Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO BUTANOL CỦA CÂY RAU MÁ LÁ SEN HYDROCOTYLE BONARIENSIS L., HỌ NGÒ (APIACEAE) Cán hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Tôn Nữ Liên Hƣơng Nguyễn Văn Chắc MSSV: 2072131 Lớp: Cơng nghệ Hóa học K33 Trƣờng Đại học Cần Thơ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Công Nghệ Bộ môn Công nghệ hóa họ -Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Cán hƣớng dẫn Họ tên: Ths Tôn Nữ Liên Hƣơng MCB: 1410 Tên đề tài Phân lập chất từ cao butanol rau má sen Hydrocotyle bonariensis L., họ Ngò (Apiaceae) Địa điểm thí nghiệm Phịng thí nghiệm hóa hữu chun sâu, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Sinh viên thực Họ tên: Nguyễn Văn Chắc MSSV: 2072131 Lớp: Cơng nghệ hóa học – Khóa 33 Mục đích đề tài Phân lập chất từ cao butanol rau má sen Hydrocotyle bonariensis L., họ Ngị (Apiaceae) Tìm hiểu hƣớng ứng dụng chúng thực tế Các nội dung giới hạn đề tài Điều chế cao tổng phƣơng pháp ngâm dầm, điều chế cao có tính phân cực tăng dần kĩ thuật trích ly lỏng - lỏng, sắc kí cột nhanh Sắc kí cột phân đoạn cao để tinh chế hợp chất Đo phổ xác định cấu trúc hợp chất tinh chế đƣợc Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài Các hóa chất, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực đề tài Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 2,5 triệu VND DUYỆT CỦA CB TẠI CƠ SỞ DUYỆT CỦA CBHD Ths Tôn Nữ Liên Hƣơng DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI VÀ XÉT TỐT NGHỆP Trƣờng Đại học Cần Thơ Khoa Công Nghệ Bộ mơn Cơng nghệ hóa học Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Cần Thơ, ngày…tháng… năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn Ths Tôn Nữ Liên Hƣơng MCB: 1410 Đề tài Phân lập chất từ cao butanol rau má sen Hydrocotyle bonariensis L., họ Ngò (Apiaceae) Sinh viên thực Họ tên: Nguyễn Văn Chắc MSSV: 2072131 Lớp: Cơng nghệ hóa học – Khóa 33 Nội dung nhận xét a) Nhận xét hình thức LVTN b) Nhận xét nội dung LVTN Đánh giá nội dung thực đề tài Những vấn đề hạn chế c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có) d) Kết luận, đề nghị điểm Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Cán hƣớng dẫn Ths Tôn Nữ Liên Hƣơng Trƣờng Đại học Cần Thơ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Công Nghệ Bộ mơn Cơng nghệ hóa học -Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: Đề tài Phân lập chất từ cao butanol rau má sen Hydrocotyle bonariensis L., họ Ngò (Apiaceae) Sinh viên thực Họ tên: Nguyễn Văn Chắc MSSV: 2072131 Lớp: Cơng nghệ hóa học – Khóa 33 Nội dung nhận xét a) Nhận xét hình thức LVTN b) Nhận xét nội dung LVTN Đánh giá nội dung thực đề tài Những vấn đề hạn chế c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có) d) Kết luận, đề nghị điểm Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Cán chấn phản biện LỜI CẢM ƠN - - Một chữ “cảm ơn” khơng đủ để thể đƣợc hết tình cảm, lịng biết ơn cha, mẹ Cho dù nhƣng khơng thể khơng nói Cảm ơn cha mẹ sinh thành, nuôi khôn lớn, tạo điều kiện cho tiếp cận tri thức khoa học, dạy cho điều hay lẽ phải Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô khoa Công Nghệ, khoa Khoa Học Tự Nhiên Đặc biệt thầy, cô Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học truyền dạy cho kiến thức đại cƣơng nhƣ chuyên ngành Em cảm ơn thầy Trƣơng Chí Thành Thầy khơng cung cấp kiến thức chuyên sâu mà tổ chức cho chúng em buổi dã ngoại đầy thú vị, tạo hội cho chúng em giao lƣu học hỏi lẫn Lời cảm ơn sâu sắc, trân trọng em gửi đến cô Tôn Nữ Liên Hƣơng Cơ tận tình hƣớng dẫn, cung cấp cho em kiến thức chuyên ngành nghiên cứu Đặc biệt kiến thức lạ hợp chất thiên nhiên Cô nhƣ ngƣời mẹ quan tâm, chăm sóc, dìu dắt em qua bƣớc đƣờng khó khăn để hồn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn chị Lê Thu Trang tạo điều kiện dụng cụ thiết bị Xin chân thành cám ơn anh, chị học viên cao học bạn lớp Cử Nhân Hóa Học khóa 33, khoa Khoa Học Tự Nhiên tận tình hƣớng dẫn kỹ thuật thực nghiệm Cảm ơn bạn lớp Cơng Nghệ Hóa Học khóa 33 đồng hành suốt bốn năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Văn Chắc SVTH: Nguyễn Văn Chắc ii LỜI MỞ ĐẦU - - Ngày nay, khoa học - kỹ thuật ngày phát triển, đƣa nhân loại lên tầm cao mới, mức sống ngƣời đƣợc nâng cao tiện nghi Nhƣng, hậu để lại khơng nhỏ Con ngƣời mắc phải bệnh lạ, mức độ số lƣợng khơng ngừng tăng lên Vì vậy, vấn đề sức khỏe lại đƣợc đặt lên hàng đầu Chúng ta phủ nhận ƣu điểm lớn loại thuốc từ nguồn tổng hợp Tuy nhiên, chúng làm giảm hệ thống miễn dịch gây nhiều tác dụng phụ Nguồn biệt dƣợc đƣợc trích từ hợp chất thiên nhiên loại trừ đƣợc khuyết điểm nguồn dƣợc từ tổng hợp nên hầu hết nhà khoa học giới chuyển hƣớng sang nghiên cứu hợp chất thiên nhiên Các nhà khoa học ý đến dƣợc thảo, trƣớc ngƣời sử dụng với tác dụng nhƣ thuốc Họ tiến xa bƣớc nữa, họ tiến hành trích ly chất tồn dƣợc thảo đó, nghiên cứu cơng thức hóa học, thử hoạt tính sinh học,… Kết đạt đƣợc đáng khích lệ Cây rau má loại quen thuộc ngƣời Việt Nam Rau má thƣờng xuyên xuất bữa ăn ngƣời Việt, đóng vai trị nhƣ thực phẩm hay gián tiếp uống thuốc để chữa bệnh Vì dân gian, rau má đƣợc sử dụng nhƣ loại thảo dƣợc có tác dụng nhiệt, giải độc, nhuận gan, lợi tiểu, làm chậm lão hóa vấn đề da,…từ lâu Có lồi rau má xuất đồng sông Cửu Long Hydrocotyle bonariensis L Hydrocotyle vulgaris L Hiện chƣa có nghiên cứu thành phần hóa học chúng Đề tài “Phân lập chất cao buthanol rau má sen (Hydrocotyle bonariensis L.), họ Ngò (Apiaceae).” đƣợc chọn để nghiên cứu SVTH: Nguyễn Văn Chắc iii MỤC LỤC PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN ii LỜI MỞ ĐẦU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG .viii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ PHỤ LỤC ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT 1.1 Giới thiệu chung chi Hydrocotyle 1.2 Giới thiệu chung rau má sen Hydrocotyle bonariensis 1.2.1 Tên gọi phân loại 1.2.1.1 Tên gọi 1.2.1.2 Phân loại 1.2.2 Đặc điểm, xuất xứ vùng phân bố 1.2.2.1 Đặc điểm 1.2.2.2 Xuất xứ phân bố 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Ứng dụng Chƣơng 2: TÌM HIỂU VỀ QUERCETIN 3-O-GLYCOSID 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Tìm hiểu flavonoid 2.2.1 Khái quát flavonoid 2.2.2 Vai trò flavonoid SVTH: Nguyễn Văn Chắc iv Chƣơng 5: THỰC NGHIỆM δ (ppm) Bảng 5.6: Kết phân tích phổ Vị trí 10 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 1’’ 2’’ 3’’ 4’’ 5’’ 6’’ 13 C - NMR 158,5 135,9 179,6 163,0 99,9 166,1 94,8 158,9 105,7 123,0 116,1 145,8 149,9 117,9 123,0 105,6 73,2 75,1 70,1 77,4 62,1 SVTH: Nguyễn Văn Chắc H – NMR 6,23 (1H, d, J = 2Hz) 6,42 (1H, d, J = 2Hz) 7,85 (1H, d, J = 2Hz) 6,89 (1H, d, J = 8,5Hz) 7,60 (1H, dd, J1 = 2,0; J2 = 8,5Hz) 5,17 (1H, d, J = 7,5Hz) 3,84 (1H, dd, J1 = 7,5Hz; J2 = 9,5Hz) 3,59 (1H, m) 3,87(1H, m) 3,49(1H, t, J = 6,5Hz) 3,57 (1H, dd, J1 = 5,5Hz; J2 = 9Hz ) 3,66 (1H, dd, J1 = 6Hz; J2 = 11Hz) 36 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong khoảng thời gian tháng để thực đề tài, tơi có kết luận nhƣ sau: - Trích ly đƣợc hợp chất tinh khiết Mẫu kết tinh màu vàng nhạt, nhóm hợp chất flvonoid Gửi mẫu đo phổ NMR để xác định cấu trúc phân tử Sau phân tích phổ, chúng tơi dự đốn cơng thức cấu trúc phân tử BuIIHb là: H H H 1' O HO H 10 OH HO '' HO '' ' 5' 2' 4' OH 3' OH H O OH O 5'' O '' 3'' 1'' OH - Theo số tài liệu, BuIIHb có hoạt tính sinh học mạnh: có khả kháng oxy hóa mạnh, kháng virus, vi khuẩn (trình bày Bảng 2.1)và chữa đƣợc số bệnh 6.2 Kiến nghị Do điều kiện thời gian khơng cho phép nên cịn nhiều phân đoạn cao BuI chƣa khảo sát đƣợc Cần xác định thêm thơng số vật lý, tính chất hóa học thử nghiệm hoạt tính sinh học SVTH: Nguyễn Văn Chắc 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơn Nữ Liên Hƣơng Tìm hiểu thuộc chi Hydrocotyle, họ Ngò (Apiaceae) Chuyên đề tiến sĩ 1, 2007, Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Nguyễn Kim Phi Phụng Phƣơng pháp cô lập hợp chất hữu cơ, 2007, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Phi Phụng Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, 2005, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Phan Thị Trinh Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate rau má sen Hydrocotyle bonariensis L., họ Ngò (Apiaceae) luận văn đai học, 2010, Đại học Cần Thơ Khƣu Hoàng Yến Phân lập chất từ cao chloroform cảu rau má sen hydrocotyle bonariensis L., họ Ngò (Apiaceae) luận văn đại học, 2010, Đại học Cần Thơ Seyed Mehdi Razavia,2, Saber Zahria, Gholamreza Zarinib, Biological Activity of Quercetin 3-O-glycosid, a Known Plant Flavonoid, 2008, Russian Journal of Bioorganic Chemistry,2009.a Department of Biology, Faculty of Sciences, University of Mohaghegh-Ardabili, Ardabil, Iran; b Department of Animal Sciences, Faculty of Natural Sciences, University of Tabriz, Tabriz, Iran; c Department of Pharmacognosy, Faculty of Pharmacy, Tabriz University of Medicinal Sciences, Tabriz, Iran U.S Department of health and human services TOXICOLOGY AND CARCINOGENESIS STUDIES OF QUERCETIN,1992 1,2 Souâd Akrounm, 1Dalila Bendjeddou, 1Dalila Satta and 1Korrichi Lalaoui Antibacterial Activity And Cute Toxicity Effect of Flavonoids Extracted From Mentha longgifolia, 2009, 1Laboratory of Molecular and Cellular Biology, Department of Animal Biology, Faculfy of Biology University mentouri, Constantine, Algeria, 2Department of molecular andClellar Biology, faculty of Sciences, University of Jijel, Anggeria S.Aisling Aherne, PhD and Nora M O’Brien, MS, PhD, Dietary Flovonols: Chemistry, Food Content, and Metabolsim, 2002 From the nutritional Sciences, Derpartment of food science, Food Technology and Nutrition, Univercity College Cork, Cork, Ireland SVTH: Nguyễn Văn Chắc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Tơn Nữ Liên Hƣơng Bài giảng Hóa học hợp chất thiên nhiên, 2008, Trƣờng Đại học Cần Thơ 11 http://www.suckhoecongdong.com/content/view/830/104/ 12 http://www.umm.edu/altmed/articles/quercetin-000322.htm 13 Zhao Feng penga, Dieter Strackb, Alfred Baumertb, Ramanathan Subramaniama, Ngoh Khang Goha, Tet Fatt Chiaa, Swee Ngin Tana, Lian Sai Chiaa,* Antioxidant flavonoids from leaves of Polygonum hydropiper L, 2002, a National Institute of Education, nanyang Technological University, Nanyang Walk, Singapore 637616, Singapore, bInstitute of Plant Biochemistry, Weinberg 3, D-06120, Halle, Germany SVTH: Nguyễn Văn Chắc 39 PHỤ LỤC PHỔ 1H CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 40 PHỔ 1H CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 41 PHỤ LỤC PHỔ 13C CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 42 PHỔ 13C CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 43 PHỤ LỤC PHỔ DEPT CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 44 PHỔ DEPT CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 45 PHỤ LỤC PHỔ HSQC CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 46 PHỤ LỤC PHỔ HMBC CỦA BuIIHb SVTH: Nguyễn Văn Chắc 47 Trƣờng Đại học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc Khoa Cơng Nghệ Bộ mơn: Cơng Nghệ Hóa Học -Cần Thơ, ngày 11 tháng 01 năm 2011 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài thực Phân lập chất từ cao methanol rau má sen Hydrocotyle bonariensis, họ ngò Họ tên sinh viên thực - Họ tên: Nguyễn Văn Chắc - Mã số sinh viên: 2072131 Họ tên cán hƣớng dẫn - Họ tên: Tôn Nữ Liên Hƣơng - Học vị: Thạc Sĩ Đặt vần đề (giới thiệu chung) Trong dân gian, rau má đƣợc biết đến đƣợc sử dụng nhƣ loại thảo dƣợc có tác dụng nhiệt, giải độc, nhuận gan, lợi tiểu, làm chậm lão hóa vấn đề da…từ lâu Mặt khác, rau má sen Hydrocotyle bonariensis cịn có số hoạt tính sinh học đặc biệt Ở Việt Nam, rau má sen loài rau má xuất nhiều Tuy nhiên, thành phần hóa học hợp chất loài rau má chƣa nghiên cứu sâu Đề tài “Phân lập chất từ cao methanol rau má sen Hydrocotyle bonariensis, họ ngò” để thực Với mong muốn đóng góp phần vào cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học ứng dụng chúng đời sống Mục đích yêu cầu - Phân lập định danh chất cao methanol - Tìm hiểu hƣớng ứng dụng chúng thực tế Địa điểm, thời gian thực - Địa điểm: PTN hóa hữu chuyên sâu, Khoa Khoa Học Tự Nhiên - Thời gian thực hiện: 03/01/2011 – 17/04/2011 Giới thiệu thực trạng có liên quan tới vấn đề đề tài Trên giới, chƣa có cơng trình nghiên cứu rau má sen Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu rau má sen số tỉnh Đồng sông Cửu Long Th.S Tôn Nữ Liên Hƣơng thực Các nội dung giới hạn đề tài - Nội dung chính: Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Mô tả thực vật 1.2 Phƣơng pháp sắc ký cột hở 1.3 Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng Chƣơng 2: Thực nghiệm kết 2.1 Dụng cụ, hóa chất phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Dụng cụ, hóa chất 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Sắc ký mỏng cao Methanol 2.2.2 Sắc ký cột cao Methanol 2.2.3 Kết Chƣơng 3: Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị - Giới hạn đề tài: + Phân lập đƣợc chất rau má sen từ cao methanol Phƣơng pháp thực đề tài - Phân lập chất từ cao phƣơng pháp sắc ký cột hở - Tinh chế chất - Xác định cấu trúc (chạy phổ) 10 Kế hoạch thực (ghi rõ tiến độ thực hiện) - Từ ngày 03/01/2011 đến 31/03/2011 tiến hành sắc ký cột hở sắc ký lớp mỏng để phân lập tinh chế hợp chất Gửi Hà Nội đo phổ NMR chất tinh khiết thu đƣợc - Từ ngày 01/04/2011 đến 17/04/2011 viết sửa để hoàn thành luận văn SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Văn Chắc DUYỆT CỦA BỘ MƠN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tơn Nữ Liên Hƣơng DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN ... Đề tài Phân l? ??p chất từ cao butanol rau má sen Hydrocotyle bonariensis L. , họ Ngò (Apiaceae) Sinh viên thực Họ tên: Nguyễn Văn Chắc MSSV: 2072131 L? ??p: Cơng nghệ hóa học – Khóa 33 Nội... l? ?: Hydrocotyle asiatica, Hydrocotyle chevalieri (Chern) Tard, Hydrocotyle chinensis (Dunn) Craib, Hydrocotyle nepalensis Hook, Hydrocotyle petelotii Tard, Hydrocotyle pseudosanicula De Boiss, Hydrocotyle. .. bonariensis L Hydrocotyle vulgaris L Hiện chƣa có nghiên cứu thành phần hóa học chúng Đề tài ? ?Phân l? ??p chất cao buthanol rau má sen (Hydrocotyle bonariensis L. ), họ Ngị (Apiaceae). ” đƣợc tơi chọn để