MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 4 1 1 Khá[.]
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường, cần thiết phải quản lý môi trường 1.1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường 1.1.2 Sự cần thiết phải quản lý môi trường 1.2 Đối tượng, mục tiêu, nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường 1.2.1 Đối tượng,mục tiêu quản lý môi trường 1.2.2 Nội dung quản lý môi trường 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường .8 1.3 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 1.3.1 Khái niệm .9 1.3.2 Các nguyên tắc 10 1.3.3 Các công cụ kinh tế thường sử dụng 13 1.4 Làng nghề phát triển làng nghề theo hướng bền vững 19 1.4.1 Khái niệm làng nghề truyền thống .19 1.4.2 Sơ lược tình hình phát triển số làng nghề truyền thống .26 1.4.3 Khái quát ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ HIỆN NAY 42 2.1 Thực trạng quản lý bảo vệ môi trường làng nghề .42 2.1.1 Công tác quy hoạch, tập trung cho làng nghề nhiều tồn 42 2.1.2 Các văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường làng nghề cịn thiếu chưa cụ thể 46 2.1.3 Tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường cịn yếu chưa phát huy hiệu 51 2.1.4 Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề chưa trọng 53 2.1.5 Nhân lực, tài cơng nghệ cho bvmt làng nghề không đáp ứng nhu cầu 54 2.1.6 Chưa huy động đầy đủ nguồn lực xã hội Bảo vệ môi trường làng nghề 56 2.2 Thực trạng sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ làng nghề truyền thống 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .59 3.1 Yêu cầu cần thiết việc đẩy mạnh sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống .59 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu thiết làng nghề 59 3.1.2 Xuất phát từ sở pháp lý để áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam 61 3.1.3 Xuất phát từ xu tất yếu giới 62 3.2 Hiệu kinh tế đem lại 64 3.3 Các giải pháp tăng cường đẩy mạnh sử dụng công cụ kinh tế 65 3.3.1 Những giải pháp có tính chiến lược .65 3.3.2 Những giải pháp cần giải trước mắt 67 3.3.3 Giải pháp quản lý phối hợp tham gia cộng đồng 68 3.3.4 Một số giải pháp khác 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CBNSTP : Chế biến nông sản, thực phẩm CN - TTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học KT - XH : Kinh tế, xã hội TCCP : Tiêu chuẩn cho phép VSMT : Vệ sinh mơi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trình độ kỹ thuật làng nghề 28 Bảng 1.2 Số lượng làng nghề có quy hoạch khơng gian mơi trường số tỉnh, thành phố 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho phát triển đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trường sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm Nhà nước nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất quản lý môi trường thu hiệu đáng kể Song, khơng làng nghề, sản xuất tăng quy mơ, cịn mơi trường ngày ô nhiễm trầm trọng Rất nhiều biện pháp khắc phục hạn chế tình hình nhiễm làng nghề Đảng Nhà nước quan tâm đạo song kết thu không đem lại nhiều khả quan.Điều nhiều yếu tố tác động khiến cho biện pháp không đem lại mong đợi.Đặc biệt việc áp dụng biện pháp sử dụng công cụ kinh tế hạn chế Công cụ kinh tế công cụ quan trọng để bảo vệ môi trường, ứng dụng rộng rãi giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Tính ưu việt cơng cụ kinh tế chúng đưa số giới hạn tổ chức cho định môi trường, mà cho phép định lượng riêng biệt trường hợp cách linh hoạt, đảm bảo u cầu chung chất lượng mơi trường tồn khu vực Bên cạnh cơng cụ kinh tế cịn mang lại lợi ích tiềm tàng như: Nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy đổi cơng nghệ kiểm sốt nhiễm giảm bớt chi phí kiểm sốt nhiễmĐây biện pháp tương đối hữu hiệu việc bảo vệ mơi trường song khó áp dụng hiệu chưa cao đặc biệt sử dụng bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống.Chính với mong muốn nghiên cứu sử dụng công cụ kinh tế vào việc bảo vệ môi trường làng nghề nhiều lựa chọn đề tài:” Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống”làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Nghiên cứu thực trạng áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề Đề xuất giải pháp tăng cường sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi hoạt động làng nghề truyền thống Phạm vi số làng nghề khu vực đồng Bắc Bộ,đi sâu làm rõ vấn đề qua Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn vùng nhằm hướng tới giải pháp mang tính khả thi có ý nghĩa đáng kể cho định hướng quy hoạch làng nghề nhằm bảo vệ môi trường Qua đề tài này, học viên tích lũy thêm nhiều kiến thức học kinh nghiệm có liên quan đến việc đánh giá tác động môi trường, xác định mức độ ô nhiễm môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, kiến thức làng nghề phương pháp nghiên cứu khoa học… Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý,bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống - Chương 2: Thực trạng quản lý,bảo vệ môi trường làng nghề truyền thoongs việc áp dụng công cụ kinh tế - Chương 3:Các giải pháp nhằm tăng cường đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường, cần thiết phải quản lý môi trường 1.1.1 Khái niệm chung quản lý môi trường Trước tiên hiểu quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện biến động mơi trường ngồi Quản lý mơi trường dạng quản lý Đó tác động liên tục, có tổ chức hướng đích chủ thể quản lý môi trường nên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với luật pháp thông lệ hành Sự tác động liên tục, có tổ chức hướng đích chủ thể quản lý mơi trường việc tổ chức thực chức quản lý môi trường nhằm phối hợp mục tiêu động lực hoạt động mội người nằm hệ thống môi trường để đạt tới mục tiêu chung hệ thống môi trường Việc sử dụng tốt tiềm năng, hội hệ thống việc sử dụng có hiệu yếu tố bên bên hệ thống môi trường điều kiện tương tác với hệ thống khác, chấp nhận rủi ro xảy cho hệ thống Việc tuân thủ luật pháp thông lệ (Công ước quốc tế) hành việc tiến hành hoạt động phát triển theo điều mà luật pháp nước quốc tế không cấm, công ước mà giới thoả thuận 1.1.2 Sự cần thiết phải quản lý môi trường Xét mặt tổ chức kỹ thuật hoạt động quản lý, quản lý môi trường kết hợp lỗ lực chung người hoạt động hệ thống môi trường việc sử dụng tốt sở vật chất kỹ thuật thuộc phạm vi sở hữu hệ thống mơi trường để đạt tới mục tiêu chung tồn hệ thống mục tiêu riêng cá nhân nhóm người cánh khơn khéo có hiệu Quản lý môi trường phải trả lời câu hỏi “ Phải tiến hành hoạt động phát triển nào, để làm gì?”, “Phải tiến hành hoạt động phát triển đố nào, cách nào?”, “Tác động tích cực tiêu cực xảy ra?”, “ Rủi ro gánh chịu cách sử lý sao?” Quản lý môi trường tiến hành để tạo hiệu hoạt động phát triển cao hơn, bền vững so với hoạt động cá nhân riêng rẽ hay nhóm người Nói cách khác, thực chất quản lý môi trường quản lý người hoạt động phát triển thơng qua sử dụng có hiệu tiềm hội hệ thống môi trường Là hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi ích hệ thống, đảm bảo ch hệ thống môi trường tồn tại, hoạt động phát triển lâu dài, cân ổn định lợi ích vật chất tinh thần hệ hôm hệ mai sau, lợi ích cá nhân, cộng đồng địa phương, vùng, quốc gia, khu vực quốc tế 1.2 Đối tượng, mục tiêu, nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường 1.2.1 Đối tượng,mục tiêu quản lý môi trường Quản lý môi trường, trước hết quản lý hệ thống bao gồm phần tử (yếu tố) tự nhiên nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người tự nhiên Đó hệ thống bao gồm phần tử giới vô sinh hữu sinh hoạt động theo qui luật khác có người tham dự Mục tiêu quản lý môi trường Mục tiêu chung, lâu dài quán quản lý môi trường nhằm góp phần tạo lập phát triển bền vững Đó cách phát triển “Thoả mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến khả thoả mãn nhu cầu hệ mai sau” Và xem tiến trình địi hỏi tiến triển đồng thời bốn lĩnh vực: Kinh tế, xã hội nhân văn, môi trường kỹ thuật với mục tiêu cụ thể lĩnh vực Giữa bốn lĩnh vực có mối quan hệ tương tác chặt chẽ hành động lĩnh vực thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển Chẳng hạn néu muốn phát triển kinh tế theo kiểu bền vững, khơng thể khơng ý đến khó khăn nan giải mơi trường dựa vào huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên, phát triển thành công, nêu snhư phát triển đồng thời tài nguên nhân văn, địi hỏi chuyển dịch sở cơng nghiệp tại, phát triển quảng bá kỹ thuật công nghệ thân thiện với môi trường, với hành tinh nói chung