1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn vị trí tương đối......

17 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng? §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Xét đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a Tuần:13 Tiết 25Tuần:13 Tiết 25 sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ? A B C 1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (O). a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. Khi đường thẳng a và đường tròn (0) có hai điểm chung A và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (0) cắt nhau §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Đường thẳng a không qua O có OH < OB Hay OH < R OH AB HA = HB = 22 OHR − a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 Ban ve Đường thẳng a đi qua O thì OH = 0 < R 1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Khi đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O). Điểm C gọi là tiếp điểm . Khi đó H ≡ C , OC ⊥ a và OH = R §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 ĐỊNH LÝ : Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì . . . . . . . . . với bán kính đi qua tiếp điểm. Vậy H phải trùng với C. điều đó chứng tỏ rằng OC ⊥ a và OH = R. Như vậy ngoài điểm C ta còn có điểm D cũng là điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O), điều này mâu thuẩn với giả thiết là đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung. OH là đường trung trực của CD nên OC = OD mà OC = R nên OD = R . Lấy D∈ a sao cho H là trung điểm của CD. Khi đó C không trùng D Giả sử H không trùng C Chứng minh: Khong cat nó vuông góc §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 H H D D Ta chứng minh được rằng OH >R. Đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung c - Đường thẳng và đường tròn không giao nhau . b- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. 1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 c - Đường thẳng và đường tròn không giao nhau . b- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. 1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tuần:13 Tiết 25 [...]... thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? sao? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O) Tính độ dài BC? Chng minh: a) Gọi OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a, ta có d=OH=3cm, R=5cm nờn d

Ngày đăng: 04/12/2013, 03:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 17 Điền vào chỗ trống (...) trong bảng sau (R là - Bài soạn vị trí tương đối......
i 17 Điền vào chỗ trống (...) trong bảng sau (R là (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN