1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng TC Toán 7

38 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Ngày soạn: …………… Ngày giảng :7a………… 7c………… Tiết 1 CHỦ ĐỀ 1 SỐ HỮU TỈ , SỐ THỰC Bài 1: ÔN TẬP CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ. I./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . b) Về kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT , b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Tổ chức lớp: 7A: vắng…. 7C: vắng… 2. Kiểm tra bài : (Kết hợp trong quá trình giảng bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS T G Nội dung Nhắc lại các lý thuyết cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Gv: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ hoàn toàn giống như các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân sô. (Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung ta phải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫu dương) Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời HS: Phát biểu HS: Nhận xét GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận - Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết. Ví dụ . Tính ? 15’ I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ : Với m b y m a x == ; (a,b ∈ Z , m > 0) , ta có : m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ VD : a. 29 3− + 58 16 = 29 3− + 29 8 = 29 5 - 1 - a. 29 3− + 58 16 b. 40 8 + 45 36− - Nêu quy tắc chuyển vế? HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó - Áp dụng thực hiện bài tìm x sau: 1 1 5 3 x − + = GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phải đổi dấu Gv cùng hs xét ví dụ Hs cùng gv thực hiện Gv chốt lại cách làm bài tập tìm x ? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ HS: Trả lời GV: Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận 9’ 6’ 6’ b. 40 8 + 45 36− = 5 1 + 5 4− = 5 3− II/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z ∈ Q: x + y = z => x = z – y VD : Tìm x biết 1 1 5 3 x − + = Ta có : 1 1 5 3 x − + = => 1 1 3 5 5 3 15 15 2 15 x x x − = − − = − − = III/ Nhân hai số hữu tỷ: Với : d c y b a x == ; , ta có : db ca d c b a yx . . == VD : 45 8 9 4 . 5 2 − = − IV/ Chia hai số hữu tỷ : Với : )0#(; y d c y b a x == , ta có : c d b a d c b a yx .:: == VD 8 5 14 15 . 12 7 15 14 : 12 7 − = − = − 4) Củng cố - GV nhắc lại các lý thuyết - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ 5) Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập trên. - Làm các bài tập: a. 5 3 - 10 7− - 20 13 − b. 4 3 + 3 1− - 18 5 c. 14 3 - 8 5 − − + 2 1− d. 2 1 + 3 1− + 4 1 - 6 1 V. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………… . - Nội dung: …………………………………………………………………………. - Phương pháp: ……………………………………………………………………. - Học sinh: …………………………………………………………………………. - 2 - Ngày soạn: …………… Ngày giảng :7a………… 7c………… Tiết 2 Bài 2: PHÉP CỘNG CÁC SỐ HỮU TỶ I./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ. Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế. c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT , b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Tổ chức lớp: 7A: vắng…. 7C: vắng… 2. Kiểm tra bài : HS1: Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ?. HS2: Nêu quy tắc chuyển vế? HS3: Làm bài tập về nhà *) Đáp án: HS1: Với m b y m a x == ; (a,b ∈ Z , m > 0) , ta có : m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ db ca d c b a yx . . == c d b a d c b a yx .:: == HS2: Với mọi x,y,z ∈ Q: x + y = z => x = z – y HS3: Chữa bài tập về nhà a. 5 3 - 10 7− - 20 13 − = 5 3 + 10 7 + 20 13 = 20 131412 ++ = 20 39 b. 4 3 + 3 1− - 18 5 = 4 3 + 3 1− + 18 5− = 36 5 c. 14 3 - 8 5 − − + 2 1− = 51 56 − d. 2 1 + 3 1− + 4 1 - 6 1 = 12 7 *) ĐVĐ: (1’) Tiết trước ta đã đi ôn lại phần lý thuyết về các phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Tiết học này ta áp dụng giải các bài tập liên quan. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số - 3 - ∉ ∈ ∈ (13 phút) 1) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống -5 N; -5 Z; 2,5 Q 1 2 − Z; 5 7 Q; N Q 2) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên c/ Số 0 là số hữu tỉ dương d/ Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm e/ Tập Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ (10 phút) Gv yêu cầu 3hs lên bảng thực hiện bài tập 1) Thực hiện phép tính a. 3 2− + 5 2− b. 13 4 + 39 12− c. 21 1− + 28 1− Hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu *) Chú ý: Quá trình cộng các số hữu tỷ như cộng phân số - Khi làm việc với các phân số chúng ta phải chú ý làm việc với các phân số tối giản và mẫu của chúng phải dương - Khi cộng các phân số cùng mẫu chúng ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu - Khi cộng các phân số không cùng mẫu ta quy đồng các phân số đưa về cùng mẫu và tiến hành cộng bình thường - Kết quả tìm được chúng ta nên rút gọn đưa về phân số tối giản Gv đưa bảng phụ bài tập 2 yêu cầu hs thảo luận nhóm điền vào bảng. 2) Điền vào ô trống -5 N; -5 Z; 2,5 Q 1 2 − Z; 5 7 Q; N Q 2) A B C D E Đúng Đúng Sai Sai Sai Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ 1) Thực hiện phép tính a. 3 2− + 5 2− = 15 10− + 15 6− = 15 16− b. 13 4 + 39 12− = 13 4 + 13 45− =0 c. 21 1− + 28 1− = 84 34 −− = 84 7− = 12 1− 2) Điền vào ô trống - 4 - ∈ ∈ ⊂ Gv theo dõi nhận xét Gv cùng hs chữa bài tập 3 Hs đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của gv 3) Bài tập 3 1 1 9 7 5 3 5 6 A − −   = + + +  ÷   12 1 7 8 13 13 B     = + + − +  ÷  ÷     - Do tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng nên ta thực hiện được việc đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo ý ta muốn - Mục đích của việc đổi chỗ hoặc nhóm các phân số giúp ta thực hiện nhanh hơn vì nếu ta đi quy đồng mẫu số ta sẽ mất rất nhiều công sức nếu kĩ năng kém chung ta sẽ làm không hiệu quả. Dạng 3: Tìm x (11 phút) Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Hs phát biểu Tìm x biết : 3 5 ) 4 9 1 5 ) 3 6 a x b x − + = − + = 3) Bài tập 3 1 1 9 7 5 3 5 6 1 1 1 7 5 9 3 6 10 2 7 5 6 6 3 1 2 2 2 A − −   = + + +  ÷   − −     = + + +  ÷  ÷     − −   = + +  ÷   − = + = ( ) 12 1 7 8 13 13 12 1 8 7 13 13 13 1 1 1 0 13 B     = + + − +  ÷  ÷       = + + − +  ÷   = − = − = Dạng 3: Tìm x 3 5 ) 4 9 5 3 9 4 20 27 36 47 36 a x x x x − + = − = − − − = − = Vậy x = 47 36 − 1 5 ) 3 6 5 1 6 3 5 2 6 7 6 b x x x x − + = = + + = = - 5 - + 2 1− 9 5 36 1 18 11− 2 1− 9 5 36 1 18 11− + 2 1− 9 5 36 1 18 11− 2 1− -1 18 1 36 17− 9 10− 9 5 18 1 9 10 12 7 18 1− 36 1 36 17− 12 7 18 1 12 7− 18 11− 9 10− 18 1− 12 7− 9 11− Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận. Vậy x = 7 6 4) Củng cố, GV nhắc lại các lý thuyết, nhấn mạnh bài tập hs mắc sai lầm - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ 5) Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. - Làm thêm 1 số bài tập tương tự. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………… . - Nội dung: …………………………………………………………………………. - Phương pháp: ……………………………………………………………………. - Học sinh: …………………………………………………………………………. Ngày soạn: …………… Ngày giảng :7a………… 7c………… Tiết 3 Bài 3: ÔN TẬP & RÈN KĨ NĂNG PHÉP TOÁN TRÊN Q I./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. Giải quyết tốt bài tập liên quan đến số hữu tỉ c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT , b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Tổ chức lớp: 7A: vắng…. 7C: vắng… 2. Kiểm tra bài : (Kết hợp trong quá trình phụ đạo) *) ĐVĐ: (1’) Những tiết trước ta đã được học các phép toán trong tập hợp Q. Tiết học này ta tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện các phép toán trong Q. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Dạng 1: Tìm x Bài 1 : Tìm x biết - 6 - 11 2 2 ) 12 5 3 a x   − + =  ÷   1 )2 . 0 7 b x x   − =  ÷   3 1 2 ) : 4 4 5 c x+ = d) 2,1x = - Ở bài tập phần c) ta có công thức a.b.c = 0 Suy ra a = 0 Hoặc b = 0 Hoặc c = 0 - Ở phần d) Chúng ta lưu ý: + Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó + Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó. GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS lên bảng trình bày GV: Kết luận Dạng 2: Tính hợp lý Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: a) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] b) 31,4 + 4,6 + (-18) c) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) d) 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất. ? Ta đã áp dụng những tính chất nào? Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được 11 2 2 ) 12 5 3 11 2 2 12 5 3 2 31 3 60 40 31 60 9 60 3 20 a x x x x x x   − + =  ÷   − − = − = − − − = − = − = Vậy x = 3 20 − 1 )2 . 0 7 2 0 0 b x x x x   − =  ÷   = ⇒ = Hoặc 1 0 7 1 7 x x − = − = Vậy x = 0 hoặc x = 1 7 3 1 2 ) : 4 4 5 1 2 3 : 4 5 4 1 7 : 4 20 1 7 : 4 20 1 20 . 4 7 5 7 c x x x x x x + = = − − = − = = − − = 5 7 − d) 2,1x = +) Nếu x ≥ 0 ta có x x= Do vậy: x = 2,1 +) Nếu x ≤ 0 ta có x x= − Do vậy –x = 2,1 x = -2,1 Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: e) (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) = -5,7 f) 31,4 + 4,6 + (-18) = (31,4 + 4,6) + (-18) - 7 - Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với 1,5a = ; b = -0,75 M = a + 2ab – b N = a : 2 – 2 : b P = (-2) : a 2 – b . 2 3 Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả. Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận = 36 – 18 = 18 g) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) = (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5) = 3 h) 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011) = 12345,4321 . 0 = 0 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với 1,5a = ; b = -0,75 Ta có 1,5a = suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5 • Với a = 1,5 và b = -0,75 Ta có: M = 0; N = 5 3 12 ; P = 7 18 − • Với a = -1,5 và b = -0,75 Ta có: M = 1 1 2 ; N = 5 3 12 ; P = 7 18 − 4) Củng cố - GV nhắc lại các lý thuyết - Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ 5) Hướng dẫn về nhà:(1 phút) - Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. - Làm thêm 1 số bài tập tương tự. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………… . - Nội dung: …………………………………………………………………………. - Phương pháp: ……………………………………………………………………. - Học sinh: …………………………………………………………………………. Ngày soạn: …………… Ngày giảng :7a………… 7c………… Tiết 4 ÔN TẬP SỐ THỰC I./ MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q,Z và R. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số . - Thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ - 8 - a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT , b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: 1. Tổ chức lớp: 7A: vắng…. 7C: vắng… 2. Kiểm tra bài : (Kết hợp trong quá trình phụ đạo) 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG ? Nêu định nghĩa số thực? Cho ví dụ về số hữu tỷ? vô tỷ? Nêu cách so sánh hai số thực? So sánh: 2,(15) và2,1(15)? Bài 1: Gv nêu đề bài. ? Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh hai số thực ? GV: Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm? Gv kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của các nhóm. Bài 2: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? Gọu Hs lên bảng sắp xếp. Gv kiểm tra kết quả. Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của các số đã cho? Gv kểim tra kết quả. Bài 93: Gv nêu đề bài. Gọi hai Hs lên bảng giải. Gọi Hs nhận xét kết quả, sửa sai nếu có. Bài 4: Gv nêu đề bài. Các phép tính trong R được thực hiện ntn? Gv yêu cầu giải theo nhóm bài 95. Bài 1: Điền vào ô vuông: a/ - 3,02 < -3, 01 b/ -7,508 > - 7,513. c/ -0,49854 < - 0,49826 d/ -1,90765 < -1,892. Bài 2: Sắp xếp các số thực: -3,2 ; 1; 2 1− ; 7,4 ; 0 ;-1,5 a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. -3,2 <-1,5 < 2 1− < 0 < 1 < 7,4. b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng : 0< 2 1 <1<-1,5 <3,2<7,4. Bài 3: Tìm x biết ; a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9 2.x + 2,7 = -4,9 2.x = -7,6 x = -3,8 b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 --2,7.x – 3,86 = -9,8 --2,7.x = -5,94 x = 2,2 Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức: - 9 - Gv gọi một Hs nhận xét bài giải của các nhóm. Gv nêu ý kiến chung về bài làm của các nhóm. Đánh giá, cho điểm. Bài 5: Gv nêu đề bài. Q là tập hợp các số nào? I là tập hợp các số nào? Q ∩ I là tập hợp gì? R là tập hơp các số nào? R∩ I là tập các số nào? )2(,7 9 65 3 2 . 13 3 . 10 195 10 19 . 3 10 25 4 75 62 . 3 1 4:5,199,1. 3 1 3 .26,1 14 1 4:13,5 63 16 1 36 85 28 5 5:13,5 63 16 125,1. 9 8 1 28 5 5:13,5 ≈=       +=       −       += −=−=       +−−=       +−−= B A Bài 5: Hãy tìm các tập hợp: a/ Q ∩ I ta có: Q ∩ I = ∅. b/ R ∩ I Ta có : R ∩ I = I. 4/ Củng cố Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số đã học. 5/Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tập chương I. Giải các bài tập 117; 118; 119; 120/SBT. Hướng dẫn: giải bài tập về nhà tương tự các bài tập trên lớp V. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………… . - Nội dung: …………………………………………………………………………. - Phương pháp: ……………………………………………………………………. - Học sinh: …………………………………………………………………………. Ngày soạn: …………… Ngày giảng :7a………… 7c………… Tiết 5 ÔN TẬP SỐ THỰC I./ MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q,Z và R. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số . - Thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT , b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm. - 10 - [...]... tớnh a) b) 6 2 6 6 2 6 2 + = + = 7 11 7 7 11 7 11 5 5 7 5 7 5 7 + = = 31 19 31 31 19 31 19 Bi 3: Tỡm x Bi 3: Tỡm x a) a) b) 1 3 x+ = 2 4 3 5 x = 4 7 c) 3,8:(2x)= 1 2 :2 4 3 d) (0,25x):3 = 5 : 0,125 6 Bi 4: Tớnh giỏ tr biu thc 2 3 4 + 3 4 9 3 1 B = 2 1 ( 2,2) 11 12 A= 1 3 3 1 32 5 = x= = = 2 4 4 2 4 4 3 5 5 3 20 + 21 41 b) x 4 = 7 x = 7 + 4 = 28 = 28 1 2 c) 3,8:(2x)= 4 : 2... T chc lp: 7A: vng 2 Kim tra bi : Nờu nh ngha s thc? Cho vớ d v s hu t? vụ t? Nờu cỏch so sỏnh hai s thc? So sỏnh: 2,(15) v2,1(15)? 3 Bi mi Hot ng ca GV HS Bi 1 thc hin phộp tớnh Bi 1 a) b) 1 1 + 39 52 6 12 + 9 16 a) b) Bi 2: B du ngoc ri tớnh a) b) 6 2 6 + 7 11 7 5 5 7 31 19 31 7C: vng Ni dung 1 1 4 3 (4) + (3) 7 + = + = = 39 52 156 156 156 156 6 12 2 3 (8) + (9) 17 5 + = +... 10, y = 0 ,7 x = 10 thỡ y = 5.10 = 50 x = 0,5 thỡ y = 5 0,5 = 2,5 y 4 = = 0,8 5 5 y 10 y = 10 thỡ x = = = 2 5 5 y 0, 7 7 = y = 0 ,7 thỡ x = = 5 5 50 c) Khi y = -4 thỡ x = Bi 3: Sau mt thỏng, tng s tin ba h s dng phi tr l 546 .75 0 ng Bit s in tiờu th ca ba h t l vi 5; 8; v 14 tớnh s Bi 3: tin mi h phi tr? Gi s tin mi h phi tr ln lt l x, y, z 1 3 (ng) Theo bi ta cú: a) x + 2 = 4 x + y + z = 546 .75 0 3 5 do... x v y t l nghch vi nhau nờn a = x.y a)Tỡm h s t l ca y i vi x (a 0) b)Hóy biu din y theo x Khi x = -3 v y = 9 thỡ a = -3 9 = - 27 c)Tớnh giỏ tr ca y khi x = 3, x = 1 3 b) vy y = 27 x 27 = 9 3 1 27 x= y= = 81 1 3 3 c) Khi x = 3 y = Bi 7 : Cho bit hai i lng t l nghch Bi 7 x v y trong ú x1, x2 l hai giỏ tr bt k a) Vỡ x v y l hai i lng t l nghch ca x v y 1, y 2 l hai giỏ tr tng ng nờn theo tớnh cht... thnh 3 phn x, y, z (t ng) - 19 - tng ng vi t l 3; 5 ; 7 ca s tin lói ca ba n v kinh doanh Theo bi ta cú: x y z x + y + z 1, 2 = = = = = 0, 08 3 5 7 3 + 5 + 7 15 Do ú: Bi 5: Chia 480 thnh 3 phn t l 1 1 5 4 thun vi cỏc s ; ;0,3 - GV: Hng dn hc sinh thc hin x = 0, 08 x = 3.0, 08 = 0, 24 3 y = 0, 08 y = 5.0, 08 = 0, 4 5 z = 0, 08 z = 7. 0, 08 = 0,56 7 Bi 5 Chia 480 thnh 3 phn x, y, z t l thun vi 1 1 ;... 5 do s tin ba h t l vi 5; 8 v 14 nờn: b) x 4 = 7 c) d) 4 3 x = 5 10 3 6 x = 5 7 x y z = = 5 8 14 p dng t/c ca dóy t s bng nhau x y z x + y + z 546 .75 0 = = = = = 20.250 5 8 14 5 + 8 + 14 27 Do ú: x = 20250 x = 20250.5 = 101250 5 y = 20250 y = 20250.8 = 162000 8 z = 20250 z = 20250.14 = 283500 14 Bi 4: Ba n v kinh doanh u t vn tng ng theo t l 3; 5; 7 Hi s lói ca mi n v thu c l bao nhiờu nu tng s... 7A: vng 7C: vng 2 Kim tra bi : Kt hp 3 Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung - 32 - * Hot ng 2: Luyn tp v tớnh gúc G chộp BTA 11/99 (SBT) lờn bng ph 300 0 70 B Bi 1: GT KL C H D C ABC, B = 70 0, C = 300 pg AD; AH BC ã a) BAC = ? ã b) HAD = ? ã c) AOH = ? Gii: a) ABC cú: A + B + C = 180 0 (lý) Hc sinh v hỡnh, ghi gt, kl ã BAC = 1800 - B C = 800 b) Xột ABH cú H = 900(gt) A1 = 90 0 B = 900 - 70 0... y1 3 x2 2 y1 3.( 4) 2(10) x1 = 4 x1 = 16 4 y2 = 4 y2 = 40 10 Bi 8: Hai ụ tụ cựng i t A n B bit vn tc xe th nht bng 60% vn tc xe th hai v thi gian xe th nht i c nhiu hn thi gian xe th hai l 4 gi Tớnh thi gian mi xe i t A n B? HS túm tt Vn tc Thi gian (h) Xe 1 60% x Xe 2 100% y - 21 - Bi 8 Vỡ vn tc t l nghch vi thi gian nờn theo tớnh cht ca hai i lng t l nghch ta cú: 60 y x y = = 100 x 100 60 Theo... 5 Hng dn v nh: - Xem li cỏc dng bi tp ó cha - ễn li trng hp bng nhau th 2 ca hai tam giỏc V RT KINH NGHIM: - Thi gian: - Ni dung: - Hc sinh: Ngy son: Tit 17 Ngy ging :7a 7c Đ3 ễN TP CC TRNG HP BNG NHAU CA HAI TAM GIC I./ MC TIấU - Tip tc ụn luyn cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc: cnh - cnh - cnh, cnh gúc cnh, gúc - cnh - gúc - V v chng minh 2 tg bng nhau, suy ra cnh, gúc bng nhau II./ CHUN... sa sai v cht li kin thc ca bi hc 4/Hng dn v nh Xem li cỏc bi ó hc V RT KINH NGHIM: - Thi gian: - Ni dung: - Phng phỏp: - Hc sinh: Ngy son: Tit 7 Ngy ging :7a 7c Bi 2: ễN TP QUAN H HAI NG THNG VUễNG GểC, SONG SONG I./ MC TIấU a) V kin thc: Tip tc cng c kin thc v ng thng vuụng gúc, ng thng song song b) V k nng: S dng thnh tho cỏc dng c v hỡnh Bc u tp suy lun, vn dng tớnh cht ca cỏc ng thng vuụng . tính. a) 11 2 7 6 11 2 7 6 7 6 11 2 7 6 =−+=       −+ b) 19 7 31 5 19 7 31 5 31 5 19 7 31 5 − =+− − =       −−       − Bài 3: Tìm x 1 36 17 9 10− 9 5 18 1 9 10 12 7 18 1− 36 1 36 17 12 7 18 1 12 7 18 11− 9 10− 18 1− 12 7 9 11− Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận. Vậy x = 7 6 4)

Ngày đăng: 04/12/2013, 02:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv: Đưa ra bảng phụ cỏc cụng thức cộng, trừ, nhõn, chia cỏc số hữu tỷ - Bài giảng TC Toán 7
v Đưa ra bảng phụ cỏc cụng thức cộng, trừ, nhõn, chia cỏc số hữu tỷ (Trang 1)
Gv yờu cầu 3hs lờn bảng thực hiện bài tập - Bài giảng TC Toán 7
v yờu cầu 3hs lờn bảng thực hiện bài tập (Trang 4)
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng - Bài giảng TC Toán 7
o ạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng (Trang 14)
GV cho 1HS lờn bảng điền vào cõ ua 1 HS làm cõu b - Bài giảng TC Toán 7
cho 1HS lờn bảng điền vào cõ ua 1 HS làm cõu b (Trang 23)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề GHI BẢNG - Bài giảng TC Toán 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề GHI BẢNG (Trang 28)
G chộp BT 11/99 (SBT) lờn bảng phụ - Bài giảng TC Toán 7
ch ộp BT 11/99 (SBT) lờn bảng phụ (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w