Trường THCS Nguyễn Thái Bình Năm học: 2009 – 2010 CHỦ ĐỀ I CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo các quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. + Sử dụng đònh nghóa hai tam giác bằng nhau để suy ra được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. + Biết được hai tam giác bằng nhau khi ba cạnh của chúng tương ứng bằng nhau hoặc hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau hoặc một cạnh và hai góc kề cạnh đó tương ứng bằng nhau. + Vận dụng tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán. + Rèn luyện kó năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải. Loại chủ đề: Bám sát + nâng cao. Số lượng: 12 tiết. I/ Mục tiêu chủ đề: * Học sinh nắm vững các kiến thức về hai tam giác bằng nhau: + Đònh nghóa, đònh lí, hệ quả, tính chất, kí hiệu. + Học sinh biết vẽ hình đồng thời ghi giả thiết, kết luận + Biết phân tích một bài toán hình học và chứng minh. * Rèn học sinh kó năng vận dụng kiến thức vào giải toán. * Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhgiêm túc. II/ Tài liệu hỗ trợ: - Sách giáo khoa : hình học 7 - Sách giáo viên : hình học 7 - Sách bài tập : hình học 7 - Sách nâng cao và phát triển toán III/ Thời lượng :( 12 tiết) Tiết 1; 2: Tổng ba góc của một tam giác + Luyện tập. Tiết 3; 4: Hai tam giác bằng nhau + Trường hợp bằng nhau C.C.C + Luyện tập. Tiết 5; 6: Trường hợp bằng nhau C.G.C + Luyện tập. Tiết 7; 8: Trường hợp bằng nhau G.C.G + Luyện tập . Tiết 9;10: Tam giác cân + Luyện tập. Tiết 11; 12: Ôn tập chủ đề 1. IV/ Tiến trình: Tiết: 1 – 2 Ngày dạy: 04/01/2010 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC LUYỆN TẬP I/ Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác: - Tổng ba góc của một tam giác bằng 0 180 . µ µ µ 0 180A B C+ + = GVBM: Trần Trung Nhung Trang 1 Trường THCS Nguyễn Thái Bình Năm học: 2009 – 2010 - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. µ µ 0 90B C+ = - Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. · µ µ xAB A C= + II/ Bài tập mẫu: Bài tập 1:Cho tam giác ABC có µ µ 0 0 80 ; 30B C= = . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính · · ,ADC ADB Giải Xét ABC∆ ta có : µ µ µ 0 180A B C+ + = (đònh lý tổng 3 góc của 1 tam giác ) => Â = 180 0 - µ µ ( ) B C+ = 180 0 – ( 80 0 + 30 0 ) = 70 0 AD phân giác · BAC (GT) Â 1 = Â 2 = · 0 0 1 1 .70 35 2 2 BAC = = Xét ADB∆ ta có : µ µ · 0 1 180B A ADB+ + = (đònh lý tổng 3 góc của 1 tam giác ) · µ µ · ( ) 0 1 0 0 0 0 180 ( ) 180 35 80 65 ADB A B ADB = − + = − + = Và · · 0 180ADC ADB+ = (kề bù) · · 0 180ADC ADB= − 0 0 180 65= − = 0 115 GVBM: Trần Trung Nhung Trang 2 Trường THCS Nguyễn Thái Bình Năm học: 2009 – 2010 III/ Vận dụng: Bài tập bàm sát : Bài tâp1:Cho tam giác ABC có µ µ 0 0 60 , 50A C= = . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính · · ,ADB CDB Giải Xét ABC∆ : µ µ µ 0 180B A C= − − = 0 0 0 180 60 50− − = 0 70 Do BD là tia phân giác của góc B nên: µ µ 1 1 2 B B= = 70 0 : 2 = 0 30 · ADB là góc ngoài ở đỉnh D của tam giác DBC Nên · µ µ 0 0 0 1 30 50 85ADB B C= + = + = Suy ra: · · 0 180BDC ADB= − 0 0 180 85= − = 95 0 Bài tập nâng cao : Cho tam giác ABC có µ µ 0 50B C= = . Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. hãy chứng tỏ rằng Am // BC. Giải Ta có: · CAD là góc ngoài của tam giác ABC Nên: · µ µ CAD B C= + = 0 0 0 50 50 100+ = Am là tia phân giác của góc AD Nên: µ ¶ · 0 0 1 2 1 100 : 2 50 2 A A CAD= = = = GVBM: Trần Trung Nhung Trang 3 Trường THCS Nguyễn Thái Bình Năm học: 2009 – 2010 Hai đường thẳng Am và BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau µ µ 0 1 50A C= = Nên: Am // BC IV/ Củng cố: - Nhắc lại tổng ba góc của một tam giác. - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn như thế nào? Mỗi góc ngoài của tam giác như thế nào với hai góc trong không kề với nó. - Có thể giải các BT đã làm theo các giải khác. V/ Hướng dẫn bt về nhà: BT: Cho tam giác ABC có µ µ µ 0 0 90 ; 20A B C= − = . Tính µ B và µ C Hướngdẫn - Học sinh ghi GT- KL - Có hai cách làm + Cách 1: Xét ABH∆ vuông tại H ⇒ µ µ 0 1 90B A+ = mà µ ¶ 0 1 2 90A A+ = µ ¶ 2 B A⇒ = ( Cùng phụ µ 1 A ) + Cách 2 : các em tự tìm VI/ Rút kinh nghiệm: HS GV . GVBM: Trần Trung Nhung Trang 4 . trợ: - Sách giáo khoa : hình học 7 - Sách giáo viên : hình học 7 - Sách bài tập : hình học 7 - Sách nâng cao và phát triển toán III/ Thời lượng :( 12 tiết). tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán. + Rèn luyện kó năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải. Loại chủ đề: Bám