Chøng minh nh÷ng tÝnh chÊt cña protein vµ vËt liÖu polime.. Quan sat hiÖn tîngB[r]
(1)Chơng 4: Polime vật liệu polime
Tiết19
Ngày soạn:
Bài 13: Đại cơng polime
I Mục tiêu KiÕn thøc
- Biết đợc khái niệm chung polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất
- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngng nhận dạng đợc polime để tổng hợp đợc
polime
Kĩ năng:
- phân loại, gọi tên polime
- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngng,
- Viết phơng trình phản ứng tổng hợp polime
3 Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime
II ChuÈn bÞ:
- Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học
- Hệ thống câu hỏi
III Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề,
IV Tæ chøc:
1 ổn định trật tự
2 Kiểm tra cũ (kết hợp giảng míi)
V Néi dung
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Em hÃy tìm hiểu SGK cho biết polime?
HS: Đọc sgk cho vài vÝ dơ vỊ polime:
VD: polietilen, tinh bét, nilon-6, GV lu ý:
Hệ số polime hay độ polime hố: n
Monome: ChÊt tham gia ph¶n øng tạo nên polime
Tên gọi polime: Poli+tên monome
GV: Các em hÃy nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime?
HS:
- Polime thiên nhiên(tinh bột, xenlulozơ - Polime tổng hợp(PE, PVC, PVA,
* Polime trïng hỵp * Polime trùng ngng
- Polime bán tổng hợp(tơ visco,
HS: cho vd minh hoạ polime thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp, bán tổng hợp
I- Kh¸i niƯm
Polime hợp chất hữu có khối lợng phân tử lớn nhiều đơn vị sở (gọi là mắch xích) liên kết với tạo nên.
Vd: PE, Tinh bột
Phân loại:
- Polime thiên nhiên
- Polime tổng hợp (trùng hỵp, trïng ngng)
Hoạt động 2
HS: Đọc sách giáo khoa trang 60, rút kiến thức quan trng v c im cu trỳc polime
II-Đặc điểm cấu trúc
Các polime thiên nhiên tổng hợp có dạng cấu trúc bản:
- Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ
- Dạng phân nhánh: amilopectin tinh bột - Dạng mạng lới không gian:
VD1: Cao su lu hóa (các mạch thẳng cao su lu hóa gắn với cầu nối đisunfua SS)
(2)HS: Đọc sách giáo khoa trang 61, rút
kiÕn thøc quan träng vÒ lÝ tÝnh polime - Các polime chất rắn, không bay hơi,t0
nc có khoảng rộng
- Đa số polime không tan dung môi thông thờng
-Một số polime tan dung môi thích hợp cho dung dịch ví dụ polibutađien tan benzen,
- NhiỊu polime cã tÝnh dỴo (PE, PVC…) cã tÝnh
đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE,
PVC… ), b¸n dÉn(polianilin, )
Hoạt động 4
HS: ViÕt ptp thĨ hiƯn c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc polime
Phân cắt, giữ nguyên tăng mạch polime
HS: Chän vÝ dơ minh ho¹
IV-TÝnh chất hoá học
1 Các pứ phân cắt mạch polime : - Phản ứng thủy phân:
VD: Tinh bét, xenluloz¬…
Poliamit, protein, polipeptit, - Phản ứng nhiệt phân(giải trùng hợp)
VD pilostiren t
0
stiren
2 Các phản ứng giữ nguyên mạch polime : phản ứng cộng vào mạch polime VD: Cộng HCl vào poliisopren
3 Các phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng khâu mạch cacbon
VI.Củng cố
- HÃy cho biết công thức cấu tạo pôlime : PE; PVC; PP; PVA - TÝnh chÊt c¸c polime?
Dặn dò: Bài tập 1,4 /trang 64
Chuẩn bị phần phơng pháp điều chế
Tiết 20
Ngày soạn:
Bài 13: Đại cơng polime(tiếp) I Mơc tiªu
KiÕn thøc
- Biết đợc khái niệm chung polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất
- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngng nhận dạng đợc polime để tng hp c
polime
Kĩ năng:
- phân loại, gọi tên polime
- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngng,
- Viết phơng trình phản ứng tổng hợp polime
3 Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime
II Chuẩn bị:
- Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học
- HƯ thèng c©u hái cđa bµi
III Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề,
IV Tæ chøc:
(3)2 KiĨm tra bµi cị
V Néi dung
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: Em cho biết phản ứng điều chế đợc polime từ monome?(HS) HS: Nh vậy, điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có nối ụi
HS: Viết phơng trình phản ứng
V- Phơng pháp điều chế 1 Phản ứng trùng hợp:
Phản ứng trùng hợp trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tơng tự thành phân tử lớn (polime)
VD:
o xt, t , p
2
| |
n
nCH C H CH C H
vinyl clorua poli(vinyl clorua)
Điều kiện cần để có phản ứng trùng hợp: Monome phải có liên kết bội vịng bền mở vịng
Hoạt động 2
GV: Giới thiêu phản ứng trùng ngng xảy loại monome có cấu tạo khác nhau, từ loại monome
Nh vậy, điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngng phải có từ nhóm chức trở lên phân tử
HS: Viết ptp trùng ngừng 6-aminohexaoic tạo tơ nilon-6
2 Phản ứng trïng ngng:
KN: Phản ứng trùng ngng trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo phân tử nhỏ VD H2O
VD: Trïng ngõng 6-aminohexaoic tạo tơ nilon-6
nH2N[CH2]5COOH
0
t
(-NH[CH2]5CO-)n + nH2O
n(p-HOOC-C6H4-COOH)+nHO-CH2-CH2-OH
t
(-CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + 2nH2O
Điều kiện có phản ứng trùng ngng là: Các monome tham gia phản ứng trùng ngng phải có hai nhóm chức có khả phản ứng để tạo đợc liên kết với nhau.
VD:HOCH2CH2OH, HOOCC6H4COOH
Nhãm NH2 vµ nhãm COOH,
Hoạt động 3
HS: §äc sgk VI øng dụng (SGK)
VI.Củng cố:
- Phơng pháp điều chế Polime
- Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu
Câu 1/ Sự kết hợp phân tử nhỏ( monome) thành phan tử lớn (polime) đòng thời loại
ra phân tử nhỏ nh H2O , NH3 , HCl…đợc gọi
A sù tỉng hỵp B sù polime hãa C sù trïng hỵp D sù trïng ngng
Câu 2/ Phân tử polime bao gồm lặp lặp lại nhiều
A monome B đọan mạch C nguyên tố D mắt xích cấu trúc
Câu 3/ Số mắt xích cấu trúc lặp lại phân tử polime đợc gọi
A sè monome B hƯ sè polime hãa C b¶n chÊt polime D hƯ sè trïng hỵp
Câu 4/ Qúa trình polime hóa có kèm theo tạo thành phân tử đơn giản gọi
A đime hóa B đề polime hóa C trùng ngng D đồng trùng hợp
Câu 5/ Chất sau có khả trùng hợp thành cao su Biết hiđrơ hóa chất thu đợc isopentan?
A CH3-C(CH3)=CH=CH2C CH3-CH2-C≡CH
B CH2=C(CH3)-CH=CH2 D Tất sai
Câu 6/ Nhựa polivinylclorua (P.V.C) đợc ứng dụng rộng rãi đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ?
A trïng ngng B trïng hỵp C polime hãa D thđy ph©n
(4)Câu 7/ Phân tử Protit xem polime tự nhiên nhờ từ monome
-aminoaxit
A trïng ngng B trïng hợp C polime hóa D thủy phân
Cõu 8/ Tơ đợc tổng hợp từ xenlulozơ có tên
A t¬ axetat B t¬ poliamit C polieste D t¬
visco
Câu 9/ Điều sau không ? A tơ tằm , , len polime thiên nhiên B tơ visco, tơ axetat tơ tng hp
C Nilon-6,6 tơ capron poliamit
D Chất dẻo khơng có nhiệt độ nóng chy c nh
Dặn dò: Bài tập 2,3,5,6 /trang 64
Tiết 21
Ngày soạn:
Bài 14: Vật liệu polime
I Mục tiêu 1 KiÕn thøc:
- BiÕt kh¸i niƯm vỊ c¸c vËt liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán
- Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng
2 Kĩ năng:
- So sánh vật liệu
- Viết phơng trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu
- Giải vật tập vật liệu polime
3 Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo d¸n
- Các tranh ảnh , hình vẽ, t liệu, liên quan đến học
- HÖ thống câu hỏi
III Phng phỏp: m thoại, nêu vấn đề,
IV Tæ chøc
1 ổn định lớp Kiểm tra cũ :
a) Phơng pháp điều chế Polime?
b) HÃy cho biết công thức cấu tạo pôlime : PE; PVC; PP; PVA?
V Néi dung
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: yêu cầu:
- HS nghiờn cu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo
- HS cho biết tính dẻo gì?
HS: Tìm hiểu SGK cho biết thành phân vật liệu mới(compozit) thành phần phụ thêm chúng
I- Chất dẻo
1 Khái niệm chất dẻo vËt liƯu compozit
KN chÊt dỴo: ChÊt dỴo vật liệu polime có tính dẻo.
- Tínhdẻo vật thể bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt độ áp suất giữ ngun biến dạng thơi tác dụng.
VD: PE, PVC, Cao su buna
KN Vật liệu compozit: là vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
(5)1- ChÊt nÒn (Polime):
Nhùa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn
2- Cht n: Sợi bột…
3- ChÊt phô gia
Hoạt động 2
HS: Liên hệ kiến thức học xác định công thức polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF
Gv: Từ CT HS xác định monome tạo polime
HS: ViÕt ptp ®iỊu chÕ
HS: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng polime
2 Một số polime dùng làm chất dẻo:
a) Polietilen (PE) :
nCH2 = CH2 CH2CH2 n
b- Polivinylclorua (PVC)
c- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ) COOCH3
nCH2 = C - COOCH3 (-CH2-C-)n
CH3 CH3
d- Nhùa phªnol fomandªhit: SGK e- Polistiren:
nCH = CH2 (-CH - CH2 -)n
C6H5 C6H5 Hoạt động 3
GV cho HS quan sát mẫu tơ tằm, yêu cầu em nhận xét đặc điểm bên
ngoài( gồm sợi dài, mnh, bền, đẹp…)
Rút định nghĩa tơ (SGK)
Hoạt động 4: Phân loại tơ
GV cho VD số tơ thuộc nhóm riêng biệt gồm:
Nhóm 1: tơ tằm, tơ nhƯn
Nhãm 2: t¬ visco, t¬ xenluloz¬ axetat Nhãm 3: T¬ capron, t¬ nilon
Yu cầu HS tìm hiểu nguồn gốc nhóm tơ Sau gợi ý để em phân loại đợc loại tơ
Hoạt động 5: Một số loại tơ tổng hợp thờng gặp
Yêu cầu HS tự nghin cứu SGK trình bày tên gọi, PTPƯ điều chế, tính chất ứng dụng loại tơ đợc nêu SGK GV lu ý HS:
-T¬ poliamit nãi chung kÐm bỊn víi nhiƯt, víi axit, boz¬
- Nhóm amit nhóm
CO-NH-II TƠ
1 Khái niệm: Tơ polime hình sợi dài v mnh vi bn nht nh.
2.Phân loại:
a- Tơ tự nhiên
VD: bông, len, t¬ t»m, b- T¬ hãa học
* Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp
* Tơ bán tổng hợp: xuất phát từ thiên nhiên nhng chế biến thêm phơng pháp hoá học VD: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,
3-Vài loại tơ tổng hợp thờng gặp: a) Tơ nilon-6,6
Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit mắt xích nối với nhóm amit
-CO-NH-Nilon-6,6 đợc điều chế từ hexametylen
®iamin H2N[CH2]6NH2 axit ađipit (axit
hexanđioc) :
nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH t0
( HN[CH2]6NHOC[CH2]4CO )n + 2nH2O
poli(hexametylen-a®ipamit)(nilon-6,6)
b) T¬ nitron (hay olon)
(6)
o ROOR ', t
2
| |
n
nCH C H CH C H
VI Cñng cè:
Câu 1/ Chất phân tử khơng có nitơ ?
A tơ tằm B tơ capron C protit D tơ visco
Câu 2/ Công thức sai với tên gọi?
A teflon (-CF2-CF2-)n B nitron (-CH2-CHCN-)n
C thủy tinh hữu [-CH2-CH(COOCH3)-]n D tơ enăng [-NH-(CH2)6-CO-]n
Câu 3/ Nilon-6,6 có cơng thức cấu tạo là
A [-NH-(CH2)5-CO-]n B [-NH-(CH2)6-CO-]n
C [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n D Tất sai
Câu 4/ Nilon-6,6 A hexa cloxiclo hexan
B poliamit axit -aminocaproic
C poliamit axit adipic hexa metylendiamin D polieste axit adipic etilen glicol
Câu 5/ Nilon–6,6 loại
A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 6/ Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC hệ số trùng hợp n=10.000 X là
A PE B PVC C (-CF2-CF2-)n D polipropilen
Câu 7/ Trùng hợp etilen polietilen Nếu đốt cháy tồn lượng polime thu được 8800g CO2 Hệ số trùng hợp trình
A 100 B 150 C 200 D 300
Dặn dò: Chuẩn bị phần cao su keo dán tổng hợp
Tiết 22
Ngày soạn:
Bài 14: Vật liệu polime(tiếp)
I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc:
- BiÕt kh¸i niƯm vỊ c¸c vËt liƯu: cao su, keo d¸n
- Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng
2 Kĩ năng:
- So sánh vật liệu
- Viết phơng trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu
- Giải vật tập vật liệu polime
3 Trọng tâm: Tính chất cách điều chế polime
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo d¸n
- Các tranh ảnh , hình vẽ, t liệu, liên quan đến học
- HÖ thống câu hỏi
III Phng phỏp: m thoại, nêu vấn đề,
IV Tæ chøc
1 ổn định lớp Kiểm tra cũ :
HÃy viết phơng trình điều chế loại polime sau: PE; PVC; PP; PVA, nilon-6,6
V Néi dung
(7)Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm cao su
GV lấy mẫu dây cao su Làm thí nghiệm kéo giÃn sợi dây buông
Khi bị kéo giãn,vật liệu có bị biến dạng ko? Khi ngừng tác dụng, vật liệu có giữ nguyên đợc biến dạng hay ko?
Tính chất gọi tính gì? (Tính đàn hồi) Từ rút khái niệm cao su (SGK)
III CAO SU 1 KhaÝ niÖm:
Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Tính đàn hồi tính biến dạng chịu tác dụng lực trở lại dạng ban đầu tác dụng lực
Hoạt động 2: Cao su thiên nhiên
GV cho HS xem mẫu mủ cao su thiên nhiên tơi mẫu cao su đông tụ
2.Phân loại
a -Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên polime isopren
Nghiên cứu nhiễu xạ tia X cho biết mắt xích isopren có cấu hình cis nh sau :
C = C
CH2
CH3
CH2
H n
- Cao su thiên nhiên có tính chất đàn hồi, không đẫn nhiệt điện, không thấm khí nớc, khơng tan nớc, etanol, nhng tan xăng benzen
Cao su có tính đàn hồi mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn
Hoạt động 3: Tính chất v ng dng
Yêu cầu HS rút tính chÊt vËt lÝ cđa chóng GV lµm thÝ nghiƯm cho cao su tác dụng với dd axit, bazơ yêu cÇu HS nhËn xÐt, kÕt
luËn…
GV: Để tăng tính đàn hồi, độ bền cao su thiên nhiên, ngời ta thực lu hóa cao su(cho cao su thiên nhiên cộng hợp với lu huỳnh theo tỷ lệ khối lợng 97:3)
b- Cao su tæng hỵp:
Cao su tổng hợp loại vật liệu polime t-ơng tự cao su thiên nhiên, thờng đợc điều chế từ ankađien phản ứng trùng hợp Có nhiều loại cao su tổng hợp, có loại thơng dụng sau :
Cao su buna
Cao su buna chÝnh lµ polibutađien tổng hợp phản ứng trùng hợp buta - 1,3 - đien có mặt Na:
nCH2 = CH - CH = CH2 Na,p,t0
( CH2 - CH = CH - CH2 )n
Cao su buna có tính đàn hồi độ bền cao su thiên nhiên
Cao su buna-s: Đồng trùng hợp buta-1,3-đien stiren
Cao su buna-N: Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với vinyl xianua(acrilonitrin)
Hot ng 4: Khái niệm keo dán
GV cho HS xem mẫu keo dán làm thí nghiệm đơn giản để chứng minh tính kết dính keo dán
GV nói thêm: Bản chất keo dán tạo màng mỏng bền vững (kết dính nội) bám vào mảnh vật liệu (kết kính ngoại)
IV Keo dán tổng hợp
1 Kh¸i niƯm
Keo dán (keo dán tổng hợp keo dán tự nhiên) loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu giống mà không làm biến đổi chất vật liệu đợc kết dính
Hoạt động 5: Phân loại keo dán
GV yêu cầu HS đọc SGK nêu cách phân loại keo dán
3 Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
a) Nhựa vá săm
L dung dch đặc cao su dung môi hữu cơ.
b) Keo d¸n epoxi
(8)Hoạt động 11: GV yêu cầu HS đọc SGK nêu số loại keo dán tổng hợp keo dán thiên nhiên thờng gặp
epoxiCH2 CH
O
Loại keo dán dùng cần thêm chất đóng rắn để tạo polime mạng lới, rắn lại có độ bền, độ kết dính cao Nó cịn đợc gọi keo dán thành phn
b) Keo dán ure - fomanđehit
o
xt, t
n
2 2 )
nH N CO NH nCH O ( HN CO NH CH nH O VI Cñng cè
Câu 1/ Polime có khả lưu hóa ?
A cao su buna B cao su buna - s C poli isopren D Tất Câu 2/ Điều sau không tơ capron ?
A thuộc loại tơ tổng hợp B sản phẩm sư trùng hợp C tạo thành từ monome caprolactam D sản phẩm trùng ngưng
Câu 3/ Từ aminoaxit có cơng thức phân tử C3H7O2N tạo thành loại
poliamit khác nhau: A B C D
Câu 4/ Có thể tạo thành loại polime từ chất có cơng thức phân C3H5O2N ?
A B C D
Câu 5/ Hệ số polime hóa mẫu cao su buna (M 40.000)
A 400 B 550 C 740 D 800
Câu 6/ Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletanol-1 (3) Tập hợp nào điều chế cao su buna-S phản ứng ?
A B C D
DỈn dò: Chuẩn bị 15 luyện tập
Tiết 23
Ngày soạn:
Bài 15: Lun tËp polime vµ vËt liƯu polime
I Mơc tiêu 1 Kiến thức:
- Biết khái niệm vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng
2 Kĩ năng:
- So sánh vật liệu
- Viết phơng trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu
3 Trọng tâm :Các loại phản ứng tổng hợp polime, cấu trúc phân tử polime, đặc điểm ca dng cu trỳc
II Chuẩn bị: HS làm tập trớc nhà
III Phng phỏp: Đàm thoại, nêu vấn đề,
IV Tæ chøc
1 ổn định lớp Kiểm tra c :
- Điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp ? - Điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngng?
V Néi dung
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm GV: Yêu cầu học sinh:
- Hãy nêu định nghĩa polime Các khái niệm hệ số polime hoá
- HÃy cho biết cách phân biệt polime - HÃy cho biết loại phản ứng tổng hợp
I Kiến thức cần nhớ 1 Khái niệm:
- Polime loại hợp chất có khối lợng phân tử lớn kết hợp nhiều đơn vị
(9)polime So sánh loại phản ứng đó? Cấu trúc phân tử:
GV: Em cho biết dạng cấu trúc phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó?
2 Cấu tạo mạch polime
-Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ
-Dạng phân nhánh: amilopectin tinh bột
-Dạng mạng lới không gian
3 Khái niệm loại vật liêu polime.
- Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo
- cao su vật liêu polime có tính đàn hồi
- T¬ : vËt liƯu polime hình sợi, dài vàv mảnh
- Keo dán hữu : vật liệu polime có khả
(10)II Bµi tËp (tr 76/77 sgk) Bµi 1
1.Phát biểu sau không ?
A Polime hợp chất có phân tử khối lớn
B Những phân tử nhỏ có liên kết đơi vòng bền đợc gọi monome C Hệ số n mắt xích cơng thức polime gọi hệ số trùng hợp
D Polime có nhiều ứng dụng làm vật liệu khác vào tính chất vật lí nh tính dẻo, tính đàn hồi, tính bám dính, tính kéo sợi dai bền,
Bµi 2:
Nhóm vật liệu đợc chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A.T¬ visco, t¬ t»m, cao su buna, keo dán gỗ ;
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh ;
C. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ ;
D Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
Bài 3:
Cho biết monome đợc dùng để điều chế polime sau :
a) CH2CHCH2CH b) CF2CF2CF2CF2 ; c)
d) ( NH[CH2]6CO )n
e) 2 2
n
C O COOCH CH O
g)
Bài 4: Trình bàycáchphân biệt mẫu vật liệu sau : a) PVC (làm vải giả da) da thật
b) Tơ tằm tơ axetat
V Củng cố:1,2,3/103/sbt
Dặn dò: Chuẩn bị thực hành
Tiết 24
Ngày soạn:
Bài 16: Thực hành
Một số tÝnh chÊt cđa protein vµ vËt liƯu polime
n
|
C l C l|
CH2C CH CH 2 n
3 | CH
(11)I Mơc tiªu:
KiÕn thøc:
Chøng minh nh÷ng tÝnh chÊt cđa protein vµ vËt liƯu polime
Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất, rèn kĩ thao tác thí nghiệm
II Chuẩn bị
Dơng cơ: èng nghiƯm, nót cao su, kĐp èng nghiƯm,
Ho¸ chÊt: C¸c dd CuSO4, NaOH, AgNO3, HNO3, mẫu PVC, sợi len, xenlulozơ(bông)
III Tổ chức :
1.ổn định lớp
2 KiÓm tra sù chuẩn bị HS( tờng trình, )
IV Néi dung
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1
GV híng dÉn HS cách lấy lòng trắng trứng thao tác thực hµnh
Thí nghiệm 1: Sự đơng tụ protein đun nóng Cho vào ống nghiệm 2-3 ml dd lịng trng trng un sụi 5'
Quan sát tợng giải thích?
Hot ng 2
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
Lu ý: không lấy CuSO4 nhiều
Thí nghiệm 2: Phản ứng mµu biure
Cho vµo èng nghiƯm 1ml dd protein + 1ml dd
NaOH 30% + 1g CuSO4 Quan sat tợng Giải
thích
Hot ng 3
GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
ThÝ nghiƯm
TÝnh chÊt cđa mét vµi vật liêu polime đun nóng
Dùng kẹp sắt kẹp mẫu vật liệu:P.E, PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ Hơ vật gần lửa vài phút Quan sat tợng, giải thích?
Hot ng 4
GV híng dÉn HS lµm t/n
GV hớng dẫn học sinh làm t/n phải cẩn thận có nhiều giai đoạn phức tạp
Thí nghiệm4
Phản ứng vài vật liệu polime với kiềm
Cho vào ống nghiệm 1,2,3,4,mẫu PE,PVC, sợi len, sợi xen lulozơ, sau thêm vào 2ml dd
NaOH 10%,đun sôi, để nguội, Lấy dd thu đợc cho
vào 1' 2'3'4' Sau axit hóa 1',2',bằng dd HNO3
10% vàcho vào 3',4' vài giọt dd NaOH 10% Quan sát đun nóng đên sơi Quan sát tợng giải thích
V C«ng viƯc sau bi thùc hµnh
- GVnhận xét đánh giá thực hành
- HS thu dän dơng có ho¸ chÊt sinh phòng thí nghiệm - Viết tờng trình thÝ nghiƯm
TiÕt 25
Bµi kiĨm tra sè 2
I Mục tiêu
Kiểm tra việc nắm b¾t kiÕn thøc vỊ amin, aminoaxit, protein, vËt liƯu polime Cụ thể về:
- Đặc điểm cấu tạo
- Tính chất hoá học
- Giải tập vËn dông
II Néi dung
1. Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lịng trắng trứng có tợng:
A Kết tủa màu vàng B Dung dịch màu vàng C Có màu tím đặc trng D Có màu xanh lam
2. C«ng thøc C3H9N cã :
A Bốn đồng phân B Ba đồng phân
C hai đồng phân D Năm đồng phân
(12)A Dung dÞch NaOH B Dung dÞch HNO3
C Dung dÞch AgNO3/ NH3 D Cu(OH)2/OH
-4. Cho c¸c chÊt: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2
Tính bazờ chất tăng dÇn theo thø tù :
A NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2
B (CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2
C NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2
D C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2
5. Thuỷ phân phần penta peptit đợc đipeptit tripeptit sau: A – D B – E C – B D – C D – C – B Hãy xác định trình tự amino axit pentapeptit trên:
A A –D –B –E –C B A – B – C – D –E C A – D - C –B – E D A –D –B- C – E
6. Khi clo hoá PVC ta thu đợc loại tơ clorin chứa 63,964% clo khối lợng Hỏi trung bình phân tử clo tác dụng đợc với mắc xích PVC Trong cỏc s di
đây:A B C D
7. T¬ nilon - 6.6
A Poli este cđa axit ®ipic vµ etylen glicol B Hexa clo xiclo hexan
C Poli amit cđa axit ®ipic víi hexa metylen ®iamin D Poliamit cña axit - amino Caproic
8. Cho ph¶n øng :
C6H5NO2 + [H+] C6H5NH2 + .H2O
Điền hệ số để hồn thành phơng trình hố học
A 1;6;1;2 B 1;6;1;1 C 1;4;1;2 D 1;4;1;1
9. Cho dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic phản ứng đợc vi
những dung dịch nào? Viết phơng trình phản ứng xảy ghi rõ điều kiện có
10. Từ tinh bột chất vô cần thiết khác Hãy viết sơ đồ phơng trình phản ứng điều chế ra: PE, axeton, cao subuna
11. Cho 10,3 gam amino axit no ( phân tử chứa nhóm NH2
mt nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl d ta thu đợc dung dịch A có chứa 13,95 gam muối
a) Xác định CTPT amino axit