Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
508 KB
Nội dung
Tiết 2 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . KỸ NĂNG SỐNG: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác -Ứng xử lịch sự với mọi người -Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống -Kiểm soát khi cần thiết II.Đồ dùng dạy học: -SGK đạo đức 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b, đ là sai. Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? -GV nhận xét chung. Kết luận chung : -GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4.Củng cố - Dặn dò: -HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. -HS giải thích sự lựa chọn của mình. -Cả lớp lắng nghe. -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. -HS lắng nghe. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS cả lớp thực hiện. TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động : ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và GV giới thiệu với HS từ tuần 22, các em sẽ bắt đàu chủ điểm mới- Vẻ đẹp muôn màu. GV giới thiệu bài “Sầu riêng” HS đọc và trả lời - Học sinh quan sát tranh và lắng nghe - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài + Luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi b) Tìm hiểu bài + HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào? + HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào? - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài văn - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - SR là đặc sản của miền Nam - Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu…. - Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa. - Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột…. - SR là loại trái cây quý của miền + HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? + Cho HS nêu ý chính của bài + GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ - HS nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? - Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR. - GV nhận xét tiết học HS trả lời Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu: - Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số hai phân số * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(a, b, c) *Học sinh khá, giỏi làm thêm: bài 3d, bài 4. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? 3.Bài mới: Cho HS làm các bài trong SGK trang 118 - Rút gọn các phân số? - Nêu cách rút gọn phân số? Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 9 2 ( 9 2 = 27 6 = 63 14 ) Bài 1: Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 20 12 = 4:20 4:12 = 5 3 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 (các phép tính còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - HS lên chữa bài - Quy đồng mẫu số các phân số? - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?. Bài 3: 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét a. 3 4 và 8 5 Ta có : 3 4 = 83 84 × × = 24 32 ; 8 5 = 38 35 × × = 24 15 d. 2 1 ; 3 2 và 12 7 Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4 Ta có: 2 1 = 62 61 × × = 12 6 ; 3 2 = 43 42 × × = 12 8 (các phần còn lại làm tương tự) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi nội dung như bài 4 và cho 2 đội tham gia trò chơi LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): - Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, … - Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu. II. Chuẩn bị: - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. - PHT của HS. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào? - Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS./ Yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận: + Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ? + Trường học thời Lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời Lê thế nào ? - GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy, thông thạo LS của các vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo. * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. - GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục. - GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà - 4 HS. (2 HS hỏi đáp nhau). - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi: - Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở. - Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. - Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại. - HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu. - HS xem tranh, ảnh. nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học trong khung. - Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ? - Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD ? - Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu Lê ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”. - Nhận xét tiết học. - Vài HS đọc. - HS trả lời. - Cả lớp. Toán Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ A.Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn 1 * Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a,b( 3 ý đầu) *Học sinh khá, giỏi làm thêm: bài 2a,b( 3 ý cuối), bài 3. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép quy tắc C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu một vài phân số? 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành5 phần bằng nhau(như SGK). - Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB? - So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC? Vậy: 5 2 < 5 3 ; 5 3 > 5 2 - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? b.Hoạt động 2: Thực hành So sánh hai phân số: -3,4 em nêu - AD = 5 3 AB - AC = 5 2 AB - Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 7 3 < 7 5 ; 3 4 > 3 2 (các phép tính còn lại làm tương tự) 5 2 < 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 2 < 1 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 8 > 1 Nêu nhận xét ? Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 3 7 > 1; 5 6 > 1 ; 2 1 < 1; 5 4 < 1 -HS nêu nhận xét: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc CHÍNH TẢ (Nghe- viết) SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3-4 tờ phiếu khổ to phôtô viết nội dung BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết chính tả “ Sầu riêng” HS viết - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết - 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả - HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm - GV mời 1 HS lên bảng điền - HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh - GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - Nêu yêu cầu - Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét - 2-3 HS đọc lại - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc và làm - HS trình bày - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: -HS nêu - Cả lớp đọc thầm và làm - HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2 HS đọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét - VBT Tiếng việt 4, tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?” 1HS nhắc lại [...]... 7 8 7 > 1; < 1 Vy > 7 8 7 8 Cỏch 2: 7 ì7 7 49 8 8 ì8 64 = = ; = = 7 7 ì8 56 8 56 8 ì7 Vỡ: 64 49 > 56 56 Vy: 8 7 > 7 8 (cỏc phộp tớnh cũn li lm tng t) - So sỏnh hai phõn s cú cựng t s? So sỏnh Ta cú: Vỡ bi-lp nhn xột : 44 v 5 7 4 ì7 4 28 = = ; 5 35 5 ì7 - Bi 3:C lp lm bi vo v 2 em lờn bng cha 4 ì 5 20 4 = = 7 7 ì 5 35 9 9 > ; 11 14 8 8 > ; 9 11 28 20 44 > nờn > 35 35 5 7 - Nêu cách so sánh hai phân... hai phân số khác mẫu số? 8 9 < hoc 12 12 Vy: 2 3 < ; hoc 3 4 9 8 > 12 12 3 2 > 4 3 b.Hoạt động 2: Thực hành 3, 4 em nờu: - So sánh hai phân số? Bi 1:C lp lm vo v -2em cha bi 3 4 3 15 4 16 3 v Ta cú: = ; = Vy : < 4 5 4 20 5 20 4 - Rút gọn rồi so sánh hai phân số? 4 5 (cỏc phộp tớnh cũn li lm tng t) Bi 2: C lp lm v - 1em lờn cha bi 6 4 6 3 6 4 v Ta cú: = Vy < 10 5 10 5 10 5 D.Cỏc hot ng ni tip: 1.Cng... bi 1a, b, bi 2a, b, bi 3 *Hc sinh khỏ, gii lm thờm: bi 1c,d; bi 2c, bi 4 B. dựng dy hc: - Thc một C.Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 n nh: 2.Kim tra: - Nờu cỏch so sỏnh hai phõn s khỏc mu s? 3.Bi mi: -3 ,4 em nêu - Cho HS lm cỏc bi tp trong SGK - So sỏnh hai phõn s?: - Bi 1:C lp lm vo v -2em cha bi 5 7 < 8 8 15 4 44 ì5 20 > vỡ = = 25 5 5 5 ì5 25 (cỏc phộp tớnh cũn li lm tng t) - So sỏnh... phõn s cú cựng mu s ? -3 ,4 em nêu 3.Bi mi: a.Hot ng 1:So sỏnh hai phõn s khỏc mu - So sỏnh hai phõn s 2 3 v 3 4 - Cho HS thảo luận theo nhóm và tìm ra phơng án trả lời - Trong 2 phơng án trên phơng án nào em thích - C lp hot ng nhúm ụi: làm hơn? - Phng ỏn 1: da vo hai bng giy ta thy 2 3 bng giy ngn hn bng giy 3 4 Phng ỏn 2:Quy ng mu s hai phõn s 2 3 8 9 v ta c hai phõn s v 3 4 12 12 Nờn: - Nêu quy tắc... cú cựng mu s? -3 ,4 em nờu 3.Bi mi: - So sỏnh hai phõn s?: Bi 1:C lp lm vo v -2em cha bi 3 1 9 11 > ; < 5 5 10 10 (cỏc phộp tớnh cũn li lm tng t) - So sỏnh phõn s sau vi 1? Bi 2: C lp lm v - 1em lờn cha bi 9 > 1; 5 - Vit cỏc phõn s sau theo th t t bộ n ln? - Mun xp theo th t trc tiờn ta cn phi lm gỡ? 7 >1 ; 3 1 < 1; 4 14 . nào bằng 9 2 ( 9 2 = 27 6 = 63 14 ) Bài 1: Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 20 12 = 4: 20 4: 12 = 5 3 ; 45 20 = 5 :45 5:20 = 9 4 (các phép tính còn lại làm tương. bài lớp nhận xét a. 3 4 và 8 5 Ta có : 3 4 = 83 84 × × = 24 32 ; 8 5 = 38 35 × × = 24 15 d. 2 1 ; 3 2 và 12 7 Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4 Ta có: 2 1 = 62 61