Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu Bài giảng GABC-L5-TUAN 26 (Trang 35 - 40)

1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nớc đã đợc viết lại 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.

GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những u điểm chính:

+Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.

+Diễn đạt tốt điển hình:

+Chữ viết, cách trình bày đẹp:

-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.

b) Thông báo điểm.

2.3-Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:

-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng

-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.

-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.

b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:

-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.

-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi.

-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.

-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.

+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại

-HS nghe.

-HS trao đổi, thảo luận.

-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng.

-Một số HS trình bày.

3- Củng cố – dặn dò:

GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 3: Khoa học

$52: sự sinh sản của thực vật có hoa

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

-Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hao thụ phấn nhờ gió.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 106, 107 SGK.

-Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2-Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK.

*Mục tiêu: HS nói đợc về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo cặp.

-GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

-Bớc 3: Làm việc cá nhân

+ GV yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK.

+ Mời một số HS chữa bài tập.

-HS trao đổi theo hớng dẫn của GV.

-HS trình bày. Đáp án:

1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b

3-Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”

*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 7.

GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán.

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. +GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.

4-Hoạt động 3: Thảo luận

*Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4

+Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK.

+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật su tầm đợc đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Toán

$130: Vận tốc

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Bớc đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trớc. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức:

a) Bài toán 1: -GV nêu ví dụ.

+Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc bao nhiêu km phải làm TN? -GV: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.

-GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km).

-HS giải: TB mỗi giờ ô tô đi đợc là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km

+Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì? -Nếu quãng đờng là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v đợc tính nh thế nào?

b) Ví dụ 2:

-GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. -Cho HS thực hiện vào giấy nháp. -Mời một HS lên bảng thực hiện. +Đơn vị vận tốcc trong bài này là gì? -Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.

+V đợc tính nh sau: v = s : t

-HS thực hiện:

Vận tốc chạy của ngời đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) +Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây 2.3-Luyện tập:

*Bài tập 1 (139):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét.

*Bài tập 2 (139):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp.

-Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (139):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở.

-Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ. *Bài giải:

Vận tốc của máy bay là:

1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ.

*Bài giải:

1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của ngời đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây. 3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

TUẦN 26

Thứ hai ngày 8 thỏng 3 năm 2010. Tiếng việt: Thực hành

Thứ tư ngày 10 thỏng 3 năm 2010. Tiếng việt: Thực hành

LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG.I.Mục tiờu : I.Mục tiờu :

- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống. - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ụn tập.

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xột.

Bài tập1: Nối từ truyền thống ở cột A

với nghĩa tương ứng ở cột B.

- HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lờn chữa bài

A B

Phong tục tập quỏn của tổ tiờn, ụng bà.

Truyền thống

Cỏch sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khỏc nhau.

Lối sống và nếp nghĩ đó hỡnh thành từ lõu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.

Bài tập2:

Tỡm những từ ngữ cú tiếng “truyền”.

Bài tập 3 :

Gạch dưới cỏc từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dõn tộc :

“…Ở huyện Mờ Linh, cú hai người con gỏi tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi vừ nghệ và nuụi chớ giành lại non sụng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sỏch cũng cựng chớ hướng với vợ. Tướng giặc Tụ Định biết vậy, bốn lập mưu giết chết Thi Sỏch”. Theo Văn Lang 4. Củng cố dặn dũ.

- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Vớ dụ:

Truyền ngụi, truyền thống, truyền nghề, truyền bỏ, truyền hỡnh, truyền thanh, truyền tin, truyền mỏu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,…

Bài làm:

“…Ở huyện Mờ Linh, cú hai người con gỏi tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi vừ nghệ và nuụi chớ giành lại non sụng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sỏch cũng cựng chớ hướng với vợ. Tướng giặc Tụ Định biết vậy, bốn lập mưu giết chết Thi Sỏch”.

- HS chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Bài giảng GABC-L5-TUAN 26 (Trang 35 - 40)