Gián án Tự chọn toán

11 357 0
Gián án Tự chọn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:04/10/06 Ngày dạy: 05/10/06 Tuần : 05 Tiết : 01+02 Chủ đề 01 ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Ở hai tiết đầu HS được làm quen với tập hợp ( khái niệm về tập hợp, cách viết tập hợp, số phần tử của một tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau) mà HS đã được học trong các bài đầu của chương trình toán 6 . - Rèn kó năng viết tập hợp bằng hai cách, cách tính số phần tử của một tập hợp, nhận biết tập hợp con của một tập hợp, cách viết tập hợp con. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận và lòng say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Sách giáo khao toán 6, Sách bài tập toán 6 , Bài tập nâng cao và chuyên đề toán 6. - HS: nắm vững vè tập hợp số tự nhiên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) n đònh tổ chức:(1ph) 2) Bài mới: Tiết : 01 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 29 ph Hoạt động 1: GV: Thế nào là một tập hợp? Để viết một tập hợp ta thường có những cách nào? GV: Một tập hợp có thể có mấy phần tử? HS: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học. Để viết một tập hợp thường có hai cách : -Liệt kê các phần tử của tập hợp . -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào gọi là rỗng, kí hiệu là φ . Lý thuyết a) Để viết tập hợp ta dùng chữ cái in hoa : A, B, C… A = { } . b) Cách tính số phần tử của một tập hợp mà các phần tử của nó là các số cách đều nhau, ta tính bằng công thức. ( số cuối –số đầu) : khoảng cách +1 1 15 ph Hoạt động 2: 1) Các tập hợp A và B được cho bởi sơ đồ sau: a) Viết tập hợp A và B bằng cách liẹt kê các phần tử của nó. b) Điền vào ô trống để có cách viết đúng 4 ∈ ; 4 ∉ ; m ∈ m ∈ c) Viết tập hợp H những phần tử thuộc ít nhất một trong hai tập hợp đó. GV: Gợi ý: a) A = { } b) Điền vào ô chũ A hoặc B . c)Viết tập hợp H một hoặc cả hai tập hợp. HS:Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu A ⊂ B . Mọi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó ; φ ⊂ A với mọi A. “ ∈ ” dùng cho phần tử với tập hợp ; “ ⊂ ” dùng cho hai tập hợp. A HS: lên bảng trình bày. Ví dụ : Tính số phần tử của tập hợp B = { } 50;48; .;6;4;2 Tập hợp B có ( 50 – 2) : 2 + 1 = 48 : 2 + 1 = 25 phần tử c) Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A = B. Bài tập áp dụng Bài tập 1: a) A = { } m;5;4;2;1 ; B = { } pnm ;;;5 b) 4 ∈ ; 4 ∉ ; m ∈ ; m ∈ H = { } ;;;;5;4;2;1 pnm B 2 .2 .1 .4 .5 .m .n .p Tiết :02 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 45 ph GV: Cho dãy số 1;5;9;13;… a)Nêu quy luật của dãy trên. b)Viết tập hợp B các phần tử là 8 số hạng đầu tiên của dãy đó. GV: Gợi ý: a) Xem xét các con số từ 1 làm thế nào có 5 5 làm thế nào có 9 ⇒ ta có quy luật gì? b)Viết tập hợp bằng cách liệt kê. GV: Cho tập hợp D = { } 20; ;2;3;1;0 a)Viết tập hợp D bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. b)Tập hợp D có bao nhiêu phần tử. GV: Tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp D là gì? GV: Là số tự nhiên và số đó lớn hơn 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 20 ⇒ cách viết. GV: Cho A = { } ba; ; B = { } 3;2;1 . Viết tập hợp có 3 phần tử trong đó một phần tử thuộc tập hợp A, hai phần tử thuộc B. GV: Viết các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử. A = { } 1915\ <<∈ xNx B = { } 7\ * <∈ xNx C = { } 1410\ ≤≤∈ xNx GV: Cho tập hợp M = HS: lên bảng trình bày. HS: số cuối trừ số đầu +1 lên bảng trình bày câu b. HS: Lên bảng viết các tập hợp. HS: lên bảng trình bày. Bài tập 2: a) Quy luật của dãy là số sau hơn số liền trước 4 đơn vò . b) B = { } 29;25;21;17;13;9;5;1 Bài tập 3: a) số cuối trừ số đầu +1 b) D = { } 200\ ≤≤∈ xNx Tập hợp D có 20-0+1 = 21 phần tử. Bài tập 4: Có 6 tập hợp là: { } { } { } { } { } { } 3;2;;3;1;;2;1; 3;2;;3;1;;2;1; bbb aaa Bài tập 5: A = { } 18;17;16 ; B = { } 6;5;4;3;2;1 ; C = { } 14;13;12;11;10 Bài tập 6: 3 { } 5;3;2 . Điền kí hiệu ∈ , ⊂ vào ô vuông 2 M ; { } 2 M ; { } 2;5 M ; { } 3;2 M GV: Lưu ý cách dùng ∈ , ⊂ . “ ∈ ” dùng cho phần tử với tập hợp . “ ⊂ ” dùng cho hai tập hợp. GV:Cho tập hợp A = { } cba ;; . Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp có : a) Một phần tử b) Hai phần tử c) Có bao nhiêu tập hợp là con của tập hợp A. GV: Tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử. Hỏi tập hợp M có mấy tập hợp con có 3 phần tử. GV: Như vậy với một tập hợp có 4 phần tử thì có bao nhiêu tập hợp con có 1 phần tử sẽ có bấy nhiêu tập hợp con có 3 phần tử. HS: lên bảng trình bày. 2 M ; { } 2 M { } 2;5 M ; { } 3;2 M Bài tập 7: a) Tập hợp con của tập hợp A có một phần tử: { } { } { } cba ;; b) Tập hợp con của tập hợp A có hai phần tử : { } { } { } accbba ;;;;; . c) Có 8 tập hợp là con của tập hợp A. Bài tập 8: Tập hợp M có 4 tập hợp con có một phần tử, vậy M có 4 phần tử .Chẳng hạn M = { } dcba ;;; . Có 4 tập hợp con của M có 3 phần tử là: { } { } dbacba ;;;;; ; { } { } dcbdca ;;;;; RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 11/10/06 Ngày dạy: 12/10/06 Tuần :06 Tiết: 03+04 Chủ đề 01 ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : -n tập có hệ thống các phép tính về số tự nhiên . -Rèn cho HS kó năng vận dụng các tính chất của các phép tính vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh giá trò của biểu thức . -Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có ngoặc, không có ngoặc. -nắm vững cách giải toán tìm x ( giải phương trình) -Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV:Sách giáo khoa toán 6 , sách bài tập toán 6, bài tập nâng cao và một số chuyên đề 6. - HS: Nắm vững các tính chất của phép tính cộng và nhân số tự nhiên. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) n đònh tổ chức (1ph) 2) Bài mới: Tiết :03 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 29 ph Hoạt động 1 GV: nêu các tính chất của phép cộng và nhân số tự nhiên? Phép trừ và phép chia? HS: nêu như SGK. Lý thuyết a) Các tính chất của phép tính cộng và nhân số tự nhiên b) Tính chất của phép trừ và phép chia +Với a,b,c ∈ N và có hiệu (a+b)-c thì (a+b)-c = a+(b-c) = (a-c) +b + a-(b+c) = (a-b) –c = (a-c) –b + (a.b):c = a.(b:c) = (a:c). b 5 15 GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Muốn giải toán tìm x cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động 2: GV: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất a) 38 + 41 +117 + 159 +62 b) 25.4.5.27.2 37.24 + 37.76 + 63.79 + 63.21 GV: gợi ý : muốn tính nhanh kết quả của phép tính cần áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân và HS: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trên biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức không có dấu ngoặc. HS: Trả lời GV nêu lại. HS: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa phép tính + a:(b.c) = (a:b) : c = (a:c) : b + Nếu a  c và b  c thì (a+b) : c = a:c +b:c. c) Thứ tự thực hiện phép tính. +Thứ tự thực hiện phép tính trên biểu thức không có dấu ngoặc : Luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { } →→ d) Muốn giải toán tìm x cần nhớ. +Số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết + Số bò trừ = hiệu + số trừ + Số trừ = số bò trừ – hiệu+ Thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết +Số bò chia = thương . số chia + Số chia = số bò chia : thương Bài tập: Bài 1: a) 38 + 41 +117 + 159 +62 = (38 + 62)+(41+159)+117 = 100 + 200 +117 = 417 b)25.4.5.27.2 = (25.4) . (5.2) .27 = 100.10.27 = 27000 c) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 63.21 = 37(24+76) + 63(79+21) = 37.100+63.100 = 100(37+63) 6 tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa phép tính về dạng đơn giản. Ta giao hoán kết hợp làm sao cho tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… về dạng đơn giản. = 100.100 = 10000 Tiết :04 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 40 ph GV: Tính nhanh giá trò của biểu thức : a) 1+3+5+….+29 b) 19-17+15-13+….+3-1 c) 2+4+6+….+26+28+30 GV: Để tính nhanh giá trò của biểu thức ta thực hiện như thế nào? GV: Gợi ý: Đối với một tổng nhiều số hạng ta giao hoán , kết hợp làm sao cho tổng các cặp số đều bằng nhau → cuối cùng tổng các số đã cho chính là tổng các số hạng bằng nhau. GV: Lưu ý cho HS tìm cặp cuối cùng của tổng, tìm tổng đó có bao nhiêu cặp số → có bấy nhiêu số hạng bằng nhau. GV: Thực hiện phép tính: a) 80 - ( ) [ ] 2 412130 −− b)12: ( ) [ ] { } 7.35125500:390 +− c) 5.7 2 -24:2 3 d) (3 3 .22-3 3 .19): 3 e) 2 4 .5 - ( ) [ ] 2 413131 −− GV: Để thực hiện phép tính trên ta thực hiện như thế nào? HS: Ta giao hoán kết hợp làm sao cho tổng các cặp số đều bằng nhau → cuối cùng tổng các số đã cho chính là tổng các số hạng bằng nhau. HS: để thực hiện phép tính cần xét xem trong biểu thức đã cho gồm các phép tính nào rồi Bài tập 2: a) 1+3+5+….+29 = (1+29) +(3+27)+….+(13+17) +15 = 30.7+15= 210+15 = 225 b) 19-17+15-13+….+3-1 = (19-17) + (15-13) +…+(3- 1) = 2+2+…+2 = 2.5 = 10 c) 2+4+6+….+26+28+30 = (2+30) +(4+28) +… +(14+18) + 16 = 32 +32 + ….+ 32 + 16 = 32.7 + 16 = 240 Bài tập 3: a)80 - ( ) [ ] 2 412130 −− = 80- [ ] 64130 − = 80-66 = 14 b)12: ( ) [ ] { } 7.35125500:390 +− = 12: ( ) [ ] { } 245125500:390 +− = 12 : [ ] { } 370500:390 − = 12: { } 130:390 = 12 : 3 = 4 c)5.7 2 -24:2 3 7 GV: Tìm x, biết: a) (x+74) –318 = 200 b) 3636:(12x – 91) = 36 Gợi ý: Để tìm x ta xem x+74 là một số X ta đưa bài toán về dạng cơ bản X – 318=200. Tìm số bò trừ x+74 khi biết hiệu 200 và số trừ 318 → tìm số hạng x = 3 b)Tương tự ta tìm số chia 12x- 91 khi biết số bò chia 3636 và thương 36 tiếp theo tìm số bò trừ 12x =? ⇒ x = ? thực hiện các phép tính đó theo thứ tự đã biết. HS: Lên bảng thực hiện phép tính. = 5.49 – 24:8 = 245 – 3 = 241 d)(3 3 .22-3 3 .19): 3 = ( 27.22 – 27 .19) : 3 = 27(22-19) :3 = 27.3:3= 27(3:3) =27 e)2 4 .5 - ( ) [ ] 2 413131 −− = 16.5- [ ] 2 9131 − = 80 - [ ] 81131 − = 80-50=30 Bài tập 4: a) (x+74) –318 = 200 x+74 = 200+318 x+74 = 518 x = 518-74 x = 444 b) 3636:(12x – 91) = 36 12x –91 = 3636:36 12x-91 = 101 12x = 192 x = 192:12 x = 16 IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ : (5ph) 1) Tính nhanh: a) 2.17.12+4.6.21+8.3.62 b) 1+3+5+….+17+19 c) 2+4+6+…+18+20 2) Tính giá trò biểu thức: a) 420: ( ) [ ] { } 23 5.25.91260:350 −− b) (20.4 3 -3.4 3 ) :4 3 3) Tìm x biết: a) 12(x-1): 3 = 4 3 -2 3 b) 151-2(x-6) = 2227:17 V. RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ 8 Ngày soạn : 18/10/06 Ngày dạy: 19/10/06 Tuần :07 Tiết: 05+06 Chủ đề 01 ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Ôn tập về luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số, tính chất chia hết của tổng , hiệu, tích. -Rèn luyện cho HS kó năng giải bài tập thành thạo , trình bày có khoa học . -Giáo dục cho HS tính say mê ham thích học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: Sách giáo khoa toán 6, sách bài tập toán 6, sách nâng cao toán 6. -HS: Ôn tập nắm vững về luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số, tính chất chia hết của một tổng . IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) n đònh tổ chức: ( 1ph) 2) Bài mới : Tiết : 05 TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 44 ph Hoạt động 1: Nêu các tính chất chia hết của tổng, của hiệu, của tích. GV: Các tính chất 1 và 2 cũng đúng nếu tổng số có nhiều số hạng. a  m; b  m ⇒ k 1 a+k 2 b  m HS: Nêu lại các tính chất. Lý thuyết Tính chất 1: a  m; b  m ⇒ a+b  m ; a-b  m (a ≥ b) Tính chất 2: a  m; b  m ⇒ a+b  m ; a-b  m (a ≥ b) Tính chất 3: a  m ⇒ k. a  m( k ∈ N) Tính chất 4: a  m; b  n ⇒ ab  nm. Đặc biệt : a  b ⇒ a n  b n . 9 a  m; b  m; a+b+c  m ⇒ c  m a  m; b  m; a+b+c  m ⇒ c  m Hoạt động 2: GV: Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3 còn tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho 4. Gv: gợi ý : gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n, n+1, n+2. Tính tổng được 3n +3  3 ( tính chất 1) . Phần sau dùng tính chất 2. GV: Tìm n ∈ N sao cho: a) n+4  n+2 b) 2n+3  n-2 c) 3n+1  11-2n GV: gọi học sinh lên bảng trình bày. GV: Hiện nay tổng số tuổi của bố mẹ và con là 66. Sau 10 năm nữa thì tổng số tuổi của hai mẹ con hơn tuổi của bố là 8 và tuổi mẹ bằng ba lần tuổi con. Tính số tuổi của mỗi người hiện nay. GV: Gợi ý HS: Lên bảng trình bày. HS: a) n+6  n+2 mà n+2  n+2 nên theo tính chất 1 ta có ( n+6) – (n+2)  n+2 hay 4  n+2 suy ra n+2 ∈ { } 4;2;1 do đó n ∈ { } 2;0 . b) 2n+3  n-2 mà 2(n-2)  n-2 nên ( 2n+3) –2(n-2)  n-2 hay 7  n-2. Suy ra n - 2 ∈ { } 7;1 do đó n ∈ { } 9;3 . c) 3n+1  11-2n (n < 6). Suy ra 2(3n+1)+3(11-2n)  11-2n Hay 35  11-2n suy ra 11- 2n ∈ { } 35;7;5;1 . Nhưng vì n < 6 nên n ∈ { } 2;3;5 . HS: 66 + 10.3 = 96 Bài tập: 1) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n, n+1, n+2. Theo đề toán ta có: n+ n+1+ n+2 = 3n +3 Vì 3n  3 và 3  3 nên 3n+3  3 ( tính chất 1) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là n, n+1, n+2, n+3. Theo đề toán ta có: n+ n+1+ n+2+ n+3= 4n+6 Vì 4n  4; 6  4 nên 4n+6  4 ( tính chất 2) 2) a) n+6  n+2 mà n+2  n+2 ⇒ ( n+6) – (n+2)  n+2 hay 4  n+2 (tính chất 1) ⇒ n+2 ∈ { } 4;2;1 do đó n ∈ { } 2;0 . b) 2n+3  n-2 mà 2(n-2)  n-2 hay 7  n-2 ⇒ n - 2 ∈ { } 7;1 do đó n ∈ { } 9;3 . c) 3n+1  11-2n (n < 6). ⇒ 2(3n+1)+3(11-2n)  11-2n Hay 35  11-2n ⇒ 11-2n ∈ { } 35;7;5;1 vì n < 6 nên n ∈ { } 2;3;5 . 3) Tổng số tuổi của ba người sau 10 năm nữa là: 66 + 10.3 = 96 Tuổi của bố lúc đó là: (96 - 8) : 2 = 44 Tổng số tuổi của hai mẹ con lúc đó là: 96 - 44 = 52 10 [...]... 46:42+33.32 b) (39.52-37.52) :52 2) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 3.x- 159 = 33.23 b) 231-(x-6) = 1339:13 3) xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không? a) 12+52+62 và 22+32+72 b) 12+62+82 và 22+42+92 c) 37.(3+7) và 33+73 d) 48.(4+8) và 43+83 4) Cho tổng B = 15+35+55+x với x ∈ N Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, để B không chia hết cho 5 5) Khi chia số tự nhiên b cho 20, ta được số dư là 15 Hỏi . học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: Sách giáo khoa toán 6, sách bài tập toán 6, sách nâng cao toán 6. -HS: Ôn tập nắm vững về luỹ thừa với số mũ tự. và lòng say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: Sách giáo khao toán 6, Sách bài tập toán 6 , Bài tập nâng cao và chuyên đề toán 6. - HS: nắm vững

Ngày đăng: 29/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

HS: lên bảng trình bày. - Gián án Tự chọn toán

l.

ên bảng trình bày Xem tại trang 2 của tài liệu.
HS: lên bảng trình bày. - Gián án Tự chọn toán

l.

ên bảng trình bày Xem tại trang 3 của tài liệu.
HS: lên bảng trình bày. - Gián án Tự chọn toán

l.

ên bảng trình bày Xem tại trang 4 của tài liệu.
HS: Lên bảng trình bày. - Gián án Tự chọn toán

n.

bảng trình bày Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: gọi học sinh lên bảng trình bày. - Gián án Tự chọn toán

g.

ọi học sinh lên bảng trình bày Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan