàng phá sản trở thành thảm họa cho nhiều cá nhân gia đình Nhưng hầu hết người gửi tiết kiệm lại thiếu kiến thức chun mơn tài thiếu thơng tin cần thiết để đánh giá xác Vì vậy, quan quản lý phải có trách nhiệm tập hợp đánh giá thông tin cần thiết để xác định tình hình tài thực ngân hàng nhằm bảo vệ người gửi tiền - Các NHTM đòi hỏi phải có tính chun mơn hố, chun nghiệp hố cao, tính tập trung hố hoạt động - Các NHTM phải có hệ thống chi nhánh rộng khắp, sở vật chất kỹ thuật cao, đầu tư lớn - Đội ngũ nhân phải chuyên nghiệp, thân thiện với khách hàng Các nhà quản lý phải có lực cao việc xử lý nhanh chóng vấn đề có khả xảy trước gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến với ngân hàng - Kinh doanh (KD) lĩnh vực tiền tệ lĩnh vực KD nhạy cảm, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hố… nhân tố có thay đổi dù nhỏ tác động nhanh chóng mạnh mẽ đến mơi trường KD chung Chẳng hạn: Chỉ cần tin đồn thổi dù thất thiệt gây nên chấn động lớn, chí đe dọa ... cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động huy động vốn hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải. .. hoạt động Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Trên sở so sánh phân tích kết hoạt động qua năm, phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Từ đưa giải pháp. .. Dương - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng MHB Hải Dương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu