Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH ô tô GM việt nam (tt)

10 6 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH ô tô GM việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệpError! Bookmark not defined 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường chung Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệpError! Bookmark not defined 1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.1 Chỉ tiêu doanh thu Error! Bookmark not defined 1.3.2 Chỉ tiêu thị phần Error! Bookmark not defined 1.3.3 Chỉ tiêu sản phẩm Error! Bookmark not defined 1.3.4 Uy tín, hình ảnh doanh nghiệp thị trườngError! Bookmark not defined CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2011Error! Bookmark not defined 2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 Error! Bookmark not defined 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2007-2011 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường chung Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệpError! Bookmark not defined 2.3 Phân tích tiêu phản ánh lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Chỉ tiêu doanh thu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Chỉ tiêu thị phần Error! Bookmark not defined 2.3.3 Chỉ tiêu sản phẩm Error! Bookmark not defined 2.3.4 Uy tín, hình ảnh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.4 Các biện pháp mà GM Việt Nam áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh thị trường Việt Nam giai đoạn 2007-2011Error! Bookmark not defined 2.4.1 Xây dựng chiến lược sản phẩm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Xây dựng chiến lược giá Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phát triển hệ thống phân phối Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 Error! Bookmark not defined 2.5.1 Những ưu điểm việc nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam thị trường Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.5.2 Những mặt tồn việc nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.5.3 Nguyên nhân mặt tồn việc nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020Error! Bookmark not defined 3.1 Dự báo thị trường ô tô Việt Nam đến năm 2020Error! Bookmark not defined 3.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chiến lược phát triển GM Việt Nam giai đoạn 2012-2020Error! Bookmark not defined 3.2.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh GM Việt NamError! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giải pháp chiến lược sản phẩm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Phát triển hệ thống kênh phân phối Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giải pháp chất lượng sản phẩm, dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.3.4 Giải pháp khác Error! Bookmark not defined 3.4 Một số kiến nghị Nhà nước Cơ quan hữu quan Error! Bookmark not defined 3.4.1 Kiến nghị phủ Error! Bookmark not defined 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam” tác giả trình bày nội dung sau Tác giả chọn đề tài trước hết tác giả có hiểu biết lĩnh vực tơ nói riêng thấy vấn đề thú vị cạnh tranh doanh nghiệp ngành, ô tô sản phẩm có giá trị cao cơng nghệ đại nên xét góc độ tồn thể kinh tế ngành tơ có ảnh hưởng định, chí lớn đến phát triển chung kinh tế Tại Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô trải qua khoảng 20 năm hình thành phát triển, hầu hết hãng ô tô tiếng giới có mặt Việt Nam GM, Toyota, Audi, Mercedes… Qua thấy tiềm thị trường ô tô Việt Nam đánh giá cao, kèm với điều cạnh tranh ngành khốc liệt vấn đề đặt cho doanh nghiệp tơ Việt Nam nói chung GM Việt Nam nói riêng cần phải nâng cao lực cạnh tranh thân doanh nghiệp so với đối thủ thị trường để tồn phát triển ổn định lâu dài Mục tiêu luận văn thông qua việc nghiên cứu sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp để phân tích lực canh tranh GM Việt Nam với số liệu cụ thể đầy đủ khía cạnh liên quan doanh số bán hàng, thị phần, lực tài chính, thương hiệu… Với kết phân tích có được, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam thị trường Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Cơ sở lý luận luận văn bao gồm nội dung sau đây: - Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh doanh ganh đua với để tìm biện pháp kể thủ đoạn điều kiện pháp luật cho phép nhằm đạt mục tiêu kinh doanh mình, thơng thường chiếm lĩnh trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi - Khái niệm lực cạnh tranh: theo tác giả lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá hai góc độ Thứ nhất, lực cạnh tranh thực tế thị phần (doanh thu) lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai, lực cạnh tranh tiềm ẩn khả sử dụng nguồn lực (các nhân tố trình sản xuất kinh doanh), phương pháp quản lý để trì nâng cao lợi nhuận thị phần thị trường nước quốc tế Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên kinh tế phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê mơ hình lực lượng cạnh tranh M.Porter Với nhân tố thuộc môi trường chung, tác giả sử dụng phương pháp phân tích thơng kê việc đánh giá tỷ trọng bình quân dân số Việt Nam để tiềm phát triển thị trường Việt Nam góc độ lực lượng lao động trẻ nên hội cho sản phẩm tiêu dùng ô tô lớn Phương pháp thống kê sử dụng phân tích mơi trường kinh tế, phân tích số GDP Việt Nam giai đoạn 2007-2011 để thấy kinh tế Việt Nam phát triển ổn định qua năm so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới khu vực Ngoài với mơi trường kinh tế, luận văn cịn đánh giá thị phần hãng hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam hai năm 2010 2011, qua thấy tỷ trọng mức đóng góp mặt doanh số bán hàng hãng đặc biệt GM Việt Nam có tăng trưởng thị phần từ 8,6% thị phần năm 2010 lên đến 9,3% năm 2011 tương đương tỷ lệ tăng trưởng đạt 8,1% tổng doanh số bán hàng Vama năm 2011 giảm 1286 xe, chứng tỏ GM Việt Nam có năm 2011 hoạt động kinh doanh thành cơng Đánh giá ảnh hưởng mơi trường trị - pháp luật, luận văn chủ yếu phân tích loại thuế suất thuế nhập linh kiện xe nguyên chiếc, thuế nhập xe qua sử dụng, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế trước bạ… Từ đánh giá ảnh hưởng sách thuế xu hướng thị trường ô tô nói chũng GM Việt Nam nói riêng Đối với môi trường ngành, luận văn sử dụng mơ hình lực lượng cạnh tranh M.Porter để phân tích Trong phần luận văn có thống kê hình thức sử hữu thành viên hiệp hội Vama để thấy chủ yếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ô tô liên doanh, nên để Việt Nam có ngành cơng nghiệp tơ bước đệm cho hoạt động chuyển giao công nghệ, xây dựng sở hạ tầng Với yếu tố đối tượng khách hàng sản phẩm thay hay đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh để thấy tác động lực lượng việc hình thành lực cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ Còn yếu tố nội doanh nghiệp, tác giả vận dụng báo cáo tài GM Việt Nam hãng đối thủ cạnh tranh để đánh so sánh GM đối thủ Các tiêu đưa để so sánh bao gồm: - Hiệu vốn chủ sở hữu: GM Việt Nam có mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu cao so với đối thủ ngành, điều cho thấy kỳ vọng GM Việt Nam vào thị trường ô tô Việt Nam tương lai gần tầm nhìn chiến lược tập đoàn GM thị trường Việt Nam - Hiệu sử dụng tài sản cố định: GM Việt Nam tính đến cuối năm 2009 giá trị tài sản cố định hữu hình ước cịn 8,1 triệu USD Toyota Việt Nam, Ford Trường Hải 17,3 triệu USD, 5,1 triệu USD 17,5 triệu USD Riêng trường hợp Ford năm 2010 có giá trị tài sản cố định hữu hình cịn thấp so với 2009, ước tính cịn 3,1 triệu USD, điều doanh số sụt giảm mạnh Ford năm 2010 - Hiệu quản lý tổ chức: Nhìn chung so với cơng ty khác ngành Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam hay Trường Hải GM Việt Nam đơn vị thiếu ổn định nguồn lực tổ chức, ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh GM Việt Nam so với đối thủ - Hiệu quản lý người: Nhìn chung GM Việt Nam chưa khai thác hết lực nội doanh nghiệp, chưa phát huy triệt để lợi sản phẩm, bề dày kinh nghiệm Do nguồn nhân lực doanh nghiệp thay đổi, cấu nhân khơng ổn định nên GM Việt Nam khó xây dựng nguồn lực người vững mạnh đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vũng lâu dài CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM Luận văn nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh GM Việt Nam qua yếu tố để đưa đánh giá mặt tốt, mặt tồn nguyên nhân mặt tồn định hướng giải pháp - Về mặt doanh thu: Năm 2008 tăng mạnh đạt 112,8% so với năm 2007 với mức sản lượng đạt 11036 xe, nhiên tỷ lệ sản lượng năm 2008 tăng 45,6% so với năm 2007 doanh thu đơn vị năm 2008 tăng 46,1% so với năm 2007 Như lý nằm chỗ năm 2008 tỷ trọng xe giá trị cao mà GM Việt Nam bán lớn so với phần lại, tỷ lệ tăng doanh thu cao tỷ lệ tăng sản lượng Năm 2009 sản lượng tăng 27,4%, doanh thu tăng 8,2% doanh thu đơn vị giảm 15,1% Năm 2009 tỷ trọng xe giá trị thấp tăng lên tổng doanh số kỷ lục đạt 14062 xe Năm 2010 sản lượng giảm 29,9% từ kỷ lục 14062 xe năm 2009 xuống 9856 xe năm 2010, dẫn đến doanh thu giảm mạnh 30% doanh thu đơn vị giảm 1% Năm 2011 thị trường có tín hiệu khả quan trở lại, với mức doanh số đạt 10350 xe tăng 20% so với năm 2010 xe có giá trị cao Captiva hay Cruze dòng xe chủ đạo GM Việt Nam nhiên mức sản lượng tăng 5% mức doanh thu đơn vị tăng 14,3% - Về mặt thị phần: Năm 2009 cao đạt 11,8% so với toàn ngành tương ứng tăng 17,7% số tương đối so với thị phần năm 2008 10% Tuy nhiên bước sang năm 2010 thị phần GM Việt Nam sụt giảm xuống 8,8% tương đương mức sụt giảm lên đến 25,5% so với năm 2009 Năm 2011 theo đà phục hồi toàn ngành, GM Việt Nam đạt mức 9,3% tăng 6,4% so với năm 2010 Tuy nhiên đà tăng trưởng bị dừng lại vào năm 2012, thời điểm mà có nhiều thơng tin bất lợi, kéo thị trường tụt xuống làm cho thị phần GM Việt Nam tháng chiếm 7,7% mức giảm so với thị phần năm 2011 17,9% - Theo phân khúc xe: Trong phân khúc xe A, khả cạnh tranh GM Việt Nam dường ngày giảm, sau giai đoạn khơng có đối thủ ln dẫn đầu thị phần phân khúc Giai đoạn 2009-2011, phân khúc xe B GM Việt Nam thể sức cạnh tranh yếu ớt, thị phần ngày xuống, nguyên nhân đưa chất lượng xe đáng báo động dòng Daewo Gentra thể qua phàn nàn khách hàng ngày nhiều dịng xe này, bên cạnh thể thống lĩnh sản phẩm mang thương hiệu Toyota gia nhập mới, thành công Ford hứa hẹn cạnh tranh ngày cang gay gắt phân khúc Tại phân khúc xe C, cạnh tranh phân khúc xe phức tạp khó dự đốn, hãng ln có chiến lược dành riêng cho phân khúc xe C này, GM Việt Nam thành công phân khúc này, lực cạnh tranh hãng tương đối cao so với đối thủ Phân khúc xe gia đình đa dụng, nhìn chung phân khúc GM Việt Nam phải đương đầu với đối thủ mạnh Toyota Innova, mẫu xe dẫn đầu toàn thị trường số lượng giai đoạn dài, lực cạnh tranh GM Việt Nam phân khúc thấp Đối với dịng xe thể thao đa dụng nhìn chung dòng xe thể thao đa dụng sau giai đoạn thành cơng trước có xuống giai đoạn 2009-2011, có lẽ dịng xe với giá cao, mà thuế loại phí tăng lên ảnh hưởng lớn đến tổng chi phí xe, dẫn đến sụt giảm doanh số Với đánh giá chi tiết theo dịng sản phẩm phía trên, nói GM Việt Nam cịn yếu lực cạnh tranh so với đối thủ thị trường Xu hướng giai đoạn 2007-2012 nhìn chung doanh thu GM Việt Nam có tăng, chủ yếu nguyên nhân khách quan tác động, thân lực GM Việt Nam Những mặt tồn tài chiến lược sản phẩm thất bại Chevrolet Vivant, Chevrolet Spark không đáp ứng thị hiếu khách hàng không phù hợp tổng thể xe, giá bán Bên cạnh yếu chất lượng sản phẩm, dịch vụ dẫn đến uy tín giá trị thương hiệu cơng ty sụt giảm nghiêm trọng Với mặt tồn phía trên, tác giả có phân tích, nghiên cứu nhận thấy số nguyên nhân sau: Về mặt lý luận, GM Việt Nam chưa nghiên cứu vấn đề cạnh tranh cách hệ thống, Các sách nhà nước chưa thống hợp lý Về khía cạnh chủ quan, GMV chưa xác định rõ ràng dịng sản phẩm chiến lược, Quy trình đánh giá đại lý chưa hồn thiện, Quy trình kiểm tra, kiểm soat chất lượng linh kiên sản phẩm hoàn thiện cịn nhiều hạn chế, Cơng tác nghiên cứu thị trường chưa quan tâm thỏa đáng Qua việc phân tích nguyên nhân hạn chế GM Việt Nam, tác giả đưa giải pháp chi tiết cho dòng sản phẩm nằm chiến lược sản phẩm chung, giải pháp phát triển hệ thống phân phối, giải pháp chất lượng dịch vụ, công tác nghiên cứu thị trường Nhìn chung luận văn đưa đánh giá để đóng góp cho GM Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường Việt Nam dựa theo cứ, liệu từ phía GM Việt Nam thị trường ô tô Việt Nam, giúp người đọc hình dung thực trạng lực cạnh tranh GM Việt Nam tương quan so với đối thủ Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam, Trường Hải CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM Giải pháp mà luận văn đưa dựa xu hướng thị trường ô tô Việt Nam giai đoạn tới Xu hướng thị trường phục hồi trở lại vào năm 2014 với doanh số ước đạt 117670 xe tăng 21,3% so với năm 2013, năm liên tiếp 2012 2013 thị trường xuống sách hạn chế, thắt chặt nhà nước với biện pháp tăng số loại thuế phí sản phẩm tơ, đồng thời khó khăn chung kinh tế toàn cầu Việt Nam Các giai đoạn từ 2017 -2020 thị trường phát triển với tốc tộ phát triển hàng năm từ 6,5 – 7,5% Thị phần dòng xe tải cao bởi, kinh tế Việt Nam đà phát triển nên nhu cầu sử dụng xe tải cho mục đích xây dựng sở hạ tầng lớn, tiếp đến dòng xe du lịch thấp thương hiệu xe sang siêu sang Từ thông tin dự báo xu hướng thị trường, luận văn đưa định hướng nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam Về doanh thu thị phần: GM Việt Nam định hướng gia tăng doanh thu thị phần, xác định Trường Hải đối thủ chính, cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm GM Việt Nam Chevrolet Spark- Kia Morning, Chevrolet Aveo- Kia Rio, Chevrolet Lacetti Chevrolet Cruze- Kia Forte, Chevrolet Orlando- Kia Carens, Chevrolet Captiva- Kia Sorento Định hướng vượt qua Trường Hải doanh thu thị phần dòng xe du lịch Về chiến lược sản phẩm: GM Việt Nam đặt mục tiêu cho mắt năm loại sản phẩm mời Năm 2013 bổ sung sản phẩm cho dòng xe bán tải, năm 2014 bổ sung sản phẩm cho dòng xe hạng trung Toyota Camry, Honda Accord , năm 2015 bổ sung sản phẩm dòng xe hạng sang mang thương hiệu Cadilac cạnh tranh vơi sản phẩm Mercedes Benz, Audi, BMW thị trường Việt Nam, 2016 cho mắt mẫu xe đình đám Chevrolet Camaro Với định hướng trên, luận văn có đưa số giải pháp kiến nghị sau: Về sản phẩm: Mỗi dòng sản phẩm cần nâng cấp mặt tính sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm góp phần vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Về hệ thống phân phối: Cần phát triển dựa theo hệ thống tiêu chuẩn GM tồn cầu, tăng trường quy mơ nâng cao chất lượng quản lý Một số kiến nghị với phủ quan hữu quan: Kiến nghị chiến lược phát triển cho ngành ô tô, hệ thống sách ảnh hưởng đến ngành tô ... Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam, Trường Hải CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ GM VIỆT NAM Giải pháp mà luận văn đưa dựa xu hướng thị trường ô tô Việt Nam giai... cho GM Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường Việt Nam dựa theo cứ, liệu từ phía GM Việt Nam thị trường ô tô Việt Nam, giúp người đọc hình dung thực trạng lực cạnh tranh GM Việt Nam. .. giá lực cạnh tranh Công ty TNHH ô tô GM Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 Error! Bookmark not defined 2.5.1 Những ưu điểm việc nâng cao lực cạnh tranh GM Việt Nam thị trường Việt

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan