Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

Một phần của tài liệu Bài giảng GABC-L5-TUAN 26 (Trang 28 - 35)

-Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.

-Quân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh t liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống CT phá hoại của không quân Mĩ.

-Bản đồ Thành phố Hà Nội.

III/ Các hoạt động dạy học:1-Kiểm tra bài cũ: 1-Kiểm tra bài cũ:

+Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt NTN? +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ

cứu nớc của nhân dân ta? 2-Bài mới:

2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )

-GV giới thiệu tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam…

-Nêu nhiệm vụ học tập.

2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)

-GV phát phiếu học tập và cho HS đọc SGK và quan

sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi: +Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội

nhằm âm mu gì?

+Máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội nh thế nào?

-Mời một số HS trình bày.

*Mục đích: Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hớng có lợi cho Mĩ.

-Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.

2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)

-Cho HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội thảo luận trong nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu:

2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)

-Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên

không”?

-GV cho HS đọc SGK và thảo luận:

+Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.

+Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá

hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu đợc

những kết quả gì?

+Y nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nêu rõ nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

*Diễn biến:

-Ngày 18-12-1972, Mĩ huy động máy bay tối tân bắn phá Hà Nội. -Rạng sáng 21-12 ta bắn rơi 7 máy bay

-26-12 ta bắn rơi 18 máy bay. -Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom. *Y nghĩa:

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trờng ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

3-Củng cố, dặn dò:

-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.

-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.

Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007

Tiết 1: Tập đọc

$52: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài .

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời các câu hỏi về bài đọc . 2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

-Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc đoạn 1:

+Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

+)Rút ý1:

-Cho HS đọc đoạn 2, 3:

+Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?

+Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

+)Rút ý 2:

-Cho HS đọc đoạn 4:

+Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?

+Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+)Rút ý 4:

-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 2 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm.

+Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ …

+)Nguồn gốc của hội thi thổi cơm. -HS thi kể.

+Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những ngời khác mỗi ngời một việc: ngời ngồi vót những thanh tre già…

+) Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.

+Vì giật đợc giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý …

+Tg thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt…

+) Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.

-HS nêu. -HS đọc.

-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.

-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: Luyện từ và câu

$52: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

I/ Mục tiêu:

-Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. -Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

II/ Các hoạt động dạy học:

Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài 50. 2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài tập 1:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.

-Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn.

-Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời học sinh trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2:

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: +Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.

+Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.

-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm.

-Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

*Bài tập 3:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-Mời một số HS giới thiệu ngời hiếu học em chọn viết là ai.

-HS làm bài cá nhân vào vở.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn viết tốt. *Lời giải: -Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng: Phù Đổng Thiên V- ơng, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, ngời trai làng Phù Đổng.

-Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.

*Lời giải:

Câu 2: Ngời thiếu nữ họ Triệu xinh xắn…

Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi…

Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo…

Câu 6: ngời con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt…

Câu 7: Tấm gơng anh dũng của Bà sáng mãi…

-HS làm vào vở theo hớng dẫn của GV.

3-Củng cố dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 3: Toán

$129: Luyện tập chung

I/ Mục tiêu:

-Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (137): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (137): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (138): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài cá nhân -Mời HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (138):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm.

-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.

-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 22 giờ 8 phút b) 21 ngày 6 giờ c) 37 giờ 30 phút d) 4 phút 15 giây *Kết quả: a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút b) 6 giờ 30 phút ; 3 giờ 50 phút * Kết quả: Khoanh vào B. *Bài giải:

Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là:

8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:

7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là:

11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là:

(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Tiết 4: Địa lí

$26: Châu Phi (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS:

-Biết đa số dân c châu Phi là ngời da đen.

-Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.

-Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ kinh tế châu Phi.

-Một số tranh, ảnh về dân c, hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

-Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dơng nào? -Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì?

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. c) Dân c châu Phi :

2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới? -Cả lớp và GV nhận xét.

-GV kết luận:

d) Hoạt động kinh tế:

2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2) -Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu: +KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?

+Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Kể và chỉ trên bản đồ những nớc có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi?

-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Cả lớp và GV nhận xét.

-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135).

2.4-Hoạt động 3: (Làm việc nhóm 4) -HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:

+Quan sát bản đồ treo tờng, cho biết vị trí của đất nớc Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?

+Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào?

-Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét.

-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 138).

-Dân c châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân sốlà ngời da đen…

-Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới…

-Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm…

-HS thảo luận nhóm 4.

-Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

Tiết 2: Tập làm văn

$52: Trả bài văn tả đồ vật

I/ Mục tiêu:

- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

- Nhận thức đợc u khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy cô chỉ rõ. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại đợc một đoạn cho hay hơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trớc lớp.

Một phần của tài liệu Bài giảng GABC-L5-TUAN 26 (Trang 28 - 35)