MỤC LỤC
?Qua họat động ép lá cây khô em có suy nghĩ gì về cây trồng xung quanh em?. -Đánh giá giờ học, dặn các em 10 ngày sau tháo khung ép đánh giá sản phẩm.
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?. +Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tơng tự?. -Nội dung chính của bài là gì?. -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:. -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. +Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ. đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời thÇy…. +Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều… ; KÝnh thÇy…. +)T/C của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ). -GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện. đã nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình…. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết đợc những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. -Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
-HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết đợc những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. -Một HS đọc yêu cầu của BT3. -GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -HS viết theo nhóm 4. -HS thi trình bày lời đối thoại. -HS thực hiện nh hớng dẫn của GV. -Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. “Điện Biên Phủ trên không”. -Quân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”. II/ Đồ dùng dạy học:. -Tranh, ảnh t liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống CT phá hoại của không quân Mĩ. -Bản đồ Thành phố Hà Nội. III/ Các hoạt động dạy học:. +Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt NTN?. +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ. cứu nớc của nhân dân ta?. -GV giới thiệu tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam…. -Nêu nhiệm vụ học tập. -GV phát phiếu học tập và cho HS đọc SGK và quan. sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:. +Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm âm. -Mời một số HS trình bày. *Mục đích: Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hớng có lợi cho Mĩ. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. -Cho HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu. -Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên. -GV cho HS đọc SGK và thảo luận:. +Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó. +Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá. hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu. những kết quả gì?. +Y nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?. GV nêu rõ nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã. làm thay đổi cục diện chiến trờng ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả. thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá. của dân tộc. II/ Các hoạt động dạy học:. 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời các câu hỏi về bài đọc. 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -GV đọc diễn cảm toàn bài. +Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?. +Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?. +Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?. +Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là. “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?. +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân téc?. -Nội dung chính của bài là gì?. -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:. -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 2 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. +Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ …. +)Nguồn gốc của hội thi thổi cơm. -HS thi kể. +Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những ngời khác mỗi ngời một việc: ngời ngồi vót những thanh tre già…. +) Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi. +Vì giật đợc giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo lÐo, ¨n ý …. +Tg thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt…. +) Niềm tự hào của các đội thắng cuéc.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -GV đọc diễn cảm toàn bài. +Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?. +Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?. +Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?. +Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là. “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?. +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân téc?. -Nội dung chính của bài là gì?. -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:. -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 2 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. +Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ …. +)Nguồn gốc của hội thi thổi cơm. -HS thi kể. +Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những ngời khác mỗi ngời một việc: ngời ngồi vót những thanh tre già…. +) Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi. +Vì giật đợc giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo lÐo, ¨n ý …. +Tg thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt…. +) Niềm tự hào của các đội thắng cuéc. -Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rừ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
+Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào?. -Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới….
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,….