1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa văn nghệ trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở việt nam (1930 1945)

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 640,39 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - PHẠM THỊ ANH Văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách mạng tháng Tám thành công đưa đến đời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, chứng minh lãnh đạo tài tình đắn Đảng cộng sản Việt Nam việc chèo lái thuyền cách mạng giải phóng dân tộc khỏi áp chủ nghĩa thực dân Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hồn thành, khơng có nổ lực giai cấp, tầng lớp xã hội mà toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta đồng lòng, đồng sức chiến đấu, đem hết cải sức lực để xây dựng nên nhà nước Việt Nam độc lập, tự hạnh phúc Trong thời kì kháng chiến Đảng ta chủ trương mở nhiều mặt trận chiến đấu với kẻ thù như: kinh tế, trị, quân sự, văn hóa,… Tuy nhiên, mặt trận đó, phải kể đến mặt trận văn hóa văn nghệ, Đảng ta xác định là: “Phải soi đường cho quốc dân đi” [17, tr.64] Văn hóa văn nghệ mặt trận kháng chiến Đảng nhân dân ta nghiệp giải phóng dân tộc, Đảng xem mặt trận đứng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Tầng lớp văn nghệ sĩ, trí thức đóng vài trị quan trọng, góp phần làm cho mặt trận thực trở thành vũ khí sắc bén, báo, thơ văn cách mạng, thành lập tổ chức văn hóa… với nội dung tuyên truyền, cổ động cho sách, chủ trương Đảng đến quần chúng nhân dân biết hiểu cách mạng mà Đảng lãnh đạo Thông qua viết, thể tiếng nói ý thức dân tộc tầng lớp trí thức xã hội địi tự ngơn luận muốn: “Xóa bỏ phong kiến, đánh đuổi đế quốc Pháp, xây dựng nước Việt Nam độc lập dân chủ” [17, tr.63] Trong cách mạng dân tộc dân chủ, văn hóa văn nghệ có nhiệm vụ quan trọng phục vụ trị, phục vụ nhân dân lao động: “Phụng kháng chiến, phụng tổ quốc, phụng nhân dân lao động, trước hết công, nông, binh ” [17, tr.7] Còn văn nghệ sĩ xem chiến sĩ, phải: “Đặt lợi kháng chiến, Tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết” [17, tr.8] Văn hóa văn nghệ cịn vũ khí cách mạng nên có tác dụng: “Giáo dục cổ vũ đanh thép, thấm sâu vào lịng người, lơi tập hợp, tổ chức toàn thể nhân dân vùng lên đuổi giặc, cứu nước, xóa bỏ áp bóc lột, xây dựng xã hội chủ nghĩa” [25, tr.63] Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề văn hóa văn nghệ với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, không giúp hiểu rõ chủ trương Đảng giai đoạn lĩnh vực văn hóa văn nghệ, mà cịn góp phần làm rõ đóng góp văn hóa văn nghệ vào thắng lợi to lớn cách mạng tháng tám 1945 Vì vậy, với lí trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945)”, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa văn nghệ phận khăng khít nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ năm 1930 - 1945, cách mạng toàn dân, toàn diện, bên cạnh lĩnh vực đấu tranh qn sự, trị, kinh tế,… văn hóa văn nghệ ln mặt trận tích cực vũ khí sắc bén cho cơng giải phóng dân tộc, góp phần làm nên cách mạng tháng Tám thành cơng Do đó, vai trị văn hố văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai đoạn 1930 - 1945, số tác giả ý đề cập số tác phẩm như: Tác giả Nam Mộc với tác phẩm Luyện thêm chất thép cho ngòi bút (1978), tác phẩm tập hợp số viết nói quan điểm mỹ học Mác - Lênin Đảng đường lối văn nghệ, sáng tác, nghiên cứu văn học, nghệ thuật, giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng… Nhìn chung, tác phẩm nêu lên nhiệm vụ văn hóa văn nghệ, vai trị văn nghệ sĩ cơng cách mạng dân tộc dân chủ Tác phẩm Văn nghệ vũ khí cách mạng (1982), Nhà xuất thật Đây tác phẩm nói lên nghiệp văn học, văn nghệ nghiệp Đảng, đường văn nghệ phải theo đường phục vụ cách mạng, phục vụ trị phục vụ nhân dân Tuy nhiên, tác phẩm chưa làm rõ vị trí, vai trị văn hóa văn nghệ công cách mạng dân tộc dân chủ năm 1930 - 1945 Nhà thơ Tố Hữu với tác phẩm Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa (1982), với nội dung xây dựng văn nghệ cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đòi hỏi văn nghệ phải phục vụ đất nước cách tích cực Tác phẩm chủ yếu nói thời kì sau đất nước giành độc lập nên chưa đ áp ứng nội dung đề tài Phạm Văn Đồng - Tố Hữu có viết tác phẩm Sự nghiệp văn nghệ sứ mạng người nghệ sĩ (1984), nói lên vai trị văn nghệ sĩ kì mới, anh chị em phải chiến đấu mặt trận văn hóa mặt trận trị, làm để sáng tác nghệ thuật có giá trị cao… Tuy nhiên, chưa làm rõ phát triển văn hóa văn nghệ cách mạng dân chủ Ngồi ra, cịn số tạp chí Tạp chí Văn hóa Thơng tin, tạp chí Xưa Nay…, số website có đề cập đến vấn đề Tóm lại, số tác phẩm có nói đến phát triển vai trị văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ năm 1930 - 1945, hầu hết chưa đầy đủ, làm rõ vấn đề Tuy vậy, tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ cho việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Chủ trương Đảng cơng tác văn hóa văn nghệ phục vụ nhân dân, phục cách mạng - Công tác văn hóa văn nghệ phục vụ cách mạng dân tộc dân chủ - Vai trị văn hóa văn nghệ đối thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930 - 1945) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930 -1945), chủ trương, sách Đảng với văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi không gian thời gian đóng góp văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam năm 1930 - 1945 Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu thành văn, tài liệu sách báo thư viện địa bàn thành phố Đà Nẵng thư viện tỉnh, thành phố khác - Các viết tạp chí xưa nay, tạp chí nghiên cứu văn hóa,… - Các viết, thơng tin mạng internet có liên quan tới đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, dựa quan điểm s học Mácxít để tiến hành nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp lịch sử, p hương pháp logic Đồng thời, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với phương pháp như: Phương pháp sưu tầm, xử lí tài liệu, phương pháp phân tích, so sánh , tổng hợp, đánh giá,… nhằm mở rộng thông tin làm phong phú nguồn tư liệu để nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đóng góp đề tài Văn hóa văn nghệ phương tiện đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Một phận hợp thành đời sống xã hội dân tộc ta khả sáng tạo nhân dân lao động tầng lớp trí thức văn nghệ sĩ Trong cách mạng giải phóng dân tộc, văn hóa văn nghệ ln mặt trận tiên phong, mở đường cho tư tưởng, cách thức chủ trương, sách Đảng đến với quần chúng nhân dân Do đó, đề tài hồn thành làm sáng tỏ thêm vai trị văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lãnh đạo Đảng Dưới lãnh đạo Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh, đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ ln đánh giá cao, phận quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân Đảng vạch đường cho nghệ sĩ sử dụng ngịi bút vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà gắn nghệ thuật với tổ quốc nhân dân, gắn tự sáng tạo với tự nhân dân, hướng tới giá trị nhân đạo cao người Vì vậy, sâu nghiên cứu vấn đề giúp thấy đóng góp lớn lao lớp văn nghệ sĩ thời kì trước cách mạng dân tộc dân chủ, lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dũng cảm vượt qua bao khó khăn, thử thách, lăn lộn với chiến đấu nhân dân, không sợ hy sinh xương máu đem hết trí tuệ tài sáng tạo cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc Với việc hoàn thành đề tài này, khơng giúp cho thân tơi hồn thành nhiệm vụ làm khóa luận tốt nghiệp mà cịn làm tư liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Lí luận chung văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945) Chương 2: Văn hóa văn nghệ với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945) Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA VĂN NGHỆ VÀ VĂN HÓA VĂN NGHỆ VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1930 1.1 Quan điểm văn hóa văn nghệ phục vụ trị, cách mạng 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin khơng học thuyết cách mạng mà cịn giới quan giai cấp vô sản Đối với văn hóa văn nghệ quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin chặng đường lịch sử, lí luận văn hóa văn nghệ tập hợp thành sở hoàn chỉnh tất mặt từ chất xã hội đến đặc trưng văn hóa văn nghệ, từ chức phê phán xã hội cũ đến nhiệm vụ văn hóa văn nghệ trực tiếp xây dựng đời Trong nhiều tác phẩm tác giả ngồi nước, vấn đề lí luận văn hóa văn nghệ quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập đến C.Max người đại diện tiêu biểu cho nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội, người đưa quan điểm văn hóa văn nghệ: “Văn nghệ hình thái ý thức thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, phải tìm ngun nhân biến đổi văn nghệ sở kinh tế, sinh hoạt vật chất xã hội ” [31; tr.6] Cũng C.Max đập tan luận điệu xuyên tạc bọn theo chủ nghĩa xét lại, phủ nhận vai trị tích cực tư tưởng cách mạng văn nghệ tiên tiến việc giáo dục chúng nhân dân đứng dậy lật đổ giai cấp bóc lột giành tự cơm áo Đồng thời đập tan thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật quan điểm coi văn học nghệ thuật trị du hí, có tính chất giải trí đơn Tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm C.Max, Lênin đưa quan điểm có tính chất ngun lí học vô tận, phận khăng khít nghiệp cách mạng vơ sản Lênin đ ã đề cho văn nghệ sĩ trách nhiệm phải rèn luyện thực tiễn đấu tranh cách mạng, phải hịa sống quần chúng lao động, từ thực tiễn người nghệ sĩ phải trước quần chúng bước: “Họ lăn vào lị lửa cách mạng, cố gắng phục vụ đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, gắn liền nghệ thuật với sống tổ quốc, nhân dân (…) nhiều nhà văn nghệ sĩ trở thành chiến sĩ mặt trận văn hóa” [20; tr.122] Lênin yêu cầu văn nghệ sĩ phải gắn bó với thực tiễn vĩ đại đất nước chuyển với quần chúng nhân dân, làm nên kỳ tích xây dựng khát khao văn hóa Trong tác phẩm Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa Tố Hữu, nêu lên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa văn nghệ Trong nói lên vai trị văn hóa văn nghệ ảnh hưởng qua lại sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội: “Chủ nghĩa Max – Lênin coi văn học nghệ thuật hình thái ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, hạ tầng sở chi phối có ảnh hưởng lại hạ tầng sở, có tác dụng đời sống Trong xã hội phân chia giai cấp văn nghệ muốn hay khơng vũ khí đấu tranh giai cấp phục vụ cho đường lối trị giai cấp định” [20; tr.22] Như vậy, Mác Lênin coi văn hóa văn nghệ thực có đóng góp lớn cho sống, đặc biệt cho đấu tranh giai cấp xã hội, vũ khí chiến đấu tích cực cho giai cấp biết lãnh đạo 1.1.2 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ phục vụ trị, cách mạng Bước vào kỉ XX, đặc biệt năm đầu kỉ, thực tiễn nước ta lúc đặt yêu cầu cấp thiết cần phải giải để giải phóng đất n ước khỏi ách thống trị thực dân Pháp, giành lại độc lập, tự cho dân tộc Tuy nhiên, nỗ lực cứu nước tầng lớp nhân dân tình trạng bế tắc, chưa có đường lối đấu tranh hữu hiệu Trong bế tắc xu hướng cứu nước giải phóng dân tộc lúc giờ, Nguyễn Ái Quốc người tìm đường đắn cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc - đường Cách mạng vô sản Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời đánh đấu bước chuyển phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc nhân dân ta Bên cạnh đấu tranh vũ trang bạo động có mặt trận Đảng ta trọng xem vũ khí sắc bén cho cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam, mặt trận văn hóa văn nghệ Từ Đảng đời, định hướng cho văn hóa văn nghệ phát triển theo đường cách mạng Bằng lí luận chặt chẽ Đảng, sở kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa văn nghệ văn hóa văn nghệ xem phương tiện tuyên truyền chủ yếu, thông qua sách báo, văn thơ yêu nước, hội văn hóa,… Để tun truyền sách chủ trương Đảng đến đông đảo quần chúng nhân dân, hiểu rõ quan điểm Đảng văn hóa văn nghệ, tầng lớp văn nghệ sĩ việc phục vụ cách mạng, vài quan điểm thể điều đó: Trong nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước khỏi nơ dịch chủ nghĩa thực dân đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, ngồi biện pháp đấu tranh trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, mặt trận văn hóa tư tưởng, văn hóa văn nghệ đóng vai trị quan trọng để định đến thắng lợi cuối cách mạng Việt Nam Đảng ta khẳng định rằng: “Mặt trận văn hóa ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hóa) người cộng sản phải hoạt động, khơng làm cách mạng trị mà cịn phải làm cách mạng văn hóa nữa, có lãnh đạo phong trào văn hóa, Đảng ảnh hưởng dư luận, việc tuyên truyền Đảng có hiệu ” [33; tr.3] Như văn hóa trở thành mặt trận thiếu đấu tranh giải phóng dân tộc mà Đảng ta lãnh đạo Trên sở đánh giá cao vai trò tác dụng mặt trận văn hóa văn nghệ cách mạng mà Đảng lãnh đạo, việc xây dựng văn hóa văn nghệ để phục vụ đắc lực cho cách mạng Việt Nam điều cần thiết Do đó, Đảng ta chủ trương xây dựng văn hóa văn nghệ: “Mang nội dung xã hội chủ nghĩa, tính chất dân tộc, có tính Đảng tính giai cấp tính nhân dân” [24; tr.40] Đó văn hóa mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc, có đóng góp to lớn cho công đấu tranh nhân dân ta, gắn liền với đường cách mạng vô sản hướng đến xây dựng chủ nghĩa xã hội tương lai Mặt khác, Đề cương văn hóa Việt Nam (1943), Đồng chí Trường Chinh soạn thảo, văn hóa mà Đảng ta cần xây dựng hướng đến mang nội dung tiến đồng thời phổ biến rộng rãi đông đảo quần chúng nhân dân Theo đó, nội dung tóm gọn lại chủ trương xây dựng nên văn hóa nước nhà là: Dân tộc, Khoa học, Đại chúng Đây thực văn kiện trình bày cách sáng tỏ quan điểm Đảng mục đích thành cờ tập hợp lực lượng, thu hút đoàn kết đông đảo tầng lớp nhân dân đặc biệt tầng lớp người làm cơng tác văn hóa văn nghệ, định hướng cho họ đường đứng lên cứu nước Đảng nêu rõ nhiệm vụ nhà văn phải chống lại văn hóa phát xít, phong kiến lạc hậu, nơ dịch, văn hóa ngu dân phỉnh dân, xây dựng văn hóa dân chủ văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phải xây dựng văn hoá mới, người gắn liền với cách mạng trị lớn đất nước ta Một 10 văn hóa phải biết bảo tồn trân trọng giá trị văn hóa tốt đẹp khứ, phù hợp với nguyên tắc xã hội chủ nghĩa tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại Từ quan điểm Đảng văn hóa văn nghệ, thực làm cho văn hóa văn nghệ trở thành mặt trận, đuốc soi đường cho cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam, với đường lối chủ trương văn hóa văn nghệ khơng có vai trị cách mạng dân chủ mà đóng góp vào phát triển chung văn hóa Việt Nam phát triển dân tộc, nghệ thuật 1.1.3 Một vài quan điểm khác  Quan điểm Hồ Chí Minh Chúng ta biết đến Hồ Chí Minh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ sĩ có lịng thương u rộng lớn Người mang kết tinh văn hóa truyền thống dân tộc, có chắt lọc giá trị văn hóa đặc sắc hai văn hóa Đơng - Tây, sở kế thừa đó, hành trang để Người theo ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, theo tiếng gọi dân chủ cách mạng tháng Mười Nga đường Cách mạng vơ sản, người chọn đường cứu dân tộc khỏi ách thực dân Với vận dụng phù hợp nguyên lý Mác - Lênin vào thực tế cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước cho dân tộc cách mạng có đường lối rõ ràng người vạch đưa vào Cương lĩnh trị, văn kiện Đảng quan trọng Một đường lối không phần quan trọng chiến lược , chiến thuật quân c uộc cách mạng dân tộc dân chủ đường lối cho việc phát triển văn hóa văn nghệ, xem nhiệm vụ quan trọng công giải phóng dân tộc Vì vậy, Người đưa nhiều quan điểm văn hóa văn nghệ xét nhiều khía cạnh Sau vài quan điểm mà Hồ Chí Minh nêu ra: Theo Người, văn hóa văn nghệ phải vũ khí đấu tranh cách mạng sắc bén, văn hóa văn nghệ phải phục vụ trị, phục vụ nhân dân lao động Một tác phẩm văn hóa văn nghệ phải ln biết hướng ngịi bút nhân dân, chống lại phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, làm cho văn hóa văn nghệ thực vũ khí chiến đấu phục vụ đắc lực cho cách mạng giải phóng dân tộc Trong suốt q trình hoạt động cách mạng người thực xem văn hóa văn nghệ là: “Một mặt trận, nhiệm vụ văn hóa văn nghệ phải soi đường cho quốc dân ” 53 định sinh tồn dân tộc Đảng ln muốn huy động tồn đ iều kiện sở, vật chất kỹ thuật tồn dân chung sức góp phần cho kháng chiến thắng lợi mặt trận văn hóa khơng thể đứng ngồi chiến đấu Văn hóa văn nghệ phải tham gia đấu tranh lật đổ đế quốc Pháp bọn phản động phong kiến để giành lấy tự sáng tạo, để đem lại giá trị nghệ thuật đích thức đến cơng chúng, phục vụ cách mạng dân tộc: “Văn hóa văn nghệ muốn tự phải tham gia cách mạng, biến tác phẩm thành vũ khí đấu tranh cách mạng sắc bén, giành lại tự cho nhân dân, cho dân tộc” [17; tr.61], dân tộc bị phong kiến phản bội, đế quốc bóc lột hầu hết tác phẩm văn hóa văn nghệ đời bị bọn chúng biến tác phẩm trở thành thứ văn hóa nơ lệ, lệ thuộc phục vụ cho bọn chúng: “Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn, phát triển (…) văn chương cách mạng (…) khơng giữ bí mật viết người xem bị bắt nớ, tù đầy (…) nghề múa hát thứ tiêu khiển cho bọn “ngồi mát ăn bát vàng” Chúng khinh rẻ gọi nghệ sĩ múa hát “xướng ca vơ lồi”” [17; tr.62], cố nhiên chúng ngược lại với tinh thần yêu nước đa số văn nghệ sĩ, điều mà hầu hết nhà văn, nhà thơ hướng Đảng cộng sản đảng đời, nơi mà họ tìm thấy chân lí sống, nơi mà họ tìm nguồn cảm hứng để sáng tạo nghệ thuật phục vụ cho nhân dân chống lại tên cướp nước bán nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta ln hướng văn nghệ sĩ phải viết nên tác phẩm đanh thép hùng hồn, tất đề tài hướng c hống đế quốc thực dân, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội cho toàn dân: Hỡi nghĩa sĩ dồn vang bốn mặt Dải đồng tâm thắt chặt muôn người, Lợi quyền ta cố ta đòi Dần xương đế quốc, xẻo mơi quan trường Làm cho khơng đường an nghỉ Đến thời ta dùng binh… [32; tr.68] Văn hóa văn nghệ muốn phát triển tự sáng tác phải giúp dân ta gành quyền tự chủ, đánh giặc ngoại xâm đuổi bọn bán nước: “Cách mạng văn hóa Việt Nam muốn phát triển phả dựa vào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện 54 phát triển” [17; tr.63], dân tộc ta văn nghệ sĩ khơng chịu làm nơ lệ phải đứng dậy đấu tranh, chĩa mũi nhọn vào bè lũ đế quốc, phong kiến thống trị, tác phẩm phải có tác dụng giáo dục, cổ vũ giáo dục đồn kết nhân dân đứng dậy chiến đấu, vần thơ, câu văn phải loạt bom khiến cho quân thù khơng có chỗ mà chạy Văn hóa phải sâu vào quần chúng nhân dân, gây dựng phong trào đấu tranh, tinh thần không sợ giặc khủng bố, đàn áp mà phải giác ngộ họ có cách mạng cho nhân dân ta sống ấm no Ngồi ra, văn chương, báo chí cịn phải đứng đập tan ng luận điệu sai trái, khuynh hương chủ nghĩa hội bọn thực dân bọn phản động dựng lên nhằm đánh vào tư tưởng quần chúng nhân dân văn hóa văn nghệ ta Năm 1933, báo chí ta cơng khai tranh luận vấn đề Duy tâm hay Duy vật, bên bọn tay sai tờ báo Phan Khôi có viết Văn minh vật chất văn minh tinh thần, có nói: “Chúng ta người Việt Nam đây, phải tỉnh ngộ lại, phải thành thật nhận thua kém, thua vật chất thua tinh thần… tối tăm lắm” [25; tr.304], tuyên truyền tư tưởng nô lệ, tự ti dân tộc, đề cao chủ nghĩa đế quốc Để chiến đấu lại luận điệu phản động đó, đồng chí Hải Triều với đồng chí khác đưa luận điệu sắc bén chống lại tên bán nước: “Tinh thần dân tộc Việt Nam ngu hèn, nước ta thua nước phương Tây bị Đế quốc kìm hãm trị, kinh tế, văn hóa ” [25; tr.306], kiên đấu tranh, khơng chịu khó khổ chiến sĩ văn hóa văn nghệ ta dùng ngịi bút chĩa thẳng vào tên bán nước, phản bội dân tộc Phan Khơi Tóm lại, việc dùng ngịi bút văn nghệ sĩ để chiến đấu chống lại đế quốc bọn phong kiến phản bội chiến thuật chiến lược đắn phù hợp với tình hình cách mạng dân chủ nước ta, đồng thời tạo điều kiện cho công tác văn hóa văn nghệ phát triển với nhân dân, chiến đấu nghĩa, địi lại giá trị nghệ thuật mà phải phát triển từ trước 2.4 Vai trị văn hóa văn nghệ thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ 1930 - 1945 55 Văn hóa văn nghệ dân tộc có phát triển qua giai đoạn lịch sử, đạo dẫn dắt Đảng cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh, cơng tác văn hóa văn nghệ thực có bước vững bên cạnh cơng giải phóng dân tộc Bác Hồ viết lên vần thơ: “Không có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” (Nhật kí tù – Hồ Chí Minh) Quyết chí làm nên câu với cơng t ác văn hóa văn nghệ Đảng thời kì cách mạng, cho dù cơng tác văn hóa có bị địch khủng bố tàn bạo, nhà văn, nhà báo bị bắt, bị giết cơng tác văn hóa văn nghệ phát triển đóng vai trị vơ quan trọng việc tun truyền chủ trương sách Đảng đến quần chúng nhân dân, cổ vũ quần chúng, động viên tổ chức họ tham gia cách mạng, theo Đảng đứng lên giành quyền thành lập nước Việt Nam độc lập, có cơm áo hịa bình Văn hóa văn nghệ Đảng ta khuyến khích phát triển khơng nhằm phục vụ trị mà đồng thời tạo điều kiện cho văn hóa văn nghê Việt Nam phát triển Qua đấu tranh giành quyền dân tộc năm 1930 -1945, cơng tác văn hóa văn nghệ có đóng góp, vai trị lớn cho cách mạng giải phóng dân tộc, ngày cơng tác văn hóa văn nghệ ln Đảng ta coi trọng trọng phát triển nó, ln với công xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc nhân dân Việt Nam 2.4.1 Tuyên truyền chủ trương sách Đảng vào quần chúng nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam đời phát triển qua thời kì cánh mạng, để đạt thành ngày hôm nay, nhờ có đường lối, chủ trương sát với thực tế cách mạng Việt Nam Đặc biệt giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ, mà toàn dân ta với Đảng đứng dậy chống lại ách nô lệ mà thực dân bọn phong kiến bán nước tạo cho nhân dân ta Cùng với đường lối quân sự, kinh tế… Đảng ta đưa đường lối sách cho văn hóa văn nghệ phát triển đóng góp vai trị làm cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng vào chúng quần nhân dân 56 Vai trị văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ năm 1930 - 1945, việc tăng cường đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng vào quần chúng nhân dân, việc quan trọng hàng đầu mà Đảng đời cần phải tạo uy tín quần chúng nhân dân trường quốc tế Văn hóa văn nghệ mặt trận mà Đảng toàn dân quan tâm đến xem quan tuyên truyền Đảng tiếng nói người dân trình bày cách rõ ràng thơng qua luận điểm sắc bén, làm cho kẻ thù phải ăn không ngon, ngủ không yên Tùy vào giai đoạn lịch sử mà Đảng lên kế hoạch cho công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng hoạt động nào? Nhưng nhìn chung cho giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ 1930 - 1945, Đảng chủ trương văn hóa văn nghệ phải tích cực tuyền truyền đường lối, nhiệm vụ cách mạng, phân biệt rõ kẻ thù chính, xác định đâu mục tiêu trước mắt lâu dài, sách báo, văn thơ … hình thức văn hóa văn nghệ phải phục vụ cho cách mạng nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Khi đời Đảng ta xác định, cơng tác văn hóa văn nghệ phải trước mở đường cho công tác tư tưởng, đưa sách Đảng đến với nhân dân, nhằm cho dân biết họ có Đảng vơ sản sẵn lịng giúp lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống lại bọn đế quốc phong kiến tay sai, làm nên cách mạng thổ địa thành cơng Đây lúc văn hóa văn nghệ cần sức phục vụ cho Đảng, cho trị nhân dân, cần tích cực kêu gọi nhân dân ta đoàn kết cờ lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nói rõ vai trị Đảng cộng sản Việt Nam: “Đó đảng giai cấp vơ sản, Đảng dìu dắt giai cấp vơ sản lãnh đạo cách mạng Việt Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho tồn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột, từ anh chị em cần phải gia nhập Đảng, ủng hộ Đảng theo Đảng” [32; tr.175] Vấn đề tuyên truyền đường lối chung cách mạng dân tộc dân chủ mà Đảng ta xác định rõ kì hội nghị, ln báo chí, văn chương, hình thức văn hóa văn nghệ theo kịp giải thích rõ cho quần chúng nhân dân, Lời kêu gọi đồng chí Nguyễn Ái Quốc nhân ngày thành lập Đảng có viết: “Từ anh chị em cần phải gia nhập Đảng, ủng hộ Đảng theo Đảng để: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam giai cấp tư sản phản cách mạng Làm cho nước An Nam độc lập Thành lập phủ cơng nơng binh 57 Tịch thu tất nhà băng sở sản xuất đế quốc trao cho phủ cơng nông binh (…) Hủy bỏ thứ quốc trái thuế thân, miễn thứ thuế cho nông dân nghèo Đem lại quyền tự cho nhân dân Thực giáo dục toàn dân 10 Thực nam nữ bình quyền” [26; tr.107] Quần chúng nhân dân theo Đảng để làm cách mạng, để xây dựng nên sống khơng cịn áp bức, nơ lệ, văn nghệ sĩ tự sáng tác nghệ thuật, người nông dân tự lao động mảnh ruộng mình, người cơng nhân làm chủ cơng trường xí nghiệp… Như vậy, công tác tuyên truyền vận động nhân dân làm cách mạng thời kì có vai trị quan trọng làm cho ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản lan rộng, phong trào đấu tranh quần chúng phát triển mạnh mẽ có đạo chi Đảng Trong đấu tranh không cân sức dân tộc nhỏ bé, khoa học kỹ thuật cao với nước tiên tiến phát triển, có khoa học kỹ thuật vượt trội thực bất lợi cho nước nghèo, lạc hậu nghèo phải biết đồn kết, biết nắm vững ngun tắc hợp sức, hợp lịng định chiến thắng kẻ th ù Nắm điểm Đảng văn nghệ sĩ nêu cao cờ đoàn kết, tập hợp người dân yêu tổ chức nhằm lãnh đạo họ, giáo dục bổ trợ kỹ tuyên truyền công tác Đảng ta đến đại tồn thể nhân dân Bác nói: “Đồn kết, đồn kết, Đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” [32; tr.72] Đồn kết để chống lại tên đế quốc cướp nước, xâm phạm đến chủ quyền quốc gia, lấy tự do, ấm no quyền học hành đại thoàn thể nhân dân, không để bọn phong kiến tay sai bán nước yên, lúc mà: “Dải đồng tâm thắt chặt muôn người” [32; tr.68], lúc mà dân tộc đồng loạt khởi nghĩa đồng loạt giành lại độc lập hưởng tự Ln cờ đấu tranh tích cực cho cách mạng dân chủ Đảng, văn hóa văn nghệ đóng vai trị lớn việc đưa chủ trương đường lối Đảng vào quần chúng nhân dân, giúp dân biết hiểu sách để từ đảng lãnh đạo quần chúng giành thắng lợi vẻ vang to lớn cách mạng tháng tám 58 2.4.2 Động viên, tổ chức quần chúng nhân dân tham gia cách mạng Động viên quần chúng tham gia cách mạng nhiệm vụ quan trọng quần chúng nhân dân lực lượng đông đảo xã hội, bao gồm nhiều giai cấp chủ yếu tầng lớp Công nông binh, tầng lớp lao động tạo phần lớn sản phẩm để nuôi sống xã hội Tuy người nuôi sống xã hội họ lại bị tầng lớp xã hội phong kiến, tư sản lột, Việt Nam người dân phải chịu cảnh cổ hai trịng người nơng dân phải chịu cảnh bóc lột tàn nhẫn giai cấp phong kiến bọn đế quốc áp Hiểu sống người nông dân, Đảng cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo quần chúng đứng dậy đấu tranh, giành lại quyền lợi cho dân tộc phải tự do, độc lập hạnh phúc Đảng ta muốn có quần chúng tham gia cách mạng việc trước hết phải động viên họ, trước hết vai trò quan trọng văn hóa văn nghệ mà Đảng Hồ Chí Minh giao cho, văn hóa văn nghệ phải cho quần chúng biết phải làm cách mạng làm nào? Quần chúng phải làm cách mạng dân tộc ta: “Khơng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm… thuốc phiện rượu cồn (…) nhà tù nhiều trường học (…) tự báo chí, tự ngơn luận…” [36; tr.88], khơng có đường khác ngồi đường cách mạng vơ sản… có cách mạng sống khơng có cách mạng chết, người làm rõ vạch mặt bọn thực dân phong kiến làm cho dân ta yếu dần đi, đất nước ta trở nên lạc hậu, nghèo tài ngun Chính điều mà trình hoạt động cách mạng việc động viên quần chúng, giúp họ thấy rõ cần làm cho tổ quốc, cho tầng lớp nhiệm vụ quan trọng văn hóa văn nghệ Khơng động viên mà cịn phải khơi dậy lịng yêu nước chí căm thù giặc nhân dân ta có từ bao đời nay, cho họ cách thích hợp phù hợp với nguyện vọng người nông dân, cơng nhân tồn thể người dân Việ t Nam chắn quần chúng tập hợp cờ đấu tranh Đảng: “Bớ công nông phất cờ lên! Đồng tầm lướt tới giết loài sài lang Theo cở Mác – Lênin…” [32; tr.66] Động viên, khuyến khích quần chúng phải để họ hoạt động tổ chức cách mạng có tính Đảng, có quần chúng phát huy khả làm cách mạng, sức mạnh tinh thần dân tộc không đấu tranh tự phát mà vươn lên 59 đấu tranh có tổ chức, có lãnh đạo chung Đảng với đường lối chiến lược phù hợp Như phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 -1931, sau đời Đảng ta lãnh đạo phong trào khởi nghĩa lớn nhất, đồng loạt lúc giành thắng lợi nắm lấy thời thành lập nên Xô Viết, giải quyền dân chủ cho nhân dân, Đảng viết lời kêu gọi cho công nhân nông dân nước hưởng ứng với hiệu ủng hộ Nghệ - Tĩnh đỏ kết hàng loạt phong trào đấu tranh Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Thừa Thiên… hưởng ứng nhiệt tình Ngày 20/01/1931, trung ương Đảng triệu tập hội nghị công vận Đông Dương Sài Gịn định thành lập ban Cơng vận trung ương đồng chí Trần Phú làm trưởng ban, tổ chức Đảng cộng sản Đông Dương thành lập nhằm làm cơng tác vận động, tun truyền sách hay giác ngộ công nhân vào hoạt động cách mạng Đảng Ngày 26/03/1931, Đảng định thành lập Đoàn Thanh Niên cộng sản nhằm nêu lên tầm quan trọng việc giáo dục tổ chức, tập hợp niên vào hoạt động cách mạng Bước sang năm cách mạng 1936 - 1939, Đảng vào tình hình mà tăng cường động viên, cỗ vũ giáo dục quần chúng tham gia vào tổ chức Đảng hội nghị ban chấp hành trung ương tháng năm 1936, chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi tập hợp: “Các giai cấp, đảng phái, đồn thể trị tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, dân tộc xứ Đông Dương để tranh đấu để đòi quyền lợi dân chủ đơn sơ: tự hội hiệp, tổ chức tự ngôn luận, xuất , tự d o lại…” [25; tr.369], lúc mà đảng tuyên bố hoạt động công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp tăng cường tính hợp pháp Đảng với nhân dân đấu tranh chống lại bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai đòi quyền tự dân chủ cải thiện đời sống cho tầng lớp nhân dân Đảng ta tích cực vận động tổ chức mặt trận đấu tranh địi tự báo chí, tự ngơn luận, đòi quyền tự sáng tác văn chương nghệ thuật cho nhà văn nghệ sĩ, đảng kêu gọi nhân dân, mặt trận phải xây dựng liên minh cơng nơng vững chắc, rộng rãi ngồi phải liên minh với nhữ ng tầng lớp yêu nước khác để từ phát động phong trào đấu tranh sâu rộng, mạnh mẽ quần chúng nhân dân, tập trung lực lượng cách mạng để đấu tranh đánh đổ kẻ thù dân tộc 60 Những năm phát động tồn dân khởi nghĩa giành quyền cách mạng, vai trị văn hóa văn nghệ lại tiến thêm bước mới, với yêu cầu phát triển cách mạng, văn hóa văn nghệ phải làm tiền tiêu cho cuộc khởi nghĩa phần toàn phần mà đảng ta phát động, chủ trương văn hóa văn nghệ cho truyền đến cho quần chúng hiểu rằng: “Khơng có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại ách ngoại xâm, da trắng hay da vàng, để tranh lấy giải ph óng dân tộc” [25; tr.483], phải tập hợp lực lượng, thành lập Mặt trận phản đế Đơng Dương để liên minh cơng nơng, đồn kết tất tầng lớp giai cấp nhân dân chĩa mũi nhọn chiến đấu vào kẻ thù chủ yếu dân tộc chủ nghĩa đế quốc bọn tay sai Càng gần ngày tháng lịch sử Đảng ta phải gấp rút chuẩn bị công tác chuẩn bị khởi nghĩa, việc thành lập hội Việt Minh, đơn vị bồ đội, quan tuyên truyền, cổ động văn hóa văn nghệ phải tích cực động viên quần chúng tham gia cách mạng, chủ trương văn hóa lúc phải trừ văn hóa phản động, mở mang văn hóa Việt Nam 2.4.3 Bước đầu xây dựng văn hóa Trong cách mạng dân tộc dân chủ - văn hóa văn nghệ ln vũ khí chiến đấu sắc bén, theo đảng, theo quần chúng làm cách mạng, phục vụ cho lực lượng cách mạng chiến đấu chống lại kẻ thù ngoại xâm bè lũ bán nước Đảng lãnh đạo cách mạng lãnh đạo mặt trận văn hóa văn nghệ, cách mạng dân chủ đảng đề chủ trương đường lối đắn cho văn hóa văn nghệ với dân tộc, phục vụ cho nhân dân nâng cao giá trị tư tưởng, nghệ thuật cho tác phẩm Vai trị văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc khơng có phụng tổ quốc mà lúc đảng hướng cho văn nghệ sĩ xây dựng đặt sở cho việc xây dựng văn hóa cho dân tộc Việt Nam Văn hóa văn nghệ cách mạng dân chủ để lại nhiều bước ngoặc cho lịch sử cách mạng lịch sử phát triển riêng văn hóa văn nghệ Xây dựng văn hóa văn nghệ dân tộc, mang tính đảng, tính nhân dân thể sống nhân dân nhiệm vụ văn hóa mà đảng ta hướng cho văn nghệ sĩ hoạt động sáng tác, phục vụ cho công cách mạng Trong cách mạng giành độc lập đảng ta đề định hướng cho văn hóa văn nghệ phải phục vụ trị, phục vụ đảng, đường lối hướng cho văn hóa văn nghệ đường phải xây dựng văn nghệ mang tính đảng: 61 “Đó biểu cách có ý thức hướng đấu tranh cho q uyền lợi giai cấp định Tính đảng tính đảng vô sản…” [43; tr.5] Đảng ta lãnh đạo văn nghệ sĩ sáng tác chiến đấu độc lập, tự dân tộc, tuyên bố đấu tranh cho quyền lợi giai cấp cơng nơng, chiến đấu tự nghệ thuật sáng tạo dân tộc Việt Nam Nền văn hóa mang tính đảng văn hóa tự do: “Quyền tự phụng nhân dân lao động, quyền tự phụng đấu tranh cho chân lí cộng sản chủ nghĩa ” [43; tr.7], thời dân Pháp văn nghệ sĩ khơng nói đến chủ nghĩa u nước, chủ nghĩa dân tộc, chúng hướng cho văn nghệ sĩ tự mộng tưởng hu yền ảo với sống xa vời có sáng tác phải cất giấu lút Một tác phẩm văn hóa cịn phải mang tính sáng tạo nghệ thuật, có cá tính sáng tác, giới quan nhân sinh quan vững chắc, biết tổng hợp điều cần cho q trình sáng tác, điều mà đảng ta muốn văn nghệ sĩ làm muốn làm điều nhà văn cần phải sâu tìm hiểu cuội sống xung q uanh, sống người nông dân, công nhân giai cấp khác xã hội Trong môi trường rèn luyện khác nhà văn có kinh nghiệm khác nhau, từ kinh nghiệm tạo cá tính cho tác phẩm nghệ t huật riệng Khơng có cá tính mà tính đảng cịn thể tính giai cấp, nghĩa văn hóa văn nghệ phải mang tính giai cấp vơ sản, phục vụ cho nhân dân lao động, cho công nhân, nông dân hết Tóm lại, muốn xây dựng văn hóa chấn văn hóa phải mang tính đảng, mang giới quan chủ nghĩa Mác - Lênin nhiệm vụ văn nghệ sĩ phải sâu vào sống nhân dân lao động để sáng tạo nghệ thuật phục vụ cho quần chúng Quần chúng luôn đối tượng phục vụ văn hóa văn nghệ, nội dung xây dựng văn hóa cần phải mang tính nhân dân Nhân dân lực lượng định thắng lợi cách mạng, có lĩnh vực văn hóa văn nghệ : “Chỉ có nhân dân nuôi dưỡng cho sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống Còn nhà văn quên điều - nhân dân quên anh ta” [37; tr.75] Văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc, lấy nhân dân người lao động làm đối tượng hướng tới, khơng văn hóa phục vụ nhân dân mà nhân dân nguồn cảm hứng vô tận cho văn nghệ sĩ, nơi mà văn nghệ sĩ tìm thấy sáng tạo nghệ thuật đích thực Nền văn hóa mang tính nhân dân phải xem quần chúng đối tượng phục vụ, tác phẩm viết phải sâu tìm hiểu sống người dân, xem họ cần nghĩ 62 gì? Cũng từ giúp họ giải cổ vũ động viên họ theo cách mạng, theo đảng phục vụ cho đất nước phát triển Nền văn hóa cần mang tính dân tộc Văn hóa Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử, biết tinh hoa lớp lớp cha ông để lại cho cháu kế thừa phát triển Trong chừng năm lịch sử, văn hóa nước ta có thăng trầm qua nơ dịch nước đế quốc, lúc văn hóa nước ta tiếp nhận thêm nét văn hóa từ bên ngồi mà dân ta đón nhận đế quốc trực tiếp đưa vào ép dân ta thực cách mạng dân tộc dân chủ đảng ta lãnh đạo chống lại văn hóa nơ dịch thuộc địa ấy, văn hóa t huộc địa làm cho văn hóa dân tộc ta dần tính dân tộc, nét truyền thống nhân d ân Việt bị thối hóa văn hóa phương Tây đại Chính vậy, đảng ta lãnh đạo xác định đánh đế quốc thực dân phong kiến xóa bỏ văn hóa nơ dịch, xây dựng nên văn hóa mang tính dân tộc, có màu sắc dan tộc Việt Nền văn hóa mang tính Dân tộc, khoa học, đại chúng Đề cương 1943, có nói ngày đảng ta lại xác định phải xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc xuất phát từ thực tiễn văn hóa Việt Nam, tiên tiến có tiếp thu chọn lọc văn hóa giới, cho dù văn hóa đế quốc có tiến dân ta nên học hỏi, khơng phù hợp với dân tộc bỏ Khơng tiếp thu mà cịn phải có chọn lọc tiếp biến nét văn hóa kết hợp với văn hóa Việt mà làm cho văn hóa Việt thêm phong phú đa dạng KẾT LUẬN Văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ năm 1930 - 1945, đóng vai trị to lớn thắng lợi chung cơng giải phóng dân tộc, giành độc 63 lập tự cho tổ quốc, chống chủ nghĩa thực dân ách đô hộ tàn bạo chúng đất nước ta Trong cách mạng dân chủ này, Đảng lãnh đạo mặt trận văn hóa văn nghệ phát triển bước đạo hướng cho văn nghệ sĩ Đảng cộng sản Việt Nam đời kết hợp phong trào yêu nước, phong trào đấu tranh cơng nơng có kết hợp nhuần nhuyễn vận dụng sáng tạo quan điểm lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng lực lượng tiên phong cho giai cấp công - nông, đứng dậy đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, hịa bình cho tất quần chúng bị áp bóc lột Chính lực lượng tiên phong nên Đảng cộng sản Việt Nam xác định vai trị nhiệm vụ với nhân dân, lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối độc lập tự cho tổ quốc Để thực mục tiêu to lớn đó, Đảng ta ln làm tốt vai trò lãnh đạo, đồng thời vận dụng biện pháp tuyên truyền đấu tranh hiệu để tập hợp quần chúng nhân dân thành khối đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Do đó, từ đời, đường lối phương châm cách mạng Việt Nam, Đảng lấy cờ văn hóa văn nghệ làm quan tuyên truyền, phổ biến quan điểm đấu tranh Đảng đến đông đảo tầng lớp nhân dân Vai trị văn hóa văn nghệ thứ vũ khí sắc bén, tiền tiêu hay đuốc soi đường cho phong trào đấu tranh nhân dân Bên cạnh đó, Đảng đưa bước phát triển cho văn hóa văn nghệ phát triển phù hợp với cách mạng dân chủ dân tộc Đó văn hóa văn nghệ phải phục vụ cách mạng, phục vụ trị đặc biệt phải phục vụ nhân dân Với văn nghệ sĩ phải ln hướng ngịi bút quần chúng lao động mà trước hết giai cấp cơng nơng, họ nơi ni dưỡng tâm hồn sáng tạo nghệ thuật nơi mà giúp cho chiến sĩ nghệ thuật tìm thấy lý tưởng sống cho đất nước, cho dân tộc Qua bước phát triển cách mạng dân tộc năm 1930 – 1945, văn hóa văn nghệ tận dụng phát huy hết giá trị hình thức như: báo chí, văn chương, truyền đơn, đào tạo cán bộ, thành lập tổ chức,… Những hình thức tun truyền phát huy hồn cảnh điều kiện, dù khó khăn có hy sinh mát cơng tác tun truyền, giáo dục, cổ vũ động viên quần chúng nhân dân có mặt trận văn hóa văn nghệ Dưới đạo sáng suốt Đảng, công tác tuyên truyền sách chủ trương đảng đến với quần chúng Đảng xác định, nhiệm vụ quan trọng mà văn hóa văn nghệ mặt trận giữ vai trò làm quan tuyên truyền cho Đảng Nội dung cần truyền đạt đến cho quần chúng chủ yếu 64 sách, đường lối cách mạng đảng, cách thức làm cách mạng đấu tranh cách mạng, thành lập tổ chức để tập hợp tất người dân yêu nước vào hoạt động cách mạng, đánh đuổi bọn đế quốc cướp nước bè lũ bán nước Vai trò văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ khơng có tham gia đấu tranh cho cách mạng dân tộc mà đấu tranh giành lại tự sáng tác nghệ thuật, chống lại thứ văn hóa nơ dịch mà chủ nghĩa đế quốc đem đến gieo rắc Cuộc cách mạng dân chủ chiến đấu chống lại đế quốc bè lũ bán nước phong kiến, giành lại độc lập, tự cho nhân dân cịn với văn hóa văn nghệ xác định cho đấu tranh chiến đấu văn hóa dân tộc Trong khứ, văn hóa văn nghệ có đóng góp to lớn c ơng đấu tranh giải phóng dân tộc, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại mạng Việt Nam lãnh đạo sáng suốt Đảng Và ngày nay, sau giành lại độc lập, Đảng Nhà nước ta sức thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nước ta ngày giàu đẹp để sánh vai với bạn bè khắp bốn biển năm châu Trong công xây dựng bảo tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, xu hội nhập quốc tế phát triển ngày sâu rộng văn hóa văn nghệ phần thiếu phát triển bền vững đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Nguyễn Vạn An (1958), Tự báo chí, Nxb Sài Gịn A.iacnơnđơp (1981), Cơ sở lí luận văn hóa Mac - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề cơng tác lí luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chương (1971), Mãi theo đường lối văn nghệ chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Xuân Dung, Nguyên An (2005), Hồ Chí Minh với văn hóa văn nghệ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 10 Trần Trọng Đăng Đàn (1993), Văn hóa văn nghệ Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa văn nghệ tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Độ (1986), Văn hóa văn nghệ cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1975), Xây dựng văn hóa văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta thời đại ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1984), Sự nghiệp văn nghệ sứ mệnh người nghệ sĩ, Nxb thật, Hà Nội 16 Bảo Định Giang (1964), Mấy vấn đề văn nghệ yêu nước cách mạng, Nxb Văn Học, Hà Nội 17 Hà Huy Giáp (1978), Hồ Chủ Tịch với vài vấn đề văn hóa, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Trần Thái Học (2007), Quan điểm văn hóa, văn nghệ đồng chí Trường Chinh , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 19 Hội đồng lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật trương ương (2001), Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa, văn nghệ mốc phát triển, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 20 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Tố Hữu (1982), Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 23 Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Võ Văn Kiệt (1981), Quyết thắng mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 25 Lịch sử Đảng trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng (1920 - 1945), tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên (2006), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Đặng Thanh Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1976), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa, nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 3, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Về cơng tác tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nam Mộc (1978), Luyện thêm chất thép cho ngòi bút, Nxb Văn Học, Hà Nội 32 Phạm Quang Nghị (2009), “Những giá trị soi đường đề cương văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa thơng tin, Số 03, trang 2-4 34 Trần Đương Nhiên (2005), Bác Hồ với nhân sĩ, trí tuệ, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 67 35 Nhiều tác giả (1982), Văn nghệ vũ khí cách mạng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2002), Những viên ngọc quý thời đại Hồ Chí Minh, Tập II, Nxb Đà Nẵng 37 Nhiều tác giả (2009), Hồ Chí Minh nhà văn hóa tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Tập lí luận phê bình (1968), Noi theo đường lối văn nghệ Mac -Lênin Đảng, Nxb Nam Mộc, Hà Nội 39 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Cao Ngọc Thắng (2008), Hồ Chí Minh nhà báo cách mạng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 41 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Hữu Thỉnh (1975), Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ, văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh, Tập I, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Xn Trường (1971), Vì văn nghệ – Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hà Xuân Trường (1975), Đường lối văn nghệ Đảng: Vũ khí trí tuệ, Ánh sáng , Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Viện văn hóa thơng tin – Bộ văn hóa thơng tin (1997), Lê Duẩn: Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1976), Văn hóa nghệ thuật 1945 - 1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Huỳnh Khái Vinh (1993), Tìm hiểu di sản văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Hồng Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa lịch sử xã hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Lê Xn Vũ (2007), Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Văn Học, Hà Nội 50 www.google.com.vn : + Bài viết “Truyền đơn Việt Minh” + Bài viết “Thành lập hội văn hóa cứu quốc” ... 1: Lí luận chung văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945) Chương 2: Văn hóa văn nghệ với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945) Chương 1: LÍ... - Chủ trương Đảng công tác văn hóa văn nghệ phục vụ nhân dân, phục cách mạng - Cơng tác văn hóa văn nghệ phục vụ cách mạng dân tộc dân chủ - Vai trò văn hóa văn nghệ đối thắng lợi cách mạng dân. .. với văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (1930 - 1945) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi khơng gian thời gian đóng góp văn hóa văn nghệ cách mạng dân tộc dân

Ngày đăng: 10/05/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w