Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THỊ GIAO QUỲNH GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Phan Thị Giao Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp Được dạy dỗ, bảo ân cần quý Thầy giáo, Cô giáo trang bị cho em kiến thức chuyên môn sống, tạo cho em hành trang vững công tác sau Xuất phát từ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Đặc biệt để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Cô giáo – TS Bùi Thị Minh Nguyệt bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện Quốc Oai, Phòng Kinh tế, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Quản lý thị, phịng Lao động Thương binh Xã hội, Chi cục Thống kê huyện Quốc Oai giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Em xin kính chúc quý Thầy giáo, Cô giáo tất người mạnh khỏe, hạnh phúc Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Phan Thị Giao Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Bản chất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.4 Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.5 Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp 10 1.1.6 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp 18 1.2.1 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam 18 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 23 1.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm huyện Quốc Oai 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn đến phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch CCKT nông nghiệp 45 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 49 iv 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 49 2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 49 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 50 2.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 51 2.2.5 Phương pháp phân tích, đánh giá 51 2.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai 53 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Quốc Oai 53 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai 55 3.1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng hộ nông dân 67 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng trình chuyển dịch CCKT huyện Quốc Oai 73 3.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai giai đoạn 2016 - 2019 76 3.3.1 Đánh giá thành công nguyên nhân 76 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 79 3.4 Giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai 81 3.4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai 81 3.4.2 Một số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai 82 3.4.3 Một số kiến nghị 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BQ Bình quân CCKT Cơ cấu kinh tế CNH Cơng nghiệp hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DT Diện tích ĐTSX Đối tượng sản xuất GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa KHCN Khoa học cơng nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp SL Sản lượng SX Sản xuất SXHH Sản xuất hàng hóa TLSX Tư liệu sản xuất UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại quốc tế vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Quốc Oai năm 2019 37 Bảng 2.2 Hiện trạng hạ tầng giao thông huyện Quốc Oai 38 Bảng 2.3 Thực trạng diện tích tưới tiêu địa bàn huyện 40 Bảng 2.4 Cơ cấu Dân số Quốc Oai năm 2015 – 2018 41 Bảng 3.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Quốc Oai 53 Bảng 3.2 Chuyển dịch giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản huyện Quốc Oai 55 Bảng 3.3 Chuyển dịch cấu số trồng huyện Quốc Oai 56 Bảng 3.4 Cơ cấu giống thay đổi trà lúa 58 Bảng Số lượng, sản lượng đàn gia súc qua năm huyện 61 Bảng 3.7 Diện tích, sản lượng thủy sản huyện Quốc Oai 63 Bảng 3.8 Diện tích gieo trồng loại trồng theo tiểu vùng 64 Bảng 3.9 Số lượng đàn vật nuôi vùng qua năm huyện 65 Bảng 3.10 Thông tin hộ điều tra 68 Bảng 3.11 Tình hình sản xuất trang trại Quốc Oai năm 2018 70 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, CÁC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu dân số theo giới tính giai đoạn 2016-2018 41 Hình 2.2: Cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi giai đoạn 2016-2018 42 Hình 2.3: Hiện trạng lao động theo trình độ phổ thơng giai đoạn 2016 - 2018 45 Hình 3.1 Một góc vườn cảnh nhà ơng Kiều Dỗn Trường xã Ngọc Liệp 71 Hình 3.2 Vườn có múi hộ ơng Trần Văn Sơn - xã Thạch Thán 72 Hình 3.3 Một góc trang trại nhà ông Tạ Quang Hiện xã Ngọc Liệp 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sản xuất nơng nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng xã hội, ngành sản xuất để cung cấp nhu cầu tối cần thiết lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội; cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ cơng nghiệp chế biến; cung cấp hàng hố xuất khẩu; cung cấp lao động phần vốn để cơng nghiệp hố Nơng nghiệp - nơng thơn thị trường quan trọng ngành công nghiệp, dịch vụ; sở để ổn định kinh tế, trị, xã hội; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, rõ định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp sau: “Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm vùng, địa phương” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020: “ cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới” Việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng vấn đề quan tâm nhiều nước giới, nước phát triển Việt Nam Đảng Nhà nước ta đưa hành động cụ thể, thiết thực để thay đổi tỷ lệ lượng, chất cấu kinh tế nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, đưa kinh tế bước phát triển bền vững Trong phát triển nơng nghiệp chuyển dịch cấu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng nội dung khơng thể thiếu nước ta có 70% dân số sống nghề sản xuất nông nghiệp Để thực tốt chủ trương nước địa phương cần vào điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội cụ thể xây dựng phương án khai thác tiềm năng, phát huy mạnh có nhằm phát triển số ngành nghề mũi nhọn, sở làm thay đổi nhịp độ phát triển ngành nghề xây dựng cấu kinh tế hợp lý Huyện Quốc Oai thuộc Thành phố Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 147,6 km2, dân số huyện 198 nghìn người có 45.461 hộ Tồn huyện có 20 xã, thị trấn Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp huyện Quốc Oai có bước phát triển theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ sản xuất manh mún, phân tán sang sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển tiềm năng, lợi huyện Quốc Oai trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện năm qua chậm, chưa tạo sức bật để phát triển sản xuất hàng hoá bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng nay, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp theo hướng tự cung tự cấp chính, trồng chủ yếu loại lương thực như: Lúa, ngô, đậu tương Đặc biệt xã vùng bán sơn địa nông, đường giao thông cịn khó khăn nên ngành nghề dịch vụ khơng có, sản phẩm mang tính hàng hố khơng đáng kể, sản phẩm khai thác từ rừng V× vËy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công 88 Đối với địa phương (Thành phố Huyện): Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao quyền sử dụng đất, thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, cung cấp thơng tin thị trường; có chương trình cho hộ, chủ trang trại vay vốn ưu đãi với thời gian đủ dài để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ Đối với thành phần kinh tế: Các trang trại, hộ nông dân hợp tác xã cần mở rộng liên kết hợp tác theo hướng đa dạng hố gắn với chun mơn hoá, tập trung hoá, thường xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ Tiến tới thành lập hiệp hội để xin hỗ trợ vốn, kỹ thuật vật tư đầu vào: phân bón, giống, thuốc BVTV Tổ chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản địa phương Nâng cao giá trị thu nhập cho người sản xuất Với tính khả thi đề tài, mong việc triển khai thực giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội có ý nghĩa thực tiễn 89 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đạt kết bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, cơng nghiệp hố đại hố Song, kết đạt cịn nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá nhỏ chủ yếu Trong điều kiện nay, với việc tham gia thực AVFTA, AFTA, tham gia APEC gia nhập WTO điều kiện thuận lợi vấn đề khó khăn, phức tạp cho phát triển nông lâm nghiệp Với mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, Việt Nam cịn có nhiều điểm yếu như: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, công nghệ chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Vấn đề chuyển dịch CCKT nông nghiệp vấn đề phát triển không ngừng luôn vận động, song với kết nghiên cứu luận văn hệ thống vấn đề có tính lý luận làm sở hoa học cho việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, với khẳng định tính tất yếu khách quan q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp luận văn làm rõ nội dung chuyển dịch yếu tố/nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội; phân tích kết xu hướng chuyển dịch xác định rõ nội dung trình chuyển dịch, qua tìm ngun nhân 90 chủ yếu gây cản trở đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm qua Xác định tiềm mạnh phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai Luận văn đề xuất phương hướng đưa nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn tới Đó là: (1) Hỗ trợ phát triển mơ hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa tổ chức sản xuất; (2) Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tổ chức sản xuất nơng nghiệp hàng hố; (3) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bảo vệ môi trường nông thôn; (4) Tăng cường nguồn vốn tín dụng đầu tư cho nơng nghiệp; (5) Giải pháp thị trường đầu vào đầu sản phẩm Với cố gắng nỗ lực thân, hy vọng kết có đóng góp nhỏ vào q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Tuy nhiên với lực có hạn khơng tránh khỏi hạn chế; kính mong thầy góp ý bảo để luận văn hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê huyện Quốc Oai, Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018 Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Đình Long, Trần Đình Đằng (2005), Ứng dụng khoa học cơng nghệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sóc Sơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị TW khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Tổng kết lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Phan Cơng Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, nghiên cứu thống kê cấu kinh tế dịch chuyển cấu kinh tế, Nxb Đại học KTQD, HN Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn số nước Châu Á, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Trần An Phong, Phát triển nơng nghiệp nông thôn bền vững, Hội thảo dự án VIE/01/021 Đặng Kim Sơn, Phát triển nông nghiệp bền vững, Hội Dự án VIE/01/021 Đặng Kim Sơn (2009), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Trần Đình Tuấn (2010), Đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp - mạnh để phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐHTN, số 5/2010 92 12 Trần Đình Tuấn (2008), Huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Trần Đình Tuấn (2000), Chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất kinh tế nông nghiệp huyện Bắc Quang, Hà Giang , Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số tháng 7/2000 14 Trần Đình Tuấn, Trương Mạnh Hùng (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai, Tạp chí Rừng Đời sống, số 6/2007 15 Nguyễn Từ (1995), Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, Đề tài cấp Bộ 16 Nguyễn Đình Thắng (2006) Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thường (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa WTO, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2018, 2019 19 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội từ năm 2017 đến năm 2019 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Ơng (Bà)! Tơi Phan Thị Giao Quỳnh, học viên cao học trường Đại học Lâm nghiệp thực điều tra thực trạng việc làm thu nhập hộ huyện nhằm phục vụ đề tài luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng địa bàn huyện Quốc Oai” Để có số liệu đầy đủ khách quan phục vụ cho việc nghiên cứu, tơi mong giúp đỡ Ơng (Bà) Tơi xin cam đoan thơng tin Ơng (Bà) cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu PHẦN I THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ Tình hình nhân lao động 1.1 Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………………… 1.2 Tuổi chủ hộ: Từ 18 đến 30 tuổi Từ 45 tuổi đến 60 tuổi Từ 30 tuổi đến 45 tuổi Trên 60 tuổi 1.3 Giới tính chủ hộ Nam Nữ 1.4 Bằng cấp cao chủ hộ Không có cấp Trung cấp Tiểu học Cao đẳng Trung học sở Đại học Trung học phổ thông Trên đại học Sơ cấp nghề 1.5 Tổng số lao động hộ:…………………………………………………………… Trong đó: Lao động nơng nghiệp: …………………………………………… Lao động phi nông nghiệp:……………………………………… Các loại tài sản tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất hộ Loại trang bị ĐVT Trâu bò cày kéo Con Máy cày kéo Cái Máy tuốt lúa Cái Máy bơm nước Cái Máy xay xát Cái Bình phun thuốc Cái Các loại TTB khác Cái Tổng giá trị TTBSX 1000đ SL Đơn giá Thành tiền (1.000đ/ĐVT) (1.000đ) Giá trị lại (1.000đ) Phần II: Các hoạt động tạo thu nhập hộ Trồng trọt 1.1 Nguồn thu Loại trồng Lúa - ĐX - HT Ngô Khoai Sắn Cây khác DT gieo trồng (sào) Năng suất bình quân (Tạ/sào) Số vụ (vụ) Tiêu dùng (Tạ) Bán (Tạ) Giá bán (1000đ/tạ) 1.2 Chi phí đầu tư đơn vị diện tích (sào) Chi phí ĐVT Lúa ĐX Giống - Mua - Tự có - Giá Phân hữu - Mua - Tự có - Giá Phân đạm - Giá Phân lân - Giá Phân kali - Giá Phân NPK - Giá Thuốc trừ sâu Thuốc cỏ Chi phí lao động - Tự có - Th ngồi - Giá th 10 Làm đất - Tự có Ngơ HT Khoai Sắn Cây khác ĐVT Chi phí Lúa ĐX Ngơ Khoai Sắn HT Cây khác - Thuê 11 Thu hoạch - Tự có - Thuê 12 Thuê đất 13 Dv BVĐR 14 Thủy lợi 15 Dịch vụ khác Chăn nuôi 2.1 Chăn nuôi gia súc lớn 2.1.1 Các khoản thu Loại gia súc Giá trị đầu năm 2019 Giá trị cuối năm 2019 Thu năm Cày thuê (sào) Cày cho gia đình (sào) Trâu Bị Khác Sản phẩm thu từ chăn nuôi gia súc lớn: Giá cày thuê sào: (1.000đ/sào) Số lượng bán: (Tạ) Giá bán: (1.000/tạ) Thịt (1000đ) Giá trị phụ phẩm thu Bán bê (1000đ) Phục vụ trồng trọt (tạ) Bán (tạ) 2.1.2 Các khoản chi phí chăn ni gia súc lớn (tính cho năm 2019) Khoản chi ĐVT Trâu Bị Khác Giống - Tự có 1000đ - Mua 1000đ Cơng chăm sóc - Tự có Công - Thuê Công - Giá thuê/công 1000đ/công Chi phí thú ý Chi phí trồng cỏ - Giống 1000đ - Cơng LĐ 1000đ - Phân bón 1000đ Khấu hao chuồng trại 1000đ 2.2 Chăn nuôi gia súc nhỏ gia cầm 2.2.1 Các khoản thu Chỉ tiêu T T Số xuất con/năm, chuồng/năm Số xuất chuồng Thời gian nuôi/lứa, Ngày/lứa Số lứa/năm Trọng lượng xuất Kg/con Giá bán Đơn vị tính Lứa/năm 1000đ/kg Số lượng Lợn Gà Vịt Ngan Ngỗng 2.2.2 Các khoản chi phí cho chăn ni (tính cho lứa chăn ni gần nhất) STT Chi phí Lợn Vịt Gà Ngan Ngỗng Thành tiền (1000đ) Con giống Thức ăn 2.1 Thức ăn tự có 2.2 Thức ăn mua Điện nước Thú y, phịng trừ dịch bệnh Lãi vốn vay (nếu có) Khấu hao TSCĐ Chi phí lao động 7.1 Lao động th ngồi 7.2 Lao động gia đình Chi phí khác 2.3 Thủy sản 2.3.1 Nhóm ni trồng Lồi thủy sản Tơm Cá Diện tích thả ni (ha) Năng suất bình qn (tấn/ha) Giá bán (1.000đ/kg) Chi phí (1.000đ/ha) Thu nhập (1.000đ/ha) 2.3.2 Nhóm đánh bắt Lồi thủy sản Số lượng (kg) Năng suất bình quân (kg/ha) Tiêu dùng (kg) Bán (kg) Giá bán (1.000đ/kg) Tôm Cá III Vai trò huyện việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 3.1 Đối với công tác tập huấn năm gần Nội dung Có/khơng Số lần Đánh giá hộ (1.Khơng hiệu quả, Bình thường, Hiệu cao) Tập huấn kỹ thuật trồng trọt Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Cung cấp giống từ dự án, tổ chức phi phủ Cung cấp giống từ cá nhân Dịch vụ thú y xã, huyện Dịch vụ thú y cá nhân Canh tác thủy sản trân đầm 3.2 Những sản phẩm mà gia đình sản xuất để bán thời gian Nội dung Qua hình thức bán (% giá trị) Thương lái Trồng trọt Lúa Ngô Khoai Sắn Cây khác Chợ Siêu thị Khác Nội dung Qua hình thức bán (% giá trị) Thương lái Chợ Siêu thị Khác Chăn ni Trâu Bị Lợn Gà Vịt Ngan Ngỗng Thủy sản Tôm Cá 3.3 Ơng (bà) có dự định mở rộng quy mơ sản xuất lồi vật ni, trồng không? Quy mô mở rộng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 3.4 Hình thức liên kết sản xuất ông (bà) Không liên kết Hợp tác xã Liên kết với hộ sản xuất khác 3.5 Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) Thiếu đất canh tác Có Khơng Đồng có bị thu hẹp Có Khơng Thiếu vốn đầu tư Có Khơng Thiếu giống gia xúc có chất lượng cao Có Khơng Thiếu kỹ thuật Có Khơng Khơng có thị trường tiêu thụ Có Khơng Dịch vụ thú y khơng đảm bảo Có Khơng Thương lái ép giá Có Khơng 3.6 Ơng (bà) có đề xuất với quyền địa phương để khắc phục khó khăn gặp phải? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA ÔNG (BÀ) ... nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai 81 3.4.2 Một số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai 82... thời gian: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quốc Oai giai đoạn 2016 - 2020 Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng. .. để từ có định hướng cho giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Quốc Oai Phạm Văn Khôi (2002) “ Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại