Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
109 KB
Nội dung
Ngày soạn : Ngày dạy : Chuyên đề: Văn bản nhật dụng - văn bản trữ tình Tiết 1: Văn bản: Cổng trởng mở ra Mẹ tôi A/ Mục tiêu cần đạt: - HS cảm nhận đợc và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng của ngời mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với mỗi ngời. - HS có thể xây dựng một số văn bản nhật dụng. B/ Chuẩn bị: - GV soạn bài, lựa chọn câu hỏi ôn. - HS xem lại kiến thức đã học. C/ Tiến trình lên lớp. 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: vở, bút. 3. Bài mới. a, Chủ đề bám sát. * Văn bản: Cổng tr ờng mở ra (Lý Lan) . Bài 1: Sau khi đọc, em hãy tóm tắt nội dung của văn bản: "Cổng trờng mở ra" bằng một vài câu văn (tác giả viết về cái gì, việc gì?) HS: Bài văn viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ trớc ngày khai trờng đầu tiên của con. Bài 2: Em hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng ngời mẹ và đứa con trong đêm trớc ngày khai trờng? HS: - Trong đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng của ngời mẹ và đa con khác nhau: + Tâm trạng của đứa con thì háo hức, tâm trạng của ngời mẹ thì bâng khuâng, xao xuyến. Tâm trạng ấy đã thể hiện rất rõ qua các hành động và cử chỉ: Ngời con nh cảm nhận đợc sự quan trọng của ngày khai trờng, nh thấy mình đã lớn, hành động nh một đứa trẻ "lớn rồi": giúp mẹ dọn dẹp phòng và thu đồ chơi. Nh- ng rồi, ngay sau đó "giấc ngủ đến với con dễ dàng ". Trong khi đó ngời mẹ nằm thao thức không ngủ: "Con điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhng vẫn không ngủ đợc". "Mẹ lên giờng và trằn trọc", suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai đã là ngày khai trờng đầu tiên của con. Bài 3: Theo em, tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc? - 1 - A. Vì ngời mẹ lo sợ cho con. B. Vì ngời mẹ bâng khuâng, xao xuyến khi nhớ về ngày khai trờng của mình tr- ớc đây. C. Vì ngời mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho gọn gàng. (D). Vì ngời mẹ trăn trở suy nghĩ về ngời con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trờng năm xa. Bài 4: Em thấy ngời mẹ trong bài văn này là ngời nh thế nào? Vì sao em biết đ- ợc điều đó? HS: - Đây là ngời mẹ hiền rất mực thơng con và có tâm hồn nhậy cảm tinh tế. Ngời mẹ dõi theo từng bớc đi của con trên đờng đời. Bà lo lắng chu đáo cho hôm nay và cho cả tơng lai của con. - Các chi tiết trong bài cho ta thấy tấm lòng tận tụy của ngời mẹ. Trớc ngày khai trờng, mẹ đã chuẩn bị quần áo mới, giày, nón mới Lúc con ngủ, mẹ đắp mền cho con, buông mùng ém góc cẩn thận và sau đó tranh thủ dọn dẹp nhà cửa và làm việc riêng của mình. Riêng đêm nay mẹ không làm việc riêng, mẹ tự nhủ phải đi ngủ sơm, nhng lên giờng mà vẫn trằn trọc và suy nghĩ hồi hộp về ngày khai trờng của con. * Văn bản: Mẹ tôi (ét-môn-đô-tơ A-mi-xi). Bài 1: Thái độ của ngời bố đối với En-ri-cô qua bài văn là một thái độ nh thế nào? A. Căm tức C. Lo âu B. Chán nản (D). Nghiêm khắc và buồn bã Bài 2: Dựa vào đâu mà em biết đợc thái độ của ngời bố? Lý do gì đã khiến bố của En-ri-cô bộc lộ thái độ ấy? HS: - Thái độ của bố đợc thể hiện ngay trong lời lẽ của bức th gửi con: "Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy". "Bố không thể nén đợc cơn tức giận". "Con mà lại xúc phạm đến mẹ ?" - Sở dĩ bố có thái độ ấy chỉ về ông "để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ". Bài 3: Ngời mẹ của En-ri-cô là ngời nh thế nào? A. Rất chiều con (C). Yêu thơng và hy sinh vì con B. Rất nghiêm khắc với con D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con Bài 4: Theo em điều gì khiến cho En-ri-cô "xúc động vô cùng" khi đọc th của bố? A. Vì bố gợi lại những kỷ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. B. Vì En-ri-cô sợ bố. C. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. (D). Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. - 2 - E. Vì En-ri-cô thấy xấu hổ. b, Chủ đề nâng cao: Bài 1: Trong văn bản "Cổng trờng mở ra" có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết đó có tác dụng gì? - Bài văn là lời tâm sự của ngời mẹ giống nh những dòng nhật ký. Mới đọc tởng nh ngời mẹ tâm sự với con nhng thực chất ngời mẹ đang nói với chính mình. - Cách viết này giúp tác giả đi sâu vào thế giới nội tâm, miêu tả một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, xao xuyến, bâng khuâng, trăn trở của ngời mẹ. Đó là những điều không nói trực tiếp. Bài 2: Ngời mẹ nói: " b ớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra". Đã bảy năm bớc qua cánh cổng trờng, bây giờ em hiểu "thế giới kỳ diệu" đó là gì? - Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải, của tình thơng và đạo lý làm ngời. - Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lý thú và kỳ diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích luỹ đợc. - Đó là thế giới của tình bạn, tình nghĩa thầy - trò cao đẹp. - Đó là thế giới của những ớc mơ và khát vọng bay bổng. - Đó là thế giới của niềm vui, niềm hy vọng, của tuổi thơ mỗi ngời. Bài 3: Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trờng đầu tiên của mình. - HS tự làm một đoạn văntừ 10 - 20 dòng. Bài 4: Văn bản là một bức th của ngời bố gửi cho con, nhng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi"? - Văn bản là một bức th của ngời cha gửi cho con nhng tác giả lấy nhan đề: "Mẹ tôi", bởi nguyên nhân dẫn đến việc ngời cha phải biết th này là do đa con có lời nói vô lễ với mẹ lúc cô giáo đến thăm. Mục đích của bức th là để cảnh báo đa con xúc phạm đến tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. - Cũng qua bức th, ngời đọc hiểu đợc ngời mẹ là một ngời rất mực thơng con, "có thể hy sinh cả tính mạng để cứu sống con" và hiểu đợc hậu quả của hành vi vô lễ đó. Đây là nhan đề văn bản. Bài 5: Tại sao ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại viết th? - Ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại viết th vì viết th là nói riêng cho ngời mắc lỗi biết, vừa kín đáo tế nhị, vừa không làm ngời mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. - Hơn nữa, bằng việc viết th, ngời bố có thể đủ bình tĩnh đế kiềm chế sự nóng nảy, có thời gian cân nhắc, sắp xếp ý nghĩ. Hơn nữa "lời nói gió bay", nhng là một bức th thì có thể lu giữ cho ngời con đọc đi đọc lại để thía lẽ sống. - 3 - Bài 6: Hãy chọn một đoạn trong th của bố En-ri-cô có nội dung thực hiện ý nghĩa vô cùng lớn lao của ngời mẹ đối với ngời con, học thuộc. 4. Củng cố: - HS nêu lại 2 ghi nhớ (SGK trang 9, 12). 5. H ớng dẫn về nhà : - Học bài cũ, xem trớc bài: "Cuộc chia tay của những con búp bê" ***************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê A/ Mục tiêu cần đạt: (Tiếp tiết 1). c/ Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định tổ chức . Kiểm tra sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ. GV kết hợp trong dạy bài mới. 3. Bài mới. a, Chủ đề bám sát: Bài 1: Em hiểu thế nào là nhân vật trong tác phẩm văn học, nhân vật chính là nhân vật nh thế nào? Trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện? HS: - Có thể trả lời đợc. - Tuy nhiên, lại có ý kiến cho rằng: Hai con búp bê trong truyện cũng là hai nhân vật, em có đồng ý không? Tại sao? Bài 2: Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? - Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xng "tôi" trong truyện là Thành, ngời trong cuộc, ngời chứng kiến các việc xảy ra, ngời cùng chịu nỗi đau nh em gái của mình. Việc lựa chọn ngôi kể này đã giúp tác giả thể hiện đợc một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật. Mặt khác, kể theo ngôi này cũng làm tăng thêm tính chân thực của truyện, và do vậy sức thuyết phục của truyện cũng cao hơn. Bài 3: Trong truyện ngắn này có bao nhiêu cuộc chia tay? Vì sao tên truyện lại là "Cuộc chia tay của những con búp bê" trong khi thực tế búp bê không hề xa nhau? - Truyện này có rất nhiều cuộc chia tay. Khởi đầy là cuộc chia tay của bố mẹ Thành, Thuỷ. Tiếp đến là cuộc chia tay của Thuỷ với cô Tâm, với các bạn cùng lớp, - 4 - với trờng học. Cuộc chia tay của hai anh em dẫn đến cuộc chia tay của búp bê. Cuối cùng búp bê không phải chia tay. Chỉ có cuộc chia tay của con ngời. - Đặt tên truyện là: "Cuộc chia tay của những con búp bê" tác giả muốn làm một ẩn dụ về cuộc chia tay của các em bé khi gia đình tan vỡ. Búp bê thơ ngây, trong trắng, búp bê không có lỗi, hãy để cho búp bê mãi mãi bên nhau. đó chính là thông điệp mà ngời viết muốn gửi đến các bạn đọc và những ngời cha, ngời mẹ. b, Chủ đề nâng cao: Bài 4: Nếu đặt tên truyện là: "Búp bê không chia tay" hoặc "Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ" thì ý nghĩa của truyện có khác đi không so với tên truyện: "Cuộc chia tay của những con búp bê". - ý nghĩa của truyện sẽ phần nào khác đi. Nếu đặt tên: "Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ" thì quá cụ thể, giảm mất ý nghĩa khái quát, tợng trng. Nếu đặt tên truyện: "Búp bê không chia tay" thì lộ rõ t tởng của tác giả, không gây đợc bất ngờ ở đoạn kết. Đặt tên truyện: "Cuộc chia tay của những con búp bê" vừa có ý nghĩa ẩn dụ tợng trng, vừa gây sự bất giờ. Tên truyện góp phần thể hiện t tởng mà ngời viết muốn gửi gắm: đừng để búp bê phải chia tay, đừng để em gái phải chia tay búp bê, đừng để các em bé ngây thơ phải chịu cảnh chia lìa. Bài 5: Có ngời nói rằng: "Cuộc chia tay của những con búp bê" là cuộc chia tay đầy nớc mắt của các nhân vật. Em hãy tìm các chi tiết trong truyện để chứng minh điều đó? - Mở đầu câu chuyện, ngời đọc bắt gặp các chi tiết: "Cặp mắt đen hai bờ mi sng mọng lên vì khóc nhiều", rồi "tiếng nức nở, tức tởi của Thuỷ mà Thành nghe thấy sự nén khóc của Thành, nhng mớc mắt cứ tuôn ra tay áo". - Khi chia đồ chơi, Thuỷ sụt sịt, có lúc "nấc lên khe khẽ", Thành cố vui vẻ theo "nhng nớc mắt cứ vã ra". - Lúc ở trờng Thuỷ: Thuỷ khóc, các bạn khác, cô Tâm - Khi chia tay cuối cùng Thuỷ "khóc nức lên", Thành "khóc nức lên", Thành "mếu máo". * Đúng là câu chuyện thấm đẫm nớc mắt của nhân vật. Nguyên nhân của nỗi đau xót lớn lao đó chính là sự đổ vỡ của gia đình. 4. Củng cố: - HS nêu ghi nhớ (SGK trang 27). 5. H ớng dẫn về nhà : - Xem trớc văn bản: Ca dao, dân ca. ***************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1: ca dao, dân ca - 5 - Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng, đất nớc Những câu hát than thân, châm biếm A/ Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu đợc những vấn đề cơ bản về nội dung - nghệ thuật của các kiểu dạng văn bản trữ tình (Ca dao, văn bản trữ tình trung đại của Việt Nam và Trung Quốc). - Qua đó hiểu đợc những tâm t, suy nghĩ của tác giả muốn gửi gắm trong các sáng tác của mình. - Rèn kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học, tập làm thơ lục bát. B/ Chuẩn bị: - GV soạn bài. - HS xem trớc văn bản đã học. C/ tiến trình lên lớp: 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kết hợp trong quá trình dạy bài mới. 3. Bài mới: a, Chủ đề bám sát: Bài 1: Giải nghĩa của các từ ngữ: "Công cha", "Nghĩa mẹ", "Cù lao chín chữ"? Su tầm những bài ca dao so sánh "Công cha", "Nghĩa mẹ" với những hình ảnh cao, lớn, sâu, rộng vô hạn (nh: núi, trời, biển, nớc trong nguồn ). Giải thích vì sao ca dao thờng so sánh nh vậy? - Dựa vào phần chú thích SGK trang 35 để giải thích từ. - Su tầm những câu ca dao, dân ca có sử dụng hình ảnh này so sánh. * Đây là những hình ảnh chỉ các sự vật, hiện tợng to lớn, mênh mông vô hạn và vĩnh hằng. Phải dùng những hình ảnh đó mới có thể diễn tả hết công lao, tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái. Hơn nữa, "núi ngất trời", "núi Thái Sơn" là những sự vt, hiện tợng khó có thể đo đợc, cũng nh công lao, tình nghĩa của cha mẹ. * Văn hoá Việt Nam và Trung Hoa thờng so sánh ngời cha với trời, ngời mẹ với đất hoặc với biển. Nói công cha sánh với nghĩa mẹ là cách nói diễn đạt truyền thống. Bài 2: ở bài 2 (SGK tr.35), các từ "chiều chiều" và "chín chiều" có đồng nghĩa không? Vì sao? Cảnh trong bài này góp phần thể hiện tâm trạng con ngời nh thế nào? - "Chín chiều" và "chiều chiều" là hai từ đồng âm khác nghĩa. Trong đó, "chín chiều" có nghĩa là "nhiều bề". - Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài là tâm trạng của ngời con gái lấy chồng xa quê. Đó là tâm trạng nhớ thơng, buồn âm thầm, sâu lắng, không biết chia sẻ cùng ai. Cảnh trong bài ca góp phần thể hiện tâm trạng đó. - 6 - + Thời gian buổi chiều gợi lòng ngời nỗi buồn, nhớ + "Ngõ sâu" là nơi vắng lặng, heo hút, nhất là vào lúc chiều hôm + "Quê mẹ" gợi hình ảnh quê nhà với hình ảnh ngời cha, ngời mẹ và những kỷ niệm ấm cúng của một thời đã qua. Bài 3: ở bài 1, văn bản: "Những câu hát con ng ời", em có nhận xét gì về lời hỏi - đáp của chàng trai - cô gái? A. Chàng trai - cô gái hỏi - đáp về các địa dánh với những đặc điểm địa lý tự nhiên đặc biệt. B. Các địa danh mà chàng trai - cô gái hỏi - đáp không chỉ có những đặc điểm địa lý tự nhiên độc đáo, mà có cả những dấu tích lịch sử - văn hoá đặc biệt. (C). Chàng trai - cô gái hỏi - đáp để thừ tài và còn để thể hiện, chia sẻ tình yêu, niềm tự hào đối với quê hơng, đất nớc và bày tỏ tình cảm với nhau. D. Chàng trai - cô gái hỏi - đáp để thử tài nhau về kiến thức. Bài 4: Em có nhận xét gì về cách tả trong các bài 1, 2, 3? * GV gợi ý HS tự trả lời: - Cảnh trong các bài ca dao này là cảnh gì? - Cảnh có đợc miêu tả chi tiết cụ thể không? - Cảnh gắn bó với địa danh nh thế nào? - Có phải ca dao gợi nhiều hơn tả? - Cảnh gắn với tình cảm nào của con ngời? Bài 5: Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao đã học? (SGK tr.48). - Về nội dung: Các bài đều nói lên thân phận của con ngời trong xã hội cũ, đều nói về nỗi khổ, sự đáng thơng của những con ngời nhỏ bé, bơn chải, vất vả nhiều bề. + Từ những nỗi khổ cực đó, các bài ca dao đều có giá trị tố cáo xã hội phong kiến. - Về nghệ thuật: Ba bài đều dùng thể thơ lục bát quen thuộc. Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ đều lấy từ những con vật nhỏ bé, những cây trái gần gũi để diễn tả (con cò, con tằm, cái kiến, trái bần). + Những cụm từ quen thuộc mang tính đặc trng của ca dao (nớc lớn, lên thác xuống ghềnh, ai làm, thơng thay thân em) đều đợc sử dụng. Bài 6: Những câu hát châm biếm trong bài họ có gì giống với truyện dân giàn? - Đều có nội dung châm biếm, đối tợng châm biếm. Những nhân vật, đối tợng bị châm biếm đều là những hạng ngời đáng chê cời với tính cách, bản chất. - Đều sử dụng một số hình thức gây cời. - Đều tạo ra tiếng cời cho ngời nghe, ngời đọc. b, Chủ đề nâng cao: - 7 - * Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: "Công cha Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần" - Câu ca dao sử dụng hình ảnh quen thuộc để so sánh: "Anh em nh tay với chân", nhờ vậy dễ hiểu, dễ đi vào lòng ngời. - Anh em cùng cha mẹ sinh ra, gắn bó chặt chẽ nh chân với tay trên cùng một cơ thể. - Quan hệ anh em là quan hệ máu thịt thiêng liêng. * Vậy anh em phải c xử nh thế nào cho đúng? - Ngời xa khuyên: "Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần". Hình ảnh "rách, lành" tợng trng cho hoàn cảnh sống nghèo khổ hay sung sớng, lớn lênh anh em phải cu mang, đùm bọc, giúp đỡ nhau vì tình nghĩa nhng không vụ lợi. - Anh em là giọt máu sẻ đôi nên việc đùm bọc, đỡ đần nhau lúc khó khăn là đúng với quy luật tình cảm và tự nhiên. 4. Củng cố. - HS nêu ghi nhớ (SGK tr.48, 51). 5. H ớng dẫn về nhà . - Xem trớc văn bản. Ngày soạn : Ngày dạy : (Văn bản trữ tình trung đại) Tiết 4: Văn bản: 1. sông núi nớc nam (lý thờng kiệt) 2. phò giá về kinh (trần quang khải) 3. côn sơn ca (nguyễn trãi) A/ Mục tiêu cần đạt: (ở tiết 3) c/ tiến trình lên lớp: 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a, Chủ đề bám sát: - 8 - Bài 1: Ví thử có bạn cha hiểu gì về thơ thất ngôn tứ tuyệt, em hãy nói lại sự hiểu biết của mình và dùng hai bài thơ "Nam quốc sơn hà" và "Phò giá về kinh" để giúp bạn sơ bộ hiểu về thể thơ đó? - HS tự giải thích dựa trên đặc điểm số câu, số chữ, gieo vần để gọi tên thể thơ. Bài 2: Ví thử có ngời nói rằng: "Sông núi nớc Nam" và "Phò giá về kinh" cha phải là thơ, vì chỉ có ý này ý khác mà không có cảm xúc, em sẽ nói lại nh thế nào với ngời ấy? - Ngợc lại với ý kiến cho rằng bài: "Sông núi nớc Nam" và "Phò giá về kinh" không phải là thơ, vì chỉ có ý này ý khác mà không có cảm xúc, là quan niệm của em vể thơ nh sau: + Đã là thơ dĩ nhiên phải có sự biểu cảm. Nhng trong trạng thái biểu cảm đa dạng, nhìn trung có dạng lộ ra ở lời, có dạng lại ẩn ý. "Sông núi nớc Nam" và "Phò giá về kinh" là thuộc dạng sau và chúng đã tồn tại trong hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và ngữ ngôn tứ tuyệt. Những trờng hợp nh thế không hiếm. + Hoặc 4 câu đề từ trong "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh: "Thân thể ở trong lao càng phải cao". Bài 3: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ: "Côn Sơn bên tai" và của Hồ Chí Minh trong câu thơ: "Tiếng xa" có gì giống và khác nhau? - Cả hai đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hoà nhập với thiên nhiên. Cả hai đều nghe tiếng suối mà nh nghe nhạc trời. - Mặc dù một bên nhạc trời là đàn cầm, một bên nhạc trời là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhng cũng là một, đều là âm nhạc cả. b, Chủ đề nâng cao: Sau bài thơ "Sông núi nớc Nam" vào đầu thế kỷ XV trong bài: "Bài cáo Bình Ngô", Nguyễn Trãi đã viết: " Nh nớc Đại Việt ta từ trớc Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyễn, Mỗi bên hùng cứ một phơng" Em hãy phân tích, so sánh, làm rõ về sự phát triển của ý thức dân tộc từ bài thơ "Sông núi nớc Nam" đến bài: "Bình Ngô đại cáo" (trích) trên đây. * Để giải bài tập này, HS cần: - Xác định đúng yêu cầu của bài tập là: làm rõ sự phát triển ý thức dân tộc từ: "Sông núi nớc Nam" đến trích: "Bài cáo Bình Ngô". - Tìm hiểu lại yếu tố của nội dung ý thức dân tộc đã đợc học ở bài: "Sông núi n- ớc Nam" và tìm hiểu thêm các yếu tố thuộc nội dung ý thức dân tộc trong trích: "Bình Ngô đại cáo". * Sau đó tổng kết nêu lên sự phát triển ý thức dân tộc: - 9 - - ở "Sông núi nớc Nam" đã có ý thức về lãnh thổ, về giống nòi (ngời Nam và vua Nam là đại diện), về chủ quyền và tinh thần kiên quyết chống ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền của đất nớc. - Đến trích: "Bài cáo Bình Ngô", ý thức dân tộc phát triển đã tạo đợc định nghĩa hoàn chỉnh về dân tộc, trong đó có yếu tố cơ bản: lãnh thổ, giống nòi (đợc nói với ý thức tự hào), lịch sử, phong tục, văn hoá (và dĩ nhiên cả tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc mà bài: "Bài cáo Bình Ngô" đã thể hiện). Điều đó chứng tỏ, qua gần 4 thế kỷ, quan niệm về dân tộc trong lịch sử nớc ta ngày một sáng rõ hơn, hoàn chỉnh hơn. 4. Củng cố. - HS nhắc lại ghi nhớ qua 3 văn bản đã học. 5. H ớng dẫn về nhà . - Học bài cũ. ***************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : (Văn bản trữ tình trung đại - tiếp theo) Tiết 5: Văn bản: 1. bánh trôi nớc (hồ xuân hơng) 2. bạn đến chơi nhà (Nguyễn khuyến) 3. qua đèo ngang (bà huyện thanh quan) A/ Mục tiêu cần đạt: (Tiếp ở tiết 3). c/ tiến trình lên lớp: 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a, Chủ đề bám sát: Bài 1: Hãy ghi lại những câu hát than thân đã học ở bài 4 bắt đầu bằng cụm từ: "Thân em". Từ đó tìm mối liên hệ cảm xúc giữa bài: "Bánh trôi nớc" của Hồ Xuân Hơng với câu hát than thân thuộc ca dao? - Ghi lại những câu ca dao than thân bắt đầu bằng cụm từ "thân em". - Đọc phần ghi nhớ để hiểu rõ hơn ý nghĩa của bai ca than thân. - Chỉ ra mối liên hệ trong cảm xúc giữa bài thơ: "Bánh trôi nớc" của Hồ Xuân Hơng với các câu hát than thân bắt đầu bằng cụm từ "thân em". - 10 - [...]... nhau giữa ngôn ngữ thơ trong bài: "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến và ngôn ngữ thơ trong đoạn thơ: "Sau phút " trong CPNK? * Giống: Đều là ngôn ngữ thơ TV, dù có màu sắc khác nhau Ngay trong tác phẩm có ngôn ngữ thiên về bác học, vẫn đã có dành phần ngôn ngữ bình dân, đời thờng, khẩu ngữ - Nhng từ "Bạn đến chơi nhà" đến "Sau phút " đã có sự vận động ngôn ngữ thơ đạt trình độ ngôn ngữ kết tinh Bài... từ) Tiết 4: I Thành ngữ: 1 Thành ngữ là gì? VD? 2 Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ? VD? II Điệp ngữ và chơi chữ: 1 Điệp ngữ là gì? VD? 2 Chơi chữ là gì? VD? 3 Tác dụng của điệp ngữ và chơi chữ? III Luyện tập: 1 Đặt câu với mỗi thành ngữ: Nớc đến chân mới nhảy, rán sành ra mỡ, cá mè một lứa, nớc đổ đầu vịt, ghi lòng tạc dạ, nổ từng khúc ruột, tai vách mạch rừng - 17 - * HS trả lời: a, Học đi, chuẩn... nhất số ít 7 Gạch chân dới các quan hệ từ trong đoạn văn: Thế rối Dế Choắt tắt thở Tôi thơng lắm Vừa thơng vừa ăn năn tội mình Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nối Choắt việc gì Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rôi Tiết 2: I Từ Hán Việt: 1 Nêu đặc điểm đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt + Phần lớn yếu tố Hán Việt... Tìm 5 yếu tố Hán Việt có yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau a, 5 yếu tố Hán Việt có yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau: Chứng nhân, tiền tuyến, thiên th, quốc kỳ b, 5 yếu tố Hán Việt có yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau: Nhân chứng, tiều phu, kiến quốc 3 Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau: Tiều... dùng để chỉ sự vật, hoạt động, tính chất hoặc dùng để hỏi VD: Nọ, ấy, nọ, ai, đâu, gì, nào 2 Có mấy loại đại từ? VD? - Có 2 loại đại từ là: Đại từ để chỉ và đại từ để hỏi III Ôn tập quan hệ từ: 1 Quan hệ từ là gì? VD? - Quan hệ từ là những từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, các thành phần của câu hoặc câu với câu trong đoạn văn, đoạn văn với đoạn văn trong bài VD: Và, với, cũng, nh, cho,... chân mới nhảy" b, Khiếp sao kẹt sỉ thế đúng là "rán sành ra mỡ" c, Mày đừng có "cá mè một lứa" d, Từ sáng đến giờ học mà không bỏ đợc chữ nào vào đầu "nớc đổ đầu vịt" e, Thôi từ nay xin "ghi lòng tạc dạ" không quên g, Cậu nói nhỏ thôi kẻo "tai vách mạch rừng" 2 Chép các câu sau vào vở rồi điền vào các thành ngữ Hán Việt: thao thao bất tuyệt, ý hợp tâm đầu, văn võ song toàn, thiên la địa võng, thâm căn... sách này tôi mua về làm quà (+) 4 Trong các từ ghép Hán Việt: Hữu ích, đại thắng, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoà, có mấy từ đợc kết cấu nh trật tựtừ ghép Hán Việt? A Hai từ C Bốn từ (B) Ba từ D Năm từ 5 Trong nhóm từ: Tớng tá, tha nhân, tha thiết, đền đài, nhẹ nhàng, đi đứng có mấy từ Hán Việt? A Hai từ C Bốn từ (B) Ba từ D Năm từ 6 Câu văn: Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tôi đã phấn đấu...Bài 2: Bài th "Bánh trôi nớc" thể hiện hai đặc điểm có phần đối lập của ngời phụ nữ Việt Nam Đó là gì? Học xong bài thơ, em hiểu thêm và có thêm cảm nhận gì về ngời phụ nữ Việt Nam? - HS tự bộc lộ suy nghĩ Bài 3: Hãy giải thích rằng bài thơ: "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan đã thể hiện đúng những... các từ láy sau vào bảng phân loại: Long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thăm thẳm * Từ láy toàn bộ: Loang loáng, hiu hiu, ngời ngời, thăm thẳm * Từ láy bộ phận: Long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, linh tinh, lấp lánh 5 Từ "Bác" trong ví dụ sau đây đợc dùng làm đại từ xng hô? A Anh Nam là con trai của bác tôi (B) Ngời là Cha, là Bác,... tuyệt e, Thiên la địa võng c, Văn võ song toàn 3 Giải thích nghĩa của các thành ngữ đó? a, Thao thao bất tuyệt: Nói lu loát, say sa và kéo dài mãi không dứt (thao thao: chảy cuồn cuộn, bất: không, tuyệt: ngớt) b, ý hợp tâm đầu: Hợp ý với nhau, cũng có nghĩa tình cảm va suy nghĩ nh nhau (ý: điều suy nghĩ, tâm: lòng, đầu: ăn khớp, hợp nhau) c, Văn võ song toàn: Có tài cả văn lẫn võ (song: hai, toàn: trọn . viết thành đoạn văn về một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trờng đầu tiên của mình. - HS tự làm một đoạn văn từ 10 - 20 dòng. Bài 4: Văn bản là một. Tiết 2: I. Từ Hán Việt: 1. Nêu đặc điểm đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. + Phần lớn yếu tố Hán Việt không