1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GABC-L5-TUAN 26

40 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 295,5 KB

Nội dung

Tuần 26: Thứ hai ngày tháng năm 2011. Buổi chiều: Thể dục. Tiết 51 : môn thể thao tự chọn Trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức. I- Mục tiêu: -Ôn tậng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Học trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II- Địa điểm-Ph ơng tiện. - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đíc III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động .( Mè đuổi chuột ) 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng -Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. -Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. - Ôn ném bóng 50g trúng đích - Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức - GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 ph 18-22 ph 4- 6 phút -ĐH. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐH. ĐH: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiếng việt. Tiết 49: kiểm tra. I-Mục tiêu. -Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của các em trong phân môn LTVC từ đó có kế hoạch giảng dạy cho phù hợp. -Tắng cờng giáo dục tình cảm yêu thích học tập bộ môn, lòng ham học, I-Chuẩn bị. -Thầy : Đề kiểm tra. III-Các hoạt động dạy học. 1-ổn đinh tổ chức. 2-Kiểm tra: Đề bài. Câu 1: a/ t mt cõu. trong ú cú cp quan h t khụng nhng m cũn. b/ t mt cõu. trong ú cú cp quan h t chng nhng m cũn. Câu 2 : Phõn tớch cu to ca cõu ghộp ch quan h tng tin trong cỏc vớ d sau : a/ Bn Lan khụng ch hc gii ting Vit m bn cũn hc gii c toỏn na. b/ Chng nhng cõy tre c dựng lm dựng m cõy tre cũn tng trng cho nhng phm cht tt p ca ngi Vit Nam. cõu 3: Vit mt on vn nói về hoạt động của em ở trờng, trong ú cú mt cõu em ó t bi tp 1. 3-Đáp án và thang điểm: Câu 1: (2 điểm). a) Khụng nhng bn Hoa gii toỏn m bn Hoa cũn gii c ting Vit. b) Chng nhng Dng thớch ỏ búng m Dng cũn rt thớch bi li. Câu 2; (3 điểm) a) Ch ng v 1 : Bn Lan ; V ng v 1 : hc gii ting Vit. - Ch ng v 2 : bn ; V ng v 2 : gii c toỏn na. b) Ch ng v 1 : Cõy tre ; V ng v 1 : c dựng lm dựng. - Ch ng v 2 : cõy tre; V ng v 2 : tng trng cho nhng phm cht tt p ca ngi Vit Câu 3: (5 điểm). 4-D n dò. - Đánh giá giờ học, thu toàn bộ bài về chấm. Chuẩm bị bài sau tiêt 50. . . To¸n: TiÕt 63: LUYỆN TẬP CHUNG. I- Mục tiêu. - Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II- Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III- Các hoạt động dạy học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 4 3 2 phút = .giây. A. 165 B. 185. C. 275 D. 234 b) 4 giờ 25 phút × 5 = .giờ . phút A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 2 giờ = .phút ; 1 4 3 giờ = .phút b) 6 5 phút = .giây; 2 4 1 ngày = .giờ Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài *1-Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào D *2-Lời giải: a) 5 2 giờ = 24 phút ; 1 4 3 giờ = 105phút b) 6 5 phút = 50 giây; 2 4 1 ngày = 54giờ *3-Lời giải: Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút × 5 = 200 ( phút) = 2 gờ 40 phút. Đáp số: 2 gờ 40 phút. *4-Lời giải: Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là: 12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút. bi sau. Thi gian Lan ng mi ờm l: 2 gi 30 phỳt + 5 gi 30 phỳt = 7 gi 60 phỳt = 8 gi. ỏp s: 8 gi. - HS chun b bi sau. . . Thứ ba ngày tháng năm 2011. Buổi sáng; Toán. Tiết 127: chia số đo thời gian cho một số. I- Mục tiêu: *Giúp HS: -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trớc. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ. +Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? -GV hớng dẫn HS đặt tính rồi tính. b) Ví dụ 2: -GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. -Cho HS thực hiện vào bảng con. -Mời một HS lên bảng thực hiện. Lu ý HS đổi 83 giây ra phút. *Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào? *Ta phải thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? -HS thực hiện: 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút *HS thực hiện: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (136): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *1-Kết quả: a) 6 phút 3 giây -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (136): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. b) 7 giờ 8 phút a) 1 giờ 12 phút b) 3,1 phút *2-Bài giải: Ngời thợ làm việc trong thời gian là: 12 giờ 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình ngời đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. . . Luyện từ và câu. tiét 51: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. I- Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. II- Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, bút dạ III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm lại BT 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (81): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (82): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *1-Lời giải : c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. *2-Lời giải: a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) truyền máu, truyền nhiễm. *Bài tập 3 (82): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *3-VD về lời giải: -Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. -Những từ ngữ chỉị vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vờn Cà bên sông Hồng, thanh gơm giữ thành Hà Nội, 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. . . Chính tả (nghe viết). Tiết 26: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động. I- Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. -Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập. II- Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. -2 tờ phiếu học tập khổ to để làm BT 2. III- Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con những từ : Sác lơ Đác uyn, A - đam, 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe viết : - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban- ti-mo, Pít-sbơ-nơ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc -HS theo dõi SGK. -Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. viết hoa tên ngời tên địa lí nớc ngoài. Mời 1 HS lấy VD là các tên riêng vừa viết trong bài để minh hoạ. 2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả : * Bài tập 2: - Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu HT cho 2 HS làm. -Mời HS phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về nội dung bài văn. *2-Lời giải: Tên riêng Quy tắc -Ơ-gien Pô-chi- ê, Pi-e Đơ-gây- tê, Pa-ri -Pháp GV mở rộng: Công xã Pa-ri Quốc tế ca -Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trọng một bộ phận của tên đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. -Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đọc theo âm Hán Việt. -Tên một cuộc CM. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. -Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai, ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngoài. . . Khoa học. Tiết 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. I-Mục tiêu: *Sau bài học, HS biết: -Đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. -Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. II- Đồ dùng dạy học: -Hình trang 104, 105 SGK. -Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III- Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu: +Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen. +Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là -HS trao đổi theo hớng dẫn của GV. hoa mớp cái trong hình 5a, 5b. -Bớc 2:Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -HS trình bày. 3-Hoạt động 2: Thực hành với vật thật *Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: +Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái). +Phân laọi các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số nhóm cầm bông hia su tầm đợc của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 167. 4-Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính *Mục tiêu: HS nói đợc tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. . . Buổi chiều. Toán: Tiết 64: LUYN TP CHUNG I.Mc tiờu. - HS nm vng cỏch tớnh s o thi gian - Vn dng gii c bi toỏn liờn quan. - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. II. dựng: - H thng bi tp. III.Cỏc hot ng dy hc. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút × 6 = .phút .giây. A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút × 8 : 2 = .? A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 6 phút 43 giây × 5. b) 4,2 giờ × 4 c) 92 giờ 18 phút : 6 d) 31,5 phút : 6 Bài tập 3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? Bài tập 4: (HSKG) Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài *1-Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D *2-Đáp án: a) 33 phút 35 giây b) 16 giờ 48 phút c) 15 giờ 23 phút d) 5 phút 15 giây *3-Lời giải: Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút. Đáp số: 30 phút. *4-Lời giải: 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Trong 1 giờ có số giây là: 60 × 60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là: 3600 × 24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe. - HS chuẩn bị bài sau. …. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… . Âm nhạc: Tiết 26: Học hát: Bài em vẫn nhớ trờng xa. I- Mục tiêu: -HS hát đúng nhạc và lời bài Em vẫn nhớ trờng xa thể hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trờng độ bốn nốt móc kép . -Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trờng quê hơng. II- Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2- Bài mới: 2.1 HĐ 1: Học hát bài Em vẫn nhớ trờng xa . - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hớng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phơng pháp móc xích. +Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm. -GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 3-Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy kể tên một số bài hát nói về trờng học ? - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thờng -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu Trờng làng em có hàng cây xanh.yên lành Nhịp cầu tre nối liền êm đềm - HS hát cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Trờng làng em có hàng cây xanh.yên x x x x x x x x Nhịp cầu tre nối liền êm đềm x x x x x x x -HS hát lại cả bài hát. Em yêu trờng em Trên con đờng đến trờng Đi tới trờng . . [...]... dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán $ 126: Nhân số đo thời gian với một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trớc 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Kiến thức:... -Tranh minh hoạ bài Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Hoc sinh đọc và phân vai diễn lại đoạn kịch Xin thái s tha cho! 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2-Hớng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc bài 1 -HS đọc -Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái s Trần Thủ Độ *Bài tập 2: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2 -HS... lời các câu hỏi về bài đọc 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc -Chia đoạn -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn trong nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc... chia số đo thời gian -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (137): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu -GV hớng dẫn HS làm bài -Cho HS làm vào bảng con -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 (137): Tính -Mời 1 HS nêu yêu... lại -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi -HS đổi bài soát lỗi b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi -HS nghe -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn -HS trao đổi, thảo luận hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn -HS viết lại... hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới Tiết 4: Toán $128: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian -Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (137):... câu cần chữa chung trớc lớp III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nớc đã đợc viết lại 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những u điểm chính: -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của +Hầu... giờ học -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu $52: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I/ Mục tiêu: -Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu -Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài 50 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của... hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Khoa học $52: sự sinh sản của thực vật có hoa I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nói về sự thụ... -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2-Hớng dẫn HS kể chuyện: a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp . Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1:. Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3 .Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài -

Ngày đăng: 04/12/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đíc - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
n sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đíc (Trang 1)
-Hình trang 104, 105 SGK. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
Hình trang 104, 105 SGK (Trang 7)
-GV vẽ trên bảng nêu câu hỏi cho HS nhận ra các bớc kẻ chữ. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
v ẽ trên bảng nêu câu hỏi cho HS nhận ra các bớc kẻ chữ (Trang 17)
-Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
i một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét (Trang 22)
II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, bảng nhóm. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
d ùng dạy học: -Bút dạ, bảng nhóm (Trang 26)
-HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của  nhóm mình. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
vi ết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình (Trang 27)
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
i đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài (Trang 28)
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
i đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài (Trang 32)
-Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hao thụ phấn nhờ gió. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
i về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hao thụ phấn nhờ gió (Trang 36)
-Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. - Bài giảng GABC-L5-TUAN 26
i một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét (Trang 38)
w