Giao an lop 3 tuan 27 thu 23

26 11 0
Giao an lop 3 tuan 27 thu 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 hoïc sinh leân baûng ñoïc baøi Röôùc ñeøn oâng sao vaø traû lôøi caâu hoûi theo noäi dung ñoaïn ñoïc. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi.. Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø *. * T[r]

(1)

Ngày soạn : 13 / / 2010

Ngày dạy: Thứ hai : 15 / / 2010

TUAÀN 27 TUAÀN 27

+

Tiết trong ngày

Môn Bài

1 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác

(Tieát 2).

2 Tập đọc- KC Ôn tập tiết + Kiểm tra đọc

3 Tập đọc - KC Ôn tập tiết + Kiểm tra đọc

4 Toán Luyện tập.

5 Hoạt động T.T

(2)

TUAÀN 27

I – MỤC TIÊU:

  Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác.Biết : Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác.

Thực tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè người.Biết : Trẻ em có quyền tơn trọng bí mật riêng tư.

Nhắc người thực hiện. Học sinh hiểu:

- Thế tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Vì cần phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác

2 Học sinh biết tơn trọng, giữ gìn, khơng làm hư hại thư từ, tài sản người gia đình, thầy giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng

3 Học sinh có thái độ tơn trọng thư từ, tài sản người khác

II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

  Vở tập đạo đức

 Phiếu học tập, cặp sách, truyện tranh, thư, để chơi đóng vai

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định: Hát + điểm danh.

2 Kiểm tra cũ:

 Nêu việc nên làm tôn trọng thư từ, tài sản người khác? - Những việc nên làm tôn trọng thư từ, tài sản người khác là: Giữ gìn, bảo quản người khác cho mượn, hỏi mượn cần

- Giáo viên nhận xét – đánh giá 3 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.

Mục tiêu: Học sinh có kĩ nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Cách tiến hành

- Giáo viên phát phiếu, giao việc yêu cầu cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi đúng, hành vi sai

- Yêu cầu đại diện số cặp lên trình bày kết thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- Giáo viên kết luận: Tình a, c: sai; tình b, d: Đúng.

- Học sinh thảo luận theo cặp

a) Thấy bố công tác mua quà cho (Sai)

b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm Xin phép bác chủ nhà ngồi xem .(Đ) c) Bố công tác xa lấy thư xem Hải viết

gì? (Sai)

d) Sang nhà bạn ”Cậu thấy tớ xem đồ chơi không ? »(Đ)

Môn: Đạo đức

Tiết 27 Bài : TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN

(3)

Hoạt động 2: Đóng vai.

Mục tiêu: Học sinh có kĩ thực số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác

Cách tiến hành

- Giáo viên u cầu nhóm học sinh thực trị chơi đóng vai theo tình tập

 Tình 1: Bạn em có truyện tranh chẳng thấy bạn

 Tình 2: Giờ chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ em làm gì?

 Qua này, em rút học ?

* Kết luận chung : Thư từ, tài sản mỗi người thuộc riêng họ, khơng xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản của người khác việc khơng nên làm

- Học sinh thảo luận tình phân vai

- Một số nhóm trình bày trị chơi đóng vai theo cách trước lớp

 Chờ bạn quay lớp hỏi mượn khơng tự ý lấy đọc  Khuyên ngăn bạn không làm

hỏng mũ người khác nhặt mũ trả lại cho Thịnh

 Thư từ, tài sản người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác việc không nên làm - Học sinh đọc học SGK

trang 41

4 Củng cố: Tại phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác ? - Vì: Thư từ, tài sản của người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác việc không nên làm

5 Dặn dò: Về thực theo học.

Nhận xét tiết học : Tuyên dương- nhắc nhở

-0 -Môn: Tập đọc- Kể chuyện

(4)

TUẦN 27

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

  Ôn tập Tiết 1

Đọc , rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút), trả lời

được câu hỏi nội dung đọc.

Kể lại đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh ( SGK); biết dùng phép nhân hóa để

lời kể thêm sinh động.

Học sinh giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng 65 tiếng / phút), kể tồn

bộ câu chuyện

 Học sinh có ý thức ơn tập kiểm tra tốt

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  GV : Phiếu viết tên tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26  tranh minh họa truyện kể (BT2) SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra tiết kiểm tra.

2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Ơn luyện đọc, học thuộc lịng

- GV cho học sinh đọc yêu cầu tập

 Cho học sinh ôn tập đọc, học thuộc lịng sau cho học sinh bốc thăm tập đọc để kiểm tra đọc thành tiếng Mỗi tiết ôn tập kiểm tra từ đến học sinh

 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng

 Cho học sinh lên bảng bốc thăm đọc  ( Kim Anh, Quang Anh, Chương, Cường.)

 Gọi HS kiểm tra đọc đoạn

tránh học sinh kiểm tra liền đọc đoạn trả lời câu hỏi nội dung tập đọc

 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn

1518 SGDÑT

Đọc tiếng : điểm.

* Đọc tiếng, từ: điểm. ( Đọc sai tiếng : 2,5 điểm; đọc sai từ - tiếng : điểm; đọc sai từ -10 tiếng : 1,5 điểm; đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm; đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 20 tiếng : điểm)

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc bài, ôn - Lớp nhận xét bổ sung

- Lần lượt em lên bốc thăm, chỗ chuẩn bị khoảng phút - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

về đoạn vừa đọc Hội vật( trang 58, 59 )

2 Hội đua voi Tây Nguyên ( trang 60, 61)

3 Đối đáp với vua ( trang 49,50 ) Nhà ảo thuật ( trang 40, 41)

(5)

* Ngắt nghỉ dấu câu ( Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ dấu câu ) : điểm

( Không ngắt nghỉ dấu câu đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ 5 dấu câu trở lên : điểm

* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: điểm ( Đọc từ đến phút : 0,5 điểm; đọc phút, phải đánh vần nhẩm lâu : điểm) - Trả lời ý câu hỏi GV nêu : điểm (Trả lời chưa đủ ý hiểu câu hỏi diễn đạt lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời trả lời sai ý : điểm

Bài tập 2: Kể lại câu chuyện Quả táo theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể sinh động - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh

minh hoạ, đọc kĩ phần chữ tranh để hiểu nội dung truyện Sử dụng phép nhân hoá làm cho vật có hành động, suy nghĩ, cách nói người

- Giáo viên lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát tranh, trao đổi

theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hoá lời kể

- Học sinh tiếp nối thi kể theo tranh

- học sinh kể lại toàn truyện - Củng cố: học sinh kể lại tồn truyện.

4 Dặn dị: u cầu học sinh chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

-0 -Môn: Tập đọc - Kể chuyện

(6)

TUAÀN 27

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

  Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết

Nhận biết phép nhân hoá, cách nhân hoá (BT2 a / b)  Học sinh có ý thức ơn tập kiểm tra tốt

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  GV : phiếu viết tên tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26  Bảng lớp chép thơ Em thương tập

 bảng nhóm viết nội dung tập 2, kẻ bảng để học sinh làm

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra tiết kiểm tra.

2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động thầy Hoạt động trị

ÔN TẬP (Tiết 2)

- Ơn luyện đọc, học thuộc lịng

- GV cho học sinh đọc yêu cầu tập

 Cho học sinh ôn tập đọc, học thuộc lịng sau cho học sinh bốc thăm tập đọc để kiểm tra đọc thành tiếng Mỗi tiết ôn tập kiểm tra từ đến học sinh

 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng

 Cho học sinh lên bảng bốc thăm đọc (

Đăng, Điệp, Hải , Hậu)

 Gọi HS kiểm tra đọc đoạn

tránh học sinh kiểm tra liền đọc đoạn trả lời câu hỏi nội dung tập đọc

 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn

1518 SGDÑT

Đọc tiếng : điểm.

* Đọc tiếng, từ: điểm. ( Đọc sai tiếng : 2,5 điểm; đọc sai từ - tiếng : điểm; đọc sai từ -10 tiếng : 1,5 điểm; đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm; đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 20 tiếng : điểm)

* Ngắt nghỉ dấu câu ( Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ dấu câu ) : điểm

( Không ngắt nghỉ dấu câu đến

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc bài, ôn - Lớp nhận xét bổ sung

- Lần lượt em lên bốc thăm, chỗ chuẩn bị khoảng phút - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

về đoạn vừa đọc Hội vật( trang 58, 59 )

2 Hội đua voi Tây Nguyên ( trang 60, 61)

3 Đối đáp với vua ( trang 49,50 ) Nhà ảo thuật ( trang 40, 41)

5 Nhà bác học bà cụ ( trang 31,32 ) Ông tổ nghề thêu ( trang 22,23)

Bài tập 2:

2 học sinh đọc lại - lớp theo dõi SGK

Học sinh đọc câu hỏi SGK

(7)

4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ 5 dấu câu trở lên : điểm

* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: điểm ( Đọc từ đến phút : 0,5 điểm; đọc phút, phải đánh vần nhẩm lâu : điểm) - Trả lời ý câu hỏi GV nêu : điểm (Trả lời chưa đủ ý hiểu câu hỏi diễn đạt lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời trả lời sai ý : điểm

 Hướng dẫn học sinh làm tập

- Giáo viên đọc thơ Em thương

 Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

Sự vật nhân hoá

Từ đặc điểm người

Từ hoạt động người

Làn gió mồ cơi tìm, ngồi Sợi nắng gầy run run, ngã

b) Nối: Giống người bạn ngồi vườn Làn gió Giống người gầy yếu

Sợi nắng Giống bạn nhỏ mồ côi

3 Củng cố: Học sinh đọc lại tập 2a/b Bài tập 2c:

Dành cho học sinh giỏi trả lời miệng

c) Tác giả thơ yêu thương, thông cảm với đứa trẻ mồ côi cô đơn; người ốm yếu, không nơi nương tựa

4 Dặn dò: Yêu cầu học sinh chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc

(8)

-0 -TUAÀN 27

I – MỤC TIÊU:

  Giúp học sinh:

- Biết cách đọc, viết số có năm chữ số. - Biết thứ tự số có năm chữ số.

- Biết viết số trịn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào vạch tia số. - Rèn cho học sinh kỹ đọc viết số có chữ số

- Học sinh cẩn thận làm toán

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

  Bảng phụ kẻ tập 1, 2, bốn tờ giấy khổ lớn ghi nội dung

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kieåm tra cũ:

o Giáo viên gọi học sinh lên đọc viết số sau : o Đọc số 35216 ; 45137; 17243

- Viết số: Ba mươi chín nghìn năm trăm hai mươi ba - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm

- 2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hướng dẫn học sinh làm Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh phân tích kĩ

mẫu đọc viết số lại theo mẫu

- Gọi học sinh lên làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét, chữa - Cho số học sinh đọc lại số

vừa viết

Baøi 2:

- Giáo viên cho học sinh làm bài, chữa

- Giáo viên đọc cho học sinh viết số: 238; 16 328; 53 6162

Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh quan sát

- Học sinh phân tích mẫu làm cịn lại vào

- học sinh lên làm bảng phụ - số học sinh đọc lại số vừa viết

Viết số Đọc số

45 913 Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba

63 721 Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt

47 535 Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm

Bài 2: Học sinh làm vào vở. Viết số Đọc số

97 145 Chín mươi bảy nghìn trăm bốn mươi lăm

Mơn: Toán

(9)

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách viết số có chữ số

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu quy luật dãy số điền tiếp số vào chỗ chấm

Bài 4:

- Quan sát hình vẽ, nêu quy luật vị trí số hình vẽ điền số - Chấm - nhận xét

27 155 Hai mươi bảy nghìn trăm năm mươi lăm

63 211 Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười

- Viết từ trái sang phải Bài 3: Học sinh làm miệng.

- Số đứng liền trước số liền sau đơn vị a) 36 520; 36 521; 36 522; 36 523; 36 524

b) 48 183; 48 184; 48 185; 48186; 48 187; 48 188; 48 189 c) 81 317; 81 318; 81 319; 81 320; 81 321; 81 322; 81 323 18000

Bài 4 : Học sinh làm bảng số theo Lời đọc giáo viên

Viết tiếp số thích hợp vào vạch 10 000 11 000 12 000 13 000 14 000 15 000 16 000 17 000 18 000 19 000 3 Củng cố: -

- Giáo viên củng cố lại cách đọc viết số có chữ số

4 Dặn dò: Về xem lại - luyện đọc số có chữ số Làm tập tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

(10)

Ngày soạn : 14 / / 2010

Ngày dạy: Thứ ba : 16 / / 2010

TUAÀN 27 TUAÀN 27

+

Tiết trong ngày

Môn Bài

1 TN-XH Chim.

2 Tập đọc Ôn tập tiết + Kiểm tra đọc

3 Thể dục Bài thể dục với hoa cờ.

Trò chơi “Hồng Anh – Hồng Yến”. ( Cơ Thủy dạy)

4 Tốn Các số có năm chữ số ( Tiếp theo).

5 Chính tả Ơn tập tiết + Kiểm tra đọc

TUẦN 27 Môn: Tự nhiên xã hội

(11)

I – MỤC TIÊU:

  Sau học, học sinh biết:

Nêu ích lợi chim người.

Quan sát hình vẽ vật thật phận bên chim.Khuyến khích học sinh đạt mức cao hơn:

Biết chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

Nêu nhận xét

- Giải thích khơng nên săn bắt, phá tổ chim  Học sinh có ý thức bảo vệ loài chim

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

  Các hình SGK trang 102, 103  Tranh, ảnh loài chim

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định: Hát + điểm danh

2 Kiểm tra cũ:

 học sinh: Nêu đặc điểm chung loài cá ? - Cá động vật có xương sống, sống

dưới nước, thở mang Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây

 học sinh: Nêu ích lợi cá ? -Cá sử dụng làm thức ăn đóng hộp xuất

- Gv nhận xét – đánh giá 3 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể chim quan sát

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình chim SGK trang 102,103 tranh, ảnh chim sưu tầm

 Loài chim biết bay, loài biết bơi ?

 Loài chạy nhanh ?

 Bên thể chim thường có bảo

vệ ? Bên thể có ?

 Mỏ chim có đặc điểm chung ? Chim dùng

mỏ để làm ?

Bước 2: Làm việc lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận

- Chỉ nói tên phận bên ngồi

của chim có hình

 Bay:Đại bàng, chim én, két, chim

hút mật

 Bơi: cánh cụt

 Đà điểu  Lớp lơng vũ

 Bên có xương sống  Mỏ chim cứng để mổ thức ăn

- Đại diện nhóm lên trình bày

(12)

²

Kết luận : Chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, có hai cánh hai chân.

vũ, có mỏ, hai cánh hai chaân

Hoạt động 2: Làm việc với tranh, ảnh loài chim.

Mục tiêu: Giải thích khơng nên săn bắt, phá tổ chim

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

 Tại không nên săn bắt phá tổ chim ?

 Nêu ích lợi chim ?

Bước 2: Làm việc lớp.

- Giáo viên lớp nhận xét nhóm hiểu biết nhiều loài chim

²

Kết luận : Chim lồi động vật có ích, giúp nhà nơng bắt sâu bảo vệ mùa màng….Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ loài chim để giữ được cân tự nhiên.

 Chúng ta không nên săn bắt phá tổ chim chim vật ni có ích, bắt sâu bảo vệ mùa màng cho bà nông dân  Chim vật ni có ích, bắt

sâu bảo vệ mùa màng cho bà nông dân Chim cịn ni để làm cảnh, làm thức ăn

- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc học SGK

4 Củng cố: - Nêu đặc điểm chung lồi chim ? - Chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, hai cánh hai chân Tồn thân chúng bao phủ lớp lông vũ

 Nêu ích lợi chim ? - Chim vật ni có ích, bắt sâu bảo vệ mùa màng cho bà nơng dân Chim cịn ni để làm cảnh, làm thức ăn

5 Dặn dò: Về làm tập.

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở

-0 -Môn: Tập đọc

(13)

TUẦN 27

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

  Ôn tập tiết 3:

- Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết

- Báo cáo nội dung nêu BT2 ( Về học tập, lao động , công tác khác).

- Ơn luyện trình bày báo cáo (miệng), báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin  Học sinh có ý thức ơn tập tốt kiểm tra tốt

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  GV : Phiếu viết tên tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26  Bảng lớp viết nội dung cần báo cáo

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ:

 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng thơ Bàn tay cô giáo nêu câu trả lời nội dung

 Giáo viên nhận xét Ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Ôn tập tiết 3:

- Ôn tập kiểm tra

- Ơn luyện đọc, học thuộc lịng

- GV cho học sinh đọc yêu cầu tập

 Cho học sinh ôn tập đọc, học thuộc lịng sau cho học sinh bốc thăm tập đọc để kiểm tra đọc thành tiếng Mỗi tiết ôn tập kiểm tra từ đến học sinh

 Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng

 Cho học sinh lên bảng bốc thăm đọc

( Khoa, Linh, Quyền Linh, Ngân) Gọi HS kiểm tra đọc đoạn tránh học sinh kiểm tra liền đọc đoạn trả lời câu hỏi nội dung tập đọc

 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát cơng văn

1518 SGDĐT

Đọc tiếng : điểm.

* Đọc tiếng, từ: điểm. ( Đọc sai tiếng : 2,5 điểm; đọc sai từ - tiếng : điểm; đọc sai từ -10 tiếng : 1,5 điểm; đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm; đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm;

- Bài tập 1: Ôn luyện đọc, học thuộc lòng

- Học sinh đọc yêu cầu - Lần lượt em lên bốc thăm,

chỗ chuẩn bị khoảng phút - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

đoạn vừa đọc

1 Hội vật( trang 58, 59 )

2 Hội đua voi Tây Nguyên ( trang 60, 61)

3 Đối đáp với vua ( trang 49,50 ) Nhà ảo thuật ( trang 40, 41)

(14)

* Ngắt nghỉ dấu câu ( Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ dấu câu ) : điểm

( Không ngắt nghỉ dấu câu đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ 5 dấu câu trở lên : điểm

* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: điểm ( Đọc từ đến phút : 0,5 điểm; đọc phút, phải đánh vần nhẩm lâu : điểm) - Trả lời ý câu hỏi GV nêu : điểm (Trả lời chưa đủ ý hiểu câu hỏi diễn đạt lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời trả lời sai ý : điểm

 Hướng dẫn học sinh làm tập

 Yêu cầu học sinh đọc đề - đọc lại mẫu báo

cáo học tuần 20 trang 20 SGK

- u cầu có khác với u cầu báo cáo học tiết tập làm văn tuần 20

- Yêu cầu học sinh ý thay lời kính gửi lời kính thưa (vì báo cáo miệng)

 Giáo viên lớp bổ sung

- Bài tập 2 : Học sinh đọc yêu cầu của

- Học sinh đọc tập 2: Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết tháng thi đua “Xây dựng đội vững mạnh”

- Người báo cáo chi đội trưởng

- Người nhận báo cáo cô (thầy) tổng phụ trách

- Nội dung thi đua: xây dựng Đội vững mạnh

- Nội dung báo cáo: học tập, lao động công tác khác

- Học sinh làm việc theo tổ, thống kết hoạt động chi đội tháng qua

- Đại diện nhóm đóng vai chi đội trưởng thi báo cáo trước lớp

Củng cố: Một học sinh đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước lớp

4 Dặn dò: Về luyện đọc thêm trả lời câu hỏi Về xem lại bài-luyện viết nháp. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

(15)

-0 -TUAÀN 27

I – MỤC TIÊU:

  Giúp học sinh:

Biết viết đọc số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị hiểu chữ số dùng để khơng có đơn vị hàng số có năm chữ số.

Biết thứ tự số có chữ số ghép hình.  Học sinh có ý thức học tập tốt

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

  Bảng kẻ ô biểu diễn cấu tạo số phần học SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ

ghi tập 1, tám hình tam giác

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc phân tích số sau: 36

520 ; 48 183 ; 97 145

 Viết số sau : Hai mươi bảy nghìn trăm năm mươi lăm ; Sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy

- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giới thiệu số có chữ số

ttrong bao gồm trường hợp có chữ số 0.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét bảng học tự viết số, đọc số

- Giáo viên cho học sinh tiến hành viết đọc số dòng lại tương tự

 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mẫu tự làm

- Học sinh nêu: Ta viết số gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị đọc số: ba chục nghìn ba mươi nghìn

- Học sinh tự viết đọc số Bài 1: Viết theo mẫu.

- Học sinh làm vào Viết số Đọc số

86 030 Tám mươi sáu nghìn

không trăm ba mươi

62300 Sáu mươi hai nghìn

ba trăm.

58 601 Năm mươi tám nghìn

sáu trăm linh

42 980 Bốn mươi hai nghìn

chín trăm tám mươi.

70 031 Bảy mươi nghìn

Mơn: Tốn.

Tiết 132 Bài: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp

(16)

- Yêu cầu học sinh quan sát để phát quy luật dãy số điền tiếp vào chỗ chấm

- Nhận xét quy luật dãy số-làm

- Yêu cầu học sinh tự xếp hình - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ

em yếu

- Chấm - nhận

xét-mốt

60 002 Sáu mươi nghìn

không trăm linh hai. Bài 2(a,b Số ?

- Học sinh đọc yêu cầu tìm quy luật dãy số: Số đứng liền trước số đứng liền sau đơn vị

- Hoïc sinh làm miệng

a)18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 18 305; 18 306; 18 307.

b) 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610; 32 611; 32 612

Bài 3: (a,b) Số ?

- Học sinh làm bảng

a) 18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 22 000; 23 000; 24 000.

b) 47 000; 47 100; 47 200; 47 300; 47 400; 47 500; 47 6000.

Bài 4: Học sinh lấy xếp hình xếp.

3 Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách đọc viết số có năm chữ số. Bài 2c) : Số ?

Daønh cho học sinh giỏi.Điền miệng.

(c) 92 999; 93 000; 93 001; 93 002; 93 003; 93 004; 93 005. Bài 3c) : Số ?

Dành cho học sinh giỏi Điền miệng.

c) 56 300; 56 310; 56 320; 56 330; 56 340; 56 350; 56 360. 4 Dặn dò: Về xem lại - làm tập.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

(17)

-0 -TUẦN 27

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

  Ôn tập tiết 4:

Mức độ , yêu cầu kĩ đọc tiết

Nghe - viết tả: Khói chiều ( tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15 phút) không mắc quá lỗi ; trình bày , thơ lục bát( BT2).

Học sinh khá, giỏi viết đẹp tả (( tốc độ 65 chữ / 15 phút).  Học sinh có ý thức ôn tập tốt kiểm tra tốt

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  GV : phiếu viết tên tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ: học sinh đọc thuộc lòng Cái cầu nêu nội dung bài.

 Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu Ghi đề.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Ôn tập tiết 4:

- u cầu học sinh lên bốc thăm, luyện đọc tập đọc học tuần 23, 24.Ôn tập kiểm tra

- GV cho học sinh đọc yêu cầu - tập

- Ôn luyện đọc, học thuộc lịng

 Cho học sinh ơn tập đọc, học thuộc lịng sau cho học sinh bốc thăm tập đọc để kiểm tra đọc thành tiếng Mỗi tiết ôn tập kiểm tra từ đến học sinh

- Bài tập 1 : Ơn luyện đọc, học thuộc lịng

 Học sinh đọc yêu cầu

 Lần lượt em lên bốc thăm, chỗ chuẩn bị khoảng phút  HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

Môn: Chính tả

(18)

 Cho học sinh lên bảng bốc thăm đọc

( Nghĩa, Nhi, Tân, Tín) Gọi HS kiểm tra đọc đoạn tránh học sinh kiểm tra liền đọc đoạn trả lời câu hỏi nội dung tập đọc

 Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công

văn 1518 SGDĐT

Đọc tiếng : điểm.

* Đọc tiếng, từ: điểm. ( Đọc sai tiếng : 2,5 điểm; đọc sai từ - tiếng : điểm; đọc sai từ -10 tiếng : 1,5 điểm; đọc sai 11- 15 tiếng : 1,0 điểm; đọc sai 16 - 20 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 20 tiếng : điểm)

* Ngắt nghỉ dấu câu ( Có thể mắc lỗi ngắt nghỉ dấu câu ) : điểm ( Không ngắt nghỉ dấu câu 3 đến dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu trở lên : điểm

* Tốc độ đọc đạt yêu cầu 60 tiếng / phút: điểm ( Đọc từ đến phút : 0,5 điểm; đọc phút, phải đánh vần nhẩm lâu : điểm) - Trả lời ý câu hỏi GV nêu : điểm (Trả lời chưa đủ ý hiểu câu hỏi diễn đạt lúng túng , chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời trả lời sai ý : điểm  Hướng dẫn học sinh làm tập

* Hướng dẫn nghe viết tả - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

 Giáo viên đọc lần thơ Khói chiều  Tìm câu thơ tả cảnh khói chiều?  Bạn nhỏ thơ nói với khói?  Nêu cách trình bày thơ lục bát? - Giáo viên đọc cho học sinh viết từ khó

vào bảng

- Giáo viên kiểm tra, sửa lỗi học sinh - Giáo viên nhắc nhở tư trước viết - Giáo viên đọc đoạn viết lần

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên theo dõi uốn nắn tư ngồi,

cầm bút, nội dung viết em - Giáo viên đọc cho học sinh sốt lỗi

1 Hội vật( trang 58, 59 )

2 Hội đua voi Tây Nguyên ( trang 60, 61)

3 Đối đáp với vua ( trang 49,50 ) Nhà ảo thuật ( trang 40, 41)

5 Nhà bác học bà cụ ( trang 31,32 ) Ông tổ nghề thêu ( trang 22,23)

Bài tập 2: học sinh đọc yêu cầu của tập

 Hoïc sinh lắng nghe – theo dõi

 học sinh đọc lại-cả lớp theo dõi SGK

 Chiều chiều từ mái rạ vàng/ Xanh rờn khói nhẹ nhàng bay lên

 Khói vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!

 Câu tiếng viết lùi vào ô, câu tiếng viết lùi vào ô

 Học sinh luyện viết vào bảng từ dễ sai: mái rạ vàng, xanh rờn, lên mây, bay quẩn…

(19)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đổi cho soát lỗi

- Chấm, chữa bài: số em  Nhận xét viết

 Em viết sai chữ viết cho cô dòng vào

 Giáo viên cho học sinh tự mở + SGK soát sửa lỗi

 Bạn sai lỗi , lỗi, lỗi

 Học sinh đọc thầm sốt lỗi, sửa lề lỗi chữ viết sai

 Học sinh đổi cho soát lỗi sai bạn phát gạch lỗi sai bạn bút chì Học sinh phải tự chữa lỗi

 Học sinh giơ tay 3 Củng cố: Nêu cách trình bày thơ lục bát?

 Câu tiếng viết lùi vào ô, câu tiếng viết lùi vào ô

4 Dặn dị: Về luyện đọc thêm Về ôn tập đọc học thuộc lòng học Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

-0 -TUAÀN 27

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 

II - CHUẨN BỊ:

 

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TUAÀN 27

Môn : Thể dục

Tiết 53 Bài : ƠN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ

– TRỊ CHƠI : “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”

(20)

Yeán”.

- Học sinh thực động tác mức tương đối xác Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.

- Học sinh học tự giác, nghiêm túc.

II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Sân trường, cịi, cờ nhỏ để cầm (mỗi học sinh lá).

(21)

Phần Nội dung giảng dạy Định lượn

g

Tổ chức lớp Mở đầu

Cơ bản

Kết thuùc

1 Ổn định : - Cán tập hợp, giáo viên

nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: Ôn thể dục phát triển chung với cờ Chơi trị chơi “Hồng Anh – Hoàng Yến”.

- Cho học sinh chạy chậm địa hình tự nhiên.

- Cho học sinh khởi động khớp.

- Cho học sinh bật nhảy chỗ theo nhịp vỗ tay.

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên gọi nhóm 3

em lên nhảy dây Nhận xét – đánh giá.

3 Bài mới: * Ôn thể dục phát triển

chung với cờ

- Giáo viên điều khiển học sinh tập 8 động tác Sau cho cán điều khiển. - Giáo viên theo dõi, sửa sai.

* Chơi trị chơi “Hồng Anh – Hồng Yến”. - Giáo viên nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi điều khiển học sinh chơi (2 lần) - Giáo viên nhận xét trò chơi.

4 Củng cố: - Cho học sinh theo vòng

trịn, hít thở sâu

- Giáo viên học sinh hệ thống lại bài.

5 Dặn dò: - Về nhà ôn lại thể dục

phát triển chung với cờ nhảy dây kiểu chụm hai chân.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.

1 - 2’

1’ 1- 2’ 12- 14’ 9 – 10’ 1’ 1 - 2’ 1’ 1’

*LT GH

x x x x x x x Hoàng Oanh X X Hoàng Yến

x x x x x x x GH * * *

* * LT *

* *

(22)

TUAÀN 27

Nghe - viết , trình bày sẽ, quy định tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15

phút) không mắc lỗi bài.

Học sinh giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng / phút), viết

đúng tương đối đẹp CT (tốc độ 60 chữ / 15 phút).

 Rèn kỹ nghe - viết xác cho học sinh  Học sinh có ý thức rèn chữ viết giữ đẹp TUẦN 27

Môn: Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 79 Bài: ÔN TẬP (Tiết 1) + BỘ ĐỘI VỀ LÀNG .

I - MỤC ĐÍCH U CẦU : * Tập đọc

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơi chảy tồn bài: Đọc từ ngữ: rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, xơn xao. - Biết đọc vắt dịng (liền hơi) số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt nhịp giữa dòng thơ, nghỉ khổ thơ.

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ bài: bịn rịn, đơn sơ.

- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

3 Học thuộc lòng thơ

- Giáo dục học sinh kính trọng, yêu quí anh đội.

II - CHUẨN BỊ.

Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc SGK; - Bảng phụ viết nội dung luyện đọc cho học sinh;

- Bảng nam châm bảng cài, mợt số bơng hoa giấy

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Kiểm tra cũ:

2 học sinh lên bảng đọc Rước đèn ông trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc

Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.

(23)

Hoạt động thầy Hoạt động trò *

* Tập đọc:

*Luyện đọc.

a) Giáo viên đọc diễn cảm thơ Đọc vắt dòng 1+2, 3+43, 5+6; 8+9, 10+11.

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc câu thơ.

- Đọc khổ thơ trước lớp.

+ Giúp học sinh hiểu nghĩa từ: bịn rin, đơn sơ, xôn xao.

- Đọc khổ thơ nhóm. * Hướng dẫn tìm hiểu bài.

+ Tìm hình ảnh thể khơng khí tươi vui xóm nhỏ đội về?

+ Tìm hình ảnh nói lên lịng yêu thương dân làng đội ?

+ Theo em, dân yêu thương đội như vậy?

* Học thuộc lòng:

- Gọi 2-3 học sinh thi đọc thơ.

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn thơ, xố dần cho học sinh đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.

- Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.

- Một vài học sinh thi đọc thuộc thơ.

-

- Nghe giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc nối tiếp.

- Học sinh đọc khổ thơ trước lớp.

- Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm.

- Đọc giọng nhẹ nhàng. - Mái ấm, nhà vui, đàn em

- Mẹ già bịn rịn, đàn rừng sâu về, nhà đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở chè xanh.

- Học sinh trao đổi theo nhóm. +Vì đội chiến đấu bảo vệ dân. +Bộ đội phải chịu nhiều vất vả. +Bộ đội em nhân dân. +Bộ đội hi sinh để giành lại độc lập.

- 2-3 học sinh đọc.

- Học sinh đọc cá nhân, bàn, nhóm.

- Học sinh hái hoa đọc thuộc từng khổ thơ.

3 Củng cố: Bài thơ giúp em hiểu điều gì? Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết

trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

4 Dặn dò: Về học thuộc - Chuẩn bị Báo cáo

Nhận xét tiết học : Tuyên dương- nhắc nhở.

(24)

-0 -TUAÀN 27

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 

II - CHUẨN BỊ:

 

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TUAÀN 27

Mơn: Tập đọc+ Kể chuyện

Tiết 80 Bài: ÔN TẬP (Tiết 2) +

TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH.

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Ôn tập tiết 2:

*Tập đọc

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ: Thung lũng, nhích, ba lô, lù lù, lưng cong cong, lúp xúp.

- Ngắt nghỉ đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung đoạn. 2 Rèn kĩ đọc hiểu.

- Nắm nghĩa từ ngữ (Đường mịn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai mèo, chất độc hoá học).

- Hiểu vất vả, gian truân tâm đội ta hành qn trên đường mịn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa đọc SGK Thêm tranh ảnh đội hành quân. - Bản đồ Việt Nam.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1 Kiểm tra cũ:

3 học sinh đọc thuộc lòng thơ Chú bên Bác Hồ cho biết: Vì nnhững chiến sĩ hi sinh Tổ quốc nhớ mãi?

2 Bài mới: giới thiệu

(25)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau đọc đoạn trong tập đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong theo đoạn đọc tập đọc đã học tuần 19,20. Giáo viên nhận xét.

* Tập đọc.

* Luyện đọc.

- Giáo viên đọc toàn bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc câu. + Đọc đoạn. * Hướng dẫn tìm hiểu bài

1 Tìm hình ảnh so sánh cho thấy đội đang vượt dốc rất cao ?

2 Tìm chi tiết nói lên nỗi vất vả của đồn qn vượt dốc ? 3 Tìm hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ ?

*Luyện đọc lại.

Giáo viên đọc mẫu lại cả bài.

-

- Học sinh đọc thầm theo.

- Học sinh tiếp nối đọc câu bài - Học sinh sửa lỗi phát âm.

- Học sinh tiếp nối đọc đoạn bài Tìm hiểu nghĩa từ cuối bài.

Luyện đọc nhóm.

- Đồn qn nối thành vệt dài từ thung lũng đến đỉnh cao như sợi dây kéo thẳng đứng.

- Dốc trơn lầy/ Đường trơn khó nên đồn qn chỉ nhích bước.

- Những rặng rừng đỏ lên bom Mĩ/ Những dặm rừng xám đi chất độc hóa học Mĩ.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh thi đọc đoạn bài. Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc đúng, hay.

3 Củng cố: Bài đọc giúp em hiểu điều ? (Hành qn đường mịn Hồ Chí

(26)

loøng.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.

Ngày đăng: 10/05/2021, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan