Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện xaythany, thủ đô viêng chăn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

102 6 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện xaythany, thủ đô viêng chăn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DAOSAMLONG LOUANGSISOMBAT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XAYTHANY, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ LONG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày Luận văn trung thực, khơng trùng lặp chưa công bố công trình khác Các thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc, rõ ràng minh bạch Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Người cam đoan DAOSAMLONG LOUANGSISOMBAT ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tác giả nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, đồng nghiệp ngành tài nguyên môi trường Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học thầy giáo, cô giáo giảng dạy suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Bá Long, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nỗ lực, nhiên thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! iii BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT AM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ngƣời hƣớng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Long Đơn vị công tác: Cục Bản đồ Quốc gia Lào, Bộ Nội Vụ Họ tên học viên: Daosamlong LOUANGSISOMBAT Chuyên ngành: Quản lý đất đai Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Xaythany, thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào NỘI DUNG NHẬN XÉT Về thái độ tinh thần học viên trình thực luận văn: Có ý thức tinh thần trách nhiệm cao trình thực luận văn, thực đề cương kế hoạch nghiên cứu Nội dung khoa học luận văn khả ứng dụng đề tài: Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn, số liệu tin cậy, phương pháp nghiên cứu phù hợp, kết nghiên cứu mang tính phát đóng góp có khả ứng dụng vào thực tế địa phương phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất Kêt luận chung: đáp ứng yêu cầu chất lượng luận văn thạc sỹ, đề nghị Nhà trường Hội đồng cho phép học viên bảo vệ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Bá Long iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ……………………………iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đất nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò đất nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm, nguyên tắc loại hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Nội dung hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Xaythany 13 1.1.7 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2.1 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số nước giới 17 1.2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp nước CHDCND Lào 19 Chƣơng ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.26 v 2.1 Địa điểm nghiên cứu Huyện Xaythany, thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 28 2.3.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đất 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điệu kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Xaythany 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Tình phát triển kinh tế -xã hội huyên Xaythany 36 3.2 Hiện trạng, biến động đất nông nghiệp loại sử dụng đất huyện Xaythany 41 3.2.1 Hiện trạng biến động đất nông nghiệp huyện Xaythany 41 3.2.2 Các loại sử dụng đất huyện Xaythany 43 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Xaythany, Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 46 3.3.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Xaythany 46 3.3.2 Tình hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông hộ vùng nghiên cứu 48 3.3.3 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp hộ nông dân địa bàn huyện Xaythany 59 3.3.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp huyện Xaythany 63 3.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Xaythany 69 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 69 3.4.2 Vị trí, địa hình, đất đai 70 vi 3.4.3 Khí hậu, thời tiết 70 3.4.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 71 3.4.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 72 3.4.6 Điều kiện sản xuất nông hộ 72 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 72 3.5.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp hướng tới sử dụng đất nông nghiệp quan điểm sinh thái phát triển bền vững 72 3.5.2 Phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 73 3.5.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Xaythany 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CPTG Chi phí trung gian CPLĐ Chi phí lao động HQKT Hiệu kinh tế GTSX Giá trị sản xuất GTKT Giá trị kinh tế KTXX Kinh tế xã hội viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình xã huyện Xaythany 2018 34 Bảng 3.2 Tình hình nhân lao động huyện Xaythany qua năm 2016-2018… 37 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện Xaythany qua 03 năm 2016 – 2018 ………………………………………………………………… 39 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 huyện Xaythany 41 Bảng 3.5 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2018 huyện Xaythany 42 Bảng 3.6 Biến động đất nông lâm nghiệp Xaythany 43 giai đoạn năm 2016 - 2018 43 Bảng 3.7 Diện tích gieo trồng cấu trồng huyện Xaythany giai đoạn năm 2016 – 2018 44 Bảng 3.8 Năng suất, sản lượng số trồng 45 huyện Xaythany giai đoạn 2016 – 2018 45 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế 1ha số trồng 47 huyện Xaythany năm 2018 47 Bảng 3.10 Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 48 Bảng 3.11 Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 49 Bảng 3.12 Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 50 Bảng 3.13 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 51 Bảng 3.14 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 54 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 47 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 48 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chínhtiểu vùng 3.48 Bảng 3.18 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 51 Bảng 3.19 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 52 Bảng 3.20 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 3.21 Lượng đầu tư phân bón cho trồng vùng nghiên cứu.66 ix Bảng 3.22 Đánh giá người dân phù hợp trồng tại….67 Bảng 3.23 Đánh giá người dân mức độ ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV tới mơi trường đất…………………………………………… 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Xaythany 33 giá, trợ cước giống vật tư sản xuất nông nghiệp, tăng cường xây dựng sở hạ tầng nhằm giảm nhẹ khó khăn cho sản xuất Tăng cường nguồn vốn tín dụng, sử dụng tốt quỹ tín dụng quỹ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, mở rộng mạng lưới hợp tác xã tín dụng nhằm tạo điều kiện để hộ nông dân vay vốn thuận lợi Tăng cường sách cho vay vốn trung dài hạn cho hộ trang trại để họ có điều kiện đầu tư phát triển hàng hố Ngoài ra, Nhà nước cần đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư súc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ 3.5.3.6 Giải pháp thứ sáu: Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp hàng hố địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nắm bắt thông tin kinh tế kịp thời Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén thị trường cho nhân dân Xaythany năm tới hướng cần giải Về đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp: Cần tiếp tục mở nhiều lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi giống cây, có giá trị kinh tế cao Hỗ trợ kinh phí để xây dựng mơ hình trình diễn tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản 3.5.3.7 Các giải thứ bảy: Về quy hoạch hệ thống thủy lợi thủy lợi nội đồng nhằm cải thiện môi trường nước Xúc tiến quy hoạch thuỷ lợi, thực 100% hệ thống kênh mương bê tơng hố, hồ đập, trạm bơm nâng cấp để tăng tỷ lệ đảm bảo nguồn nước cho vùng sản xuất địa bàn huyện Xây dựng chương trình đầu tư cải tạo hệ thống kênh mương có, đặc biệt khu vực chuyển đổi sản xuất Kết hợp cải tạo hệ thống thuỷ nông với phát triển hệ thống giao thông nội đồng để bảo đảm vận chuyển sản phẩm vùng Tập trung cứng hóa số tuyến kênh tưới, tiêu nhằm phục vụ tốt việc tưới, tiêu địa bàn huyện phục vụ cho công tác dồn điền đổi Về cải thiện mơi trường nước, cần có quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng Khuyến cáo tuyên truyền để người dân có ý thức thu gom trai lọ thuốc trừ sâu, khơng nên vứt bỏ ngồi đồng ruộng thả vào kênh mương dẫn nước tưới tiêu làm ô nhiễm môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài đạt kết sau: 1) Đề tài đánh giá trạng, biến động đất nông nghiệp loại sử dụng đất huyện Xaythany, thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Huyện Xaythany có tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 84.685 ha, diện tích đất lúa lâu năm chiếm chủ yếu tới 55,66% Địa hình khu vực nghiên cứu chia làm vùng với trồng đặc trưng như: Ngô, Sắn, Lúa, Đậu, Rau, ăn quả, chè Các loại hình sử dụng đất huyện gồm: Chuyên lúa, lúa – màu, chuyên màu, chuyên ăn chuyên chè 2) Đề tài đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Xaythany, Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào - Hiệu kinh tế: + Vùng có LUT lrau – đậu tương đậu tương ngô cho hiệu kinh tế cao Đây vùng đồi núi nên thuận lợi để sản xuất rau màu như: Rau, đậu tương, ngơ,…Cịn vùng lại ưu đậu tương – ngô chuyên chè, vùng bán sơn địa nên thích hợp trồng lồi Vùng vùng đất phù sa thích hợp để trồng màu phù hợp trồng rau loại Các công thức luận canh áp dụng cho vùng huyện Xaythany: - Hiệu xã hội: Ở tiểu vùng khác nhau, mức đầu tư công lao động giá trị ngày công lao động khác Cùng loại hình sử dụng đất, tiểu vùng khác mức đầu tư lao động giá trị ngày công khác Cùng đất chuyên màu, mức độ đầu tư công lao động tiểu vùng gấp 1,07 lần tiểu vùng giá trị ngày công gấp 1,17 lần tiểu vùng - Hiệu môi trường: Ở huyện mức đầu tư phân bón N:P:K rau màu tỷ lệ phù hợp với mức đầu tư phân bón nước 1:0,3:0,1 sử dụng nhiều phân lân để bón cho loại trồng Các loại rau su hào, cải bắp, bí đỏ, ngơ… sử dụng nhiều đạm, gây ảnh hưởng đến độ chua đất, đất dễ cứng bạc màu, nhiên hoa màu vùng thường xuyên cung cấp bổ sung phân hữu hoại mục để bồi dưỡng, cải tạo cho đất tơi xốp Lượng phân cho canh tác từ 10.000kg đến 25,000kg 3) Đề tài đưa số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 4) Đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu đẩy mạnh chuyển đổi cấu giống trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện; xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với vùng sinh thái huyện, đem lại hiệu kinh tế cao phát huy lợi vùng; đẩy mạnh công tác quy hoạch đất đai, đồn điền đổi thửa, đồng thời tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp; đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện nhằm khuyến khích phát triển sản xuất; huy động vốn sách vốn ưu tiên cho phát triển sản xuất nông nghiệp; Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất nông nghiệp; quy hoạch hệ thống thủy lợi thủy lợi nội đồng nhằm cải thiện môi trường nước KIẾN NGHỊ - Người dân cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao, hộ nông dân cần đầu tư vốn cách hợp lý có tỷ lệ phân hữu phân vơ để thâm canh có chiều sâu - Chính quyền cấp huyện cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hố sản phẩm có giá trị cao Quy hoạch ổn định vùng đất nơng nghiệp có độ phì cao, thích hợp với nhiêu trồng có giá trị Áp dụng kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, giải việc làm, bảo vệ đất - Lãnh đạo thành phố huyện cần tăng cường nghiên cứu, học hỏi để rút kinh nghiệm từ nước có nơng nghiệp phát triển, từ tỉnh khác có nhiều đặc điểm tương đồng, mạnh dạn áp dụng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Thành phố cần tiếp tục ưu tiên phát triển giao thông, thuỷ lợi địa phương góp phần cải thiện điều kiện sản xuất nông hộ, làm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực vùng núi, hạn chế canh tác nương rẫy TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2009), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nguyễn Đình Bồng (2005), “Sử dụng hợp lý tái tạo tài ngun thiên nhiên”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 2/2005, tr.21-24 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Tài nguyên - Môi trường (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê 2000 - 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Đình Đằng, Quyền Đình Hà, Vũ Thị Bình (1990), “Kết bước đầu đánh giá đất canh tác huyện Tiền Hải, Thái Bình”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, số năm 1990, tr 203 - 207 Phạm Vân Đình, Quyền Đình Hà (1994), “Kết bước đầu việc nghiên cứu đánh giá kinh tế đất số địa phương”, Tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 5/1994, tr 30 - 32 Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất cà phê nhân hộ nông dân huỵên Đăk Song - tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Phạm Tiến Dũng (2009), “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Dư (2009), “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Cộng sản, Số ngày15/5/2009 12 Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Quyền Đình Hà (1993), “Kết điều tra xã hội học từ hộ nơng dân đổi sách ruộng đất”, Tạp chí Quản lý ruộng đất, tháng 2/1993, số 48, tr S -14 14 Quyền Đình Hà (1995), “Một số kết khảo sát, nghiên cứu bước đầu thực trạng quan hệ ruộng đất tác động sách ruộng đất nơng thơn”, Kết nghiên cứu trao đổi khoa học 1992 -1994, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 33 - 36 15 Nguyễn Văn Hoàn (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ 16 Phạm Văn Hùng (2005), Manh mún đất đai hiệu theo qui mô nông hộ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Lâm Quang Huyễn (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Duy Khánh, Đồn Cơng Quỳ (2006), “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí khoa học Phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số - Năm 2006 19 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 https://ngkt.mofa.gov.vn/forums/lao/ban-tin-kinh-te-so-thang-10-2018/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tên chủ hộ: Tuổi Trình độ chủ hộ: Chưa qua tiểu học  Đã qua tiểu học  Giới tính chủ hộ: Nam  Nữ  Loại hộ: Người vấn: Nam  Nữ  Thôn: xã: Huyện:…………………Tỉnh…… …… Ngày vấn: Thời gian vấn: ……………… Người vấn: A Tình hình chung Gia đình ông/bà có người? , bao gồm: Giới Trình Nghề STT Tên Tuổi Ghi tính độ nghiệp Tuổi 55: người Số lao động chính……… người Thành phần dân tộc:     Khác: Tôn giáo: Xin ơng/ bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản không? Nhà ở: Kiên cố  Bán kiên cố  Cấp  Nhà tạm  Loại khác: Phương tiện lại: Ơ tơ  Xe máy  Xe đạp  Loại khác: Phương tiện thông tin: Tivi  Đài  Loại khác: Các loại tài sản khác: Tổng giá trị tài sản: Dưới triệu  Từ triệu – 10 triệu  Từ 10 triệu – 30 triệu  Trên 30 triệu  B Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình ? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) thời gian cấp từ ? Diện Có giấy Khoảng Năm Độ Loại đất tích chứng nhận cách đến cấp dốc (m ) QSDĐ nhà Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất nương rẫy Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất Lâm nghiệp Đất ao cá Đất khác Những loại đất không cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, ông/bà sử dụng theo hình thức nào? ………………………………………………………………………………… (1) Tình hình sản xuất nơng nghiệp Ơng (bà) trồng chủ yếu? a Cây lúa……………………………………………………………………… b Hoa màu …………………………………………………………………… Ơng (bà) cho biết bước cơng việc thực trồng đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Ông (bà) thường lấy giống đâu? a Trung tâm giống & trồng  c Trang trại trồng  b Chợ  d Nơi khác  - Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăm sóc nào? STT Các khâu công việc Chuẩn bị đất Khoảng cách mật độ trồng Thời vụ trồng Cách trồng Chăm sóc Sâu bệnh hại Cách thức thực - Ông (bà) cho biết thị trường, bảo quản & chế biến nào? a Tốt  c Kém  b Bình thường  d Phương án khác  Trong bước cơng việc theo ơng (bà) bước quan trọng nhất? ………………………………………………………………………………… 10 Trong trình làm cơng việc ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? a Vốn  b Kỹ thuật i75 c Giống  d Phương án khác  11 Trong trình làm cơng việc ơng (bà) thường gặp thuận lợi gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  12 Ông (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Với lồi gia đình đầu tư hết tiền? - Giống………………………………………………………………… - Phân bón……………………….…………………………………… - Cơng ………………………………………………………………… - Chăm sóc…………………………………………………………… - Khác………………………………………………………………… (3) Tập huấn 14 Ơng (bà) có tập huấn trồng trọt khơng? a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Không  15 Ơng (bà) học từ buổi tập huấn đó? a Kỹ thuật  b Áp dụng KHKT  c Phương án khác  16 Ông (bà) có áp dụng từ việc tập huấn vào sản xuất khơng? a Nhiều  b Ít  c Khơng  Nếu có cơng việc gì? ………………………………………………………………………………… Khơng sao? ………………………………………………………………………………… 17 Điều ơng (bà) tâm đắc buổi tập huấn ? ………………………………………………………………………………… 18 Nếu chọn khóa tập huấn ơng (bà) chọn khóa tập huấn nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………… (4) Hiệu kinh tế sử dụng đất 19 Kết sản xuất Hạng mục VT - Tên giống - Diện tích - Thời gian trồng Cây trồng - Thời gian thu hoạch - Năng suất g/sào - Sản lượng g 20 Xin ông/ bà cho biết gia đình thu nhập chi phí từ nguồn khác hộ gia đình? Thu nhập Loại sản Khối Hạng mục Ghi phẩm lƣợng Tiền Hiện vật Lợn Chăn nuôi Gà Đất nông nghiệp Đất vườn hộ Cá Dê Nhím Vịt Ong Lúa Mì (Sắn) Bắp (Ngơ) Khoai lang Mía Rau Xồi Nhãn Thanh long Cam Quýt Nguồn khác Tổng 21 Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình qn sào Hạng mục Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK VT Cây trồng + Phân tổng hợp khác + Vôi - Thức ăn tinh - Thức ăn thô 3.Mức đầu tư thuốc BVTV, thuốc thú y b Vấn đề xã hội - Chi phí lao động tính bình qn sào Hạng mục VT Chi phí lao động thuê 1000đ - Cày, bừa, làm đất (tu sửa, nạo vét) - Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Chi phí th ngồi khác Chi phí lao động tự làm Công - Cày, bừa, làm đất (tu sửa, nạo vét) - Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Tuốt - Phơi, sấy - Thu hoạch - vận chuyển Cây trồng c Vấn đề môi trường 22.1 Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? - Phù hợp = - Ít phù hợp = - Không phù hợp = 22.2 Theo ông/ bà vấn đề xói mịn đất diễn nào? - Khơng xói mịn = - Xói mịn diễn = - Xói mịn diễn trung bình = - Xói mịn diễn nhiều = 22.3 Việc bón phân, canh tác có ảnh hưởng tới đất không? - Rất tốt cho đất (bảo vệ đất tốt)= - Tốt cho đất (bảo vệ đất tốt) = - Không ảnh hưởng = - Ảnh hưởng (gây xói mịn ít) = - Ảnh hưởng nhiều (gây xói mịn nhiều) =5 22.4 Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng khơng? - Khơng Vì sao?……………………………….………… - Có Chuyển sang nào?……………………….…… Vì sao?…………………………………….……………… Xin cảm ơn ơng/bà ... chủ nhân dân Lào - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Xaythany, Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện. .. sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Xaythany, Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 46 3.3.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Xaythany 46 3.3.2 Tình hình sử dụng đất hiệu sử dụng. .. Huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.2 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng, biến động đất nông nghiệp loại sử dụng đất huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan