1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam

21 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Đề tài: Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam Chương 1 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG NGÀY TẾT. Chương 2 PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ TÍN NGƯỠNG NGÀY TẾT. Chương 3 ẨM THỰC ĐẶC TRƯNG NGÀY TẾT. Chương 4 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY.

Đề tài: Tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam Chương CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG NGÀY TẾT Chương PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ TÍN NGƯỠNG NGÀY TẾT Chương ẨM THỰC ĐẶC TRƯNG NGÀY TẾT Chương THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG : CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG NGÀY TẾT Người Việt Nam quan niệm ngày Tết tất thứ phải thật sớm mới.Do trước ngày Tết khoảng tuần, gia đình sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn thật chu đáo cho ngày Tết.Ngồi ra, tất vật dụng khơng cần thiết bị cho đem lại điềm gở bị vứt bỏ Công việc sửa soạn cho ngày Tết người Việt thường ngày 23 tháng Chạp, ngày mà người Việt cúng ông Táo (Táo quân).Một số gia đình nơng thơn cịn gìn giữ phong tục dựng nêu, thành phố, phong tục bị lãng quên.Theo phong tục, nêu dựng lên để chống lại quỷ điềm gở.Cây nêu thường treo trang trí thêm thứ coi để dọa ma quỷ như: tỏi, xương rồng, hình nộm dứa.Trước ngày Tết, người Việt chuẩn bị bánh chưng, bánh giầy ăn thịnh soạn để dâng lên ơng bà tổ tiên Một gia đình gói bánh chưng chuẩn bị cho ngày Tết Âm lịch Cây nêu ngày Tết nông thôn Việt Nam Mâm ngũ mâm trái có chừng năm thứ trái khác thường có ngày Tết Nguyên Đán người Việt Các loại trái bày lên thể nguyện ước gia chủ qua tên gọi, màu sắc cách xếp chúng Một mâm Ngũ ngày Tết Việt Nam, gồm cam, quất, bưởi,dưa dứa Tranh tết lợn âm dương Ngoài hai loại hoa đặc trưng cho Tết đào mai, nhà có thêm loại hoa để thờ cúng hoa trang trí Quần áo mới: Người ta cho cần phải rũ bỏ cũ, không may mắn theo quần áo cũ đón năm với nhiều hi vọng niềm vui từ quần áo Dọn dẹp nhà cửa trước Tết: Do tục kiêng cữ quét nhà ngày Tết.Theo quan niệm dân gian, việc quét nhà ngày Tết quét theo lộc xuân (xác pháo đốt đêm giao thừa), người quét nhà bị "rông" năm; (rông: hiểu xui xẻo) Dọn dẹp nhà trước ngày mùng Tết Trả nợ cũ: Đối với nhiều người Việt, dịp tất niên dịp trả nợ cũ, xóa bỏ xích mích năm cũ, để hướng tới năm vui vẻ hòa thuận Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê, múa võ, hát bội, hát cải lương, hát chèo, đánh đu, thi leo cột mỡ, đập niêu, chọi gà; chịi; chơi tổ tơm điếm; chơi cờ người nhiều trò dân gian cổ truyền khác Treo quốc kỳ: Những năm sau ngày thống đất nước, Việt Nam, ngày tết ngày lễ năm, phủ khuyến khích treo quốc kỳ Đốt pháo thường hay có dịp cúng tất niên hay thời khắc giao thừa ngày Tết cổ truyền Để trang hoàng nhà cửa để thưởng Xuân, trước từ nho học người bình dân "tồn cổ" cịn trọng tục treo "câu đối đỏ" nhân ngày Tết Chợ Tết phiên chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ 25 tháng Chạp 30 tháng Chạp, bán nhiều mặt hàng, nhiều mặt hàng phục vụ cho tết Nguyên đán, Giao thừa thời khắc chuyển giao năm cũ năm Trong thời khắc giao thừa người gia đình thường dành cho lời chúc tốt đẹp Dịp này, người ta thường bắn pháo hoa địa điểm rộng rãi, thống mátcho Xơng đất (hay đạp đất, mở hàng) tục lệ có lâu đời Việt Nam Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một "khai trương" năm Họ cho vào ngày này, việc diễn suôn sẻ, may mắn, năm tốt lành, thuận lợi Ngay sau thời khắc giao thừa, người bước từ vào nhà với lời chúc năm coi xông đất cho gia chủ Sáng mồng Một Tết cịn gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổi, ngày mồng Một Tết ngày cháu "chúc thọ" ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến tăng thêm tuổi) Thăm viếng họ hàng để gắn kết tình cảm gia đình họ hàng Lời chúc tết thường sức khỏe, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công Những người năm cũ gặp rủi ro động viên tai qua nạn khỏi hay thay người nghĩa họa tìm thấy phúc, hướng tốt lành Lì xì tên gọi tục lệ mừng tuổi trẻ em dịp Tết Nguyên đán nước Á Đơng Việt Nam, lệ đặt tiền vào phong bì nhỏ có trang trí màu vàng son rực rỡ để mừng tuổi trẻ em Trong phương ngữ miền Nam tiếng Việt, tiền gọi tiền Lì-xì Các chương trình truyền hình đón Tết: Thời đặc biệt; Táo Qn; Gala chào Xn; Thời khơng khí Tết.Ngồi ra, tết dịp để nghệ sĩ thực show ca múa nhạc tết hài kịch phục vụ người mộ Các hãng sản xuất phim có phim Tết đặc biệt Tết, tục lệ, nhắc đến nhiều ca dao Việt Nam: Mùng Một tết cha, Mùng Hai tết mẹ, Mùng Ba tết thầy Tết đề tài cho nhiều văn, thi sĩ , Câu đối ngày Tết Đường phố trang trí rực rỡ ngày Tết CHƯƠNG :PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ TÍN NGƯỠNG NGÀY TẾT 1.Phong tục tập quán * Phong tục thất truyền • Sêu Tết : Ngày xưa cặp trai gái thời kỳ hứa hôn, trước Tết người rể tương lai phải mang lễ đến biếu bố mẹ vợ • Trồng hạ nêu : treo số vật tượng trưng gọi bùa để để trừ tà quỷ • Hát sắc bùa : sau giao thừa,trẻ em nhà nghèo tụ thành nhóm,đến cửa nhà vừa hát vừa gõ trống.Chủ nhà mở cửa phát tiền mừng tuổi cho em để hai bên gặp hên • Gánh nước : sau giao thừa sáng mồng Một,người nhà mang thùng sông giếng đô đầy chum vại,với hy vọng sang năm “ cải nước non” • Chúc Tết theo thứ tự : chúc theo thứ tự “Mồng nhà trai,mồng hai nhà vợ,mồng ba nhà thầy”.Ngày nay,tùy theo thời tiết,đường sá,tiện bên đến bên trước • Lạy sống ơng bà : cháu đến chúc tết việc phải vào quỳ lạy sống cố ông bà * Phong tục đại chúng • Mua xin câu đối trước Tết : người ta mua câu đối vài chữ Nho mang ý nghĩa cầu an,cầu tài lộc cho năm • Mâm ngu bàn thờ gia tiên : Đc bày biện cầu kỳ đầy đủ vạt lễ.Người nội trợ có ý thức mua đủ loại cho đẹp mắt có ý thể hiển vẻ sung túc gia đình • Xơng nhà : người ta nhờ người hợp tuổi,hợp mệnh đến xông nhà,cầu mong sang năm lấy vía tốt người xơng nhà • Chọn hướng xuất hành : sau giao thừa,có người xuất hành du xn ln.Họ chọ hướng tương hợp tương sinh với mình,với giáp năm để xuất hành cầu tài đón lộc • Mừng tuổi : chúc mừng tuổi người lớn (ông bà,cha mẹ,họ hàng),lì xì cho trẻ nhỏ với hy vọng may mắn • Lễ chùa : Có người năm không lễ,nhưng đến Tết thiết phải lễ chùa,thắp nén hương,dâng tiền giọt dầu tiền công đức cho chùa.Vào ngày đầu năm,tại chốn linh thiêng,người ta tin điều cầu khấn có nhiều thành thực • Mua muối : đầu năm nhà mua muối để cầu may mắn đến.Dân gian có câu ‘ đầu năm mua muối,cuối năm mua vơi” • Khai ấn khai bút : Đầu Xn, nhằm vào ngày tốt, tốt, người có chức tước khai ấn (đóng dấu lần năm); học trò, sĩ phu khai bút (viết đoạn văn, câu thơ năm); nhà nông khai canh, (cày ruộng, làm đất, trồng, cấy lần năm); người bn bán "khai thương", (mở hàng lần năm) Sau ngày mùng Một, dù có mải vui chọn ngày để khai nghề, làm lấy ngày Nếu mùng Một tốt chiều mùng Một bắt đầu Riêng khai bút Giao thừa xong, chọn Hồng đạo khơng kể mùng Một ngày tốt hay xấu Người thợ thủ cơng chưa th mướn đầu năm tự làm cho gia đình sản phẩm, dụng cụ Người bn bán, chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân đông, người bán bán lấy lệ, người ta thường chợ Tết với du xuân (đi chơi Tết) 2.Tín ngưỡng ngày Tết 10 *Điềm lành • Hoa mai : sau Giao thừa, hoa mai (loại cánh) nở thêm nhiều đầy đặn điềm may Và may mắn có vài bơng hoa cán • Chó lạ vào nhà : Tục ngữ Mèo đến nhà khó, Chó đến nhà sang • Cây đào : Nếu có nhiều cánh kép (hoa kép) lớp (hàng) đài hoa có hình dáng bơng hồng có nhiều phúc lộc • Cây quất : Nếu có nhiều chồi xanh mọc năm có nhiều lộc Nếu có đủ Tứ q: Quả chín, xanh, hoa lộc may mắn thành đạt năm *Kiêng kỵ Theo quan niệm ngày đầu năm (Ngun Đán) mà có nhiều điều tốt đẹp năm chắn có nhiều điều tốt đẹp đến cho người, đó, người Việt có số kiêng kỵ sau: Miền Bắc • Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên Đán ngày vui toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thơng năm, có ý nghĩa thiêng liêng Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hồ chung với niềm vui tồn dân tộc Vì có tục lệ cất khăn tang ba ngày Tết Nhà có đại tang kiêng chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà xóm giềng lại cần đến chúc Tết an ủi gia đình bất hạnh Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 tháng chạp mà gia đình định liệu nên chơn cất cho kịp ngày đó, đa số gia đình kiêng để sang ngày mùng Một đầu năm Trường hợp chết ngày mùng Một Tết chưa phát tang vội phải chuẩn bị thứ để sáng mùng Hai làm lễ phát tang • Ngày mùng Một Tết người ta kỵ người khác đến xin lửa nhà mình, quan niệm lửa đỏ may mắn Cho người khác đỏ ngày mùng Một Tết năm nhà gặp nhiều điều không may làm ăn thua lỗ, nhà lủng củng, đường hay gặp tai bay vạ gió • Kiêng cho nước đầu năm nước ví nguồn tài lộc câu chúc tiền vô nước, cho nước coi lộc 11 • Trong ngày này, người ta kiêng qt nhà theo điển tích Trung Quốc, qt nhà năm gia cảnh nghèo túng, khánh kiệt Khi hốt rác nhà đổ thần Tài • Ngày đầu năm ngày đầu tháng, người ta kiêng kỵ việc vay mượn hay trả nợ, cho vay Người xưa quan niệm không nên vay tiền đồ đạc vào ngày đầu năm mới, điều làm rơi vào cảnh túng thiếu năm, khơng may mắn.[57] • Trong ăn uống, người ta kiêng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt Nếu ăn thứ vào dịp đầu năm hay đầu tháng "xúi quẩy" • Ngồi ra, người già khuyên cháu ngày không đánh vỡ bát đĩa, ấm chén, cãi nhau, chửi nhau, kiêng điều khơng vui xảy với gia đình.[57] • Người ta thường kiêng khóc lóc, buồn tủi nói tới điều rủi ro xấu xa dịp Tết • Kiêng mặc quần áo màu trắng đen: Theo quan niệm người xưa, màu trắng đen màu tang lễ, chết chóc, ngày đầu năm phải mặc trang phục với màu sắc sặc sỡ thu hút ý, tạo nên phấn khởi vui vẻ để đón chào năm mới, như: màu hồng, đỏ, vàng, xanh • Kiêng nói to, cãi nhau, nói xấu hay mắng người khác • Kiêng chúc Tết vào sáng Mồng Một Tết khơng gia chủ mời sợ mang đến điều không tốt đẹp cho chủ nhà năm Theo phong tục xông đất, người bước vào nhà ngày mùng Tết người định đem lại may mắn xui xẻo cho gia đình năm • Ngày mồng tháng giêng Âm lịch ngày nguyệt kỵ, người Việt thường tin ngày khơng thích hợp cho xuất hành Miền Trung • Kiêng ăn chế biến từ tơm sợ năm giật lùi tơm • Kiêng ăn trứng vịt lộn, thịt vịt đầu năm mà ăn xúi quẩy 12 • Một số vùng kiêng mặc đồ trắng suốt tháng Giêng biểu tượng tang tóc Miền Nam • Kiêng để cối xay gạo trống vào ngày đầu năm tượng trưng cho việc thất bát, mùa năm tới Người ta thường đổ lúa vào cối xay, ngụ ý cầu mong năm lúa gạo đầy tràn • Gia chủ có khách đến dọn cỗ, mời uống rượu, ăn bánh Khách không từ chối bữa ăn, dù no phải nhấm nháp chút CHƯƠNG 3: ẨM THỰC ĐẶC TRƯNG NGÀY TẾT Thành ngữ Việt nam có câu “Đói giỗ cha,no ba ngày Tết”.Tết đến dù nghèo khó đến đâu người ta cố vay mượn,xoay sở để có đủ ăn ngày Tết,sao cho “trẻ có bát canh,già manh áo mới” Cùng chung đất nước Việt Nam,cùng ăn chung Tết cổ truyền dân tộc,thế miền lại có ăn ngày Tết đặc trưng riêng.Cùng tìm hiểu đặc trưng ẩm thực miền Nam miền Bắc 1.Ẩm thực miền Bắc 13 Món Tết miền bắc đa dạng,trong phải kể đến bánh chưng, dưa hành,thịt đơng,thịt bị kho quế, Bánh chưng Bánh chưng xanh linh hồn ngày Tết cổ truyền,thể tinh hoa đất trời qua bàn tay khéo léo người.Trên bàn thờ tổ tiên người miền bắc.dịp tết thiếu cặp bánh chưng xanh Ngày nay,khi xã hội phát triển có hay khó tìm gia đình gói bánh chưng ngày Tết bánh chưng mua phải loại ngon nhất.Gạo nếp phải chọn loại dẻo,thơm để lâu khơng bị lại gạo.Nhân bánh thường có thịt mỡ,đỗ,hạt tiêu.Bánh phải gói chặt tay,sau lược suốt 14 tiếng vớt ra,rửa qua nước lã dùng ván vật nặng ép chặt bánh.Như cắt bánh ăn không nát lại dẻo,cắn vào miệng bánh thơm lạ bùi Dưa hành Dưa hành thường sử dụng ăn kèm với bánh chưng với loại thịt nhiều mỡ ( thịt đông,thịt kho tàu,thịt luộc) cho đở ngán ngày Tết.Vị chua dịu,cay nhẹ dưa hành vừa giúp gia tăng hương vị,vừa giúp thể dễ tiêu hóa thức ăn 14 Giị nạc,giò thủ Đối với người Việt Nam,trong mâm cỗ ngày tết từ xưa đến nay,đĩa giị,đĩa chả ln giữ vị trí mỹ vị,và trở thành ăn khơng thể thiếu Giò thịt giã cối đá cho thật nhuyễn,gói chuối thành hình ống,buộc lạt giang đem luộc,nhưng hấp giị ngon hơn.Giị thái theo khoanh,trắng mịn,bày lên đĩa,phải sắt giị cho gọn,trơng đẹp mắt dễ gắp.Giò làm từ thịt lợn,được gọi giò lợn,từ thịt bò gọi giò bò Giò dùng thịt đầu heo gọi giò thủ Làm Giò thủ, tai heo, thịt thủ, không giã mà thái nhỏ, trộn thêm mộc nhĩ (nấm mèo), nước mắm, hạt tiêu xào chín (xào chiên chảo, giữ lửa cho đảo ln tay) Xong, gói chuối tươi, buộc lạt cho chặt luộc hấp cách thủy Khi giị chín, vớt ép, dùng tre cặp quanh khoanh giò, cột cho chặt, treo bếp Khi ăn thái giò lụa 15 Thịt đơng Thịt đơng riêng có mùa đơng xn Bắc Trong khơng khí lạnh, thịt đơng trở nên ngon Món làm từ thịt lợn ba chỉ, sử dụng gà, cộng thêm mảng bì lợn Tất ninh nhừ Sau nấu xong, bạn lấy khỏi bếp đặt nồi thịt sân, đậy kỹ cho ăn gió uống sương, thu lấy rét mướt từ trời cao đất thấp vào để sớm hơm sau, nhà ta có nồi thịt đơng kỳ diệu Trên mặt nồi thịt đông lớp ván mỡ có màu trắng tuyết pha sắc vàng mịn mặt hồ khơng gợn sóng Một miếng thịt đơng kèm củ dưa hành, thật nghĩa Tết bắc Nem 16 Nem rán ăn dễ chế biến, trở thành ăn quen thuộc gia đình Việt Nam, đặc biệt dịp Tết Nguyên liệu để làm nhân nem rán gồm: thịt lợn nạc (ngon nạc dăm) băm nhỏ, thịt cua bể hay tôm nõn, nấm hương, mộc nhĩ, hành khô, giá sống (hay củ đậu), trứng, hạt tiêu, muối, gia vị… Tất trộn dùng bánh đa nem (miền Nam gọi bánh tráng) nhúng nước cho mềm gói lại thành trịn rán chín vàng chảo ngập mỡ Bánh đa nem phải kén loại bánh tráng mỏng dai để gói nem rán ngon hơn, vỏ giịn mà không bị vỡ Nước chấm nem rán phải pha chế thật ngon, khéo điều hòa vị mặn nước mắm ngon, vị mì chính, đường (nếu pha nước dừa tươi khơng cần đường), vị chua chanh (hay dấm) hòa chung với nước lọc, thêm vào tỏi băm nhỏ, vài lát ớt tươi cho vừa đủ độ mặn, ngọt, chua, cay, dậy mùi thơm tỏi, ớt Rau nộm Bên cạnh nem, giị chả dễ gây ngán ngày Tết mâm cỗ ngày Tết khơng thể thiếu rau nộm Nộm có nhiều khúc biến tấu khác nhau: nộm rau muống, hoa chuối, xu hào… tựu chung đơn giản, dễ làm ưa chuộng ngày Tết 17 Canh măng lưỡi lợn Măng khô, ngon măng lưỡi lợn, tức lấy phần mầm non vừa nhú, xẻ phơi, giống hình lưỡi lợn, đặc, nhuyễn khơng có sợi xơ Măng đem ngâm nước ấm, luộc xả cho hết chất quánh lâu ngày, thái miếng vừa ăn Trước nấu xào với mỡ, hành nêm gia vị cho thấm Thịt ninh măng cổ, cánh, chân gà, thích hợp giị lợn Giị chặt hình qn cờ vừa ăn Xếp lớp măng, lớp giò heo vào nồi (có thể cho vài mảnh quế hồi cho thơm) đổ nước xâm xấp, hầm với lửa cháy vừa phải Thường xuyên hớt bọt châm thêm nước thịt măng chín mềm, nêm nếm vừa ăn, cho hành, mùi, rắc tiêu Trong nồi hầm sục sơi ấy, thịt măng có tác động lẫn giao hòa tuyệt vời, thứ tôn lên chất Miếng thịt giảm bớt béo ngấy, giữ độ cộng thêm mùi thơm thảo mộc thâm trầm, quyến rũ Miếng măng nhận vào vị béo vị thịt, mà giữ bùi, đậm, chất nhã rừng 18 2.Miền Nam ăn đặc trưng ngày Tết, mang đậm sắc văn hóa người Nam Ngồi việc đơn ăn, ẩn chứa đằng sau ước mong tâm linh đau khổ qua đi, chào đón năm vng trịn, hạnh phúc đầy may mắn Thịt kho trứng Món ăn phổ biến ba ngày Tết thịt kho tàu, gọi thịt kho hột vịt hay thịt kho nước dừa Những ngày giáp Tết, bà nội trợ gia đình lo chợ mua loại thịt ba rọi, trứng vịt, nước dừa xiêm tươi Thịt ba rọi mua rửa với nước muối, sau rửa lại nước Thái thịt thành khúc cỡ ba ngón tay, ướp thịt với loại gia vị nước mắm, muối, đường, tỏi, hành tím, ớt sừng trâu bằm nhỏ Thịt ướp khoảng 30 phút để ngấm gia vị Hột vịt đem luộc chính, bóc bỏ vỏ Đặt nồi lên bếp, cho nước dừa tươi, nước lạnh vào đun sơi Sau cho thịt vào, thịt vừa mềm cho trứng vào, nêm lại gia vị, để nhỏ lửa ninh đến thịt thật mềm, nước nồi chuyển sang màu vàng cánh gián đẹp mắt Bánh tét Món thứ hai khơng thể thiếu bánh tét, vắng mặt ngày đầu năm Bánh tét người miền Nam có hai loại bánh mặn với nhân đậu, thịt lợn bánh có nhân chuối nhân đậu xanh Bánh tét miền 19 Nam có cách gói gần giống với bánh tét người miền Trung, gói thành địn dài với lớp chuối bọc bên ngoài, bên nếp, tùy bánh hay mặn mà sử dụng loại nhân cho phù hợp Ngồi việc dùng để cúng ơng bà, làm quà biếu, bánh tét kết hợp với tôm khô củ kiệu cịn ăn ngon miệng khơng thể thiếu ngày Tết Khổ qua nhồi thịt Một ăn dân dã khác không nhắc đến khổ qua dồn thịt Bên cạnh ăn ngon miệng, có tác dụng mát thể, người miền Nam ăn đầu năm cịn có ý nghĩa cầu mong chuyện không vui qua đi, năm tươi sáng đến với gia đình Củ kiệu Sẽ thiếu sót khơng nhắc đến tơm khơ ăn với củ kiệu ngâm chua Làm đơn giản, củ kiệu tươi mua ngâm qua nước tro đêm để giảm bớt mùi Sau làm rễ lá, cho lên mâm sàng đem phơi, trời nắng to cần phơi buổi Cho củ kiệu vào lọ thủy tinh, lớp kiệu lớp đường cát trắng, đậy kín lọ lại để kiệu tự nước, khoảng từ mười ngày đến hai tuần dùng Củ kiệu kết hợp với tơm khơ tạo thành ăn ngon miệng với vị chua lại bùi bùi đặc trưng ngon miệng CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế giới.Sự phát triển mặt văn hóa,kinh tế,chính trị năm qua đem đến cho vị Cùng với trình đại hoá kinh tế đất nước, nét văn hoá truyền thống Việt nam dần bị ảnh hưởng mai yếu tố ngoại lai Làn sóng văn hố Phương Tây du nhập làm thay đổi nhiều giá trị văn hố truyền thống địa Đây vấn đề mà quốc gia phát triển gặp phải đặc biệt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống thời đại 20 Hiện nay, ngày Lễ Quốc tế dần vào sống người dân, ngày nghỉ lễ năm 30/4, 2/9; Noel; Tết Dương lịch, lễ hội diễn quanh năm nhiều chi phối phần tầm quan trọng Tết cổ truyền Giới trẻ dường thích thú với ngày Tết Dương lịch, Giáng sinh, Lễ tình yêu ngày Tết truyền thống Việc bảo tồn Tết truyền thống theo phong tục khó Đa số xã hội phát triển, đời sống người dân cải thiện nên Tết dường bị rút ngăn loại bỏ nhiều phong tục như: thay cúng mâm cơm ngày Tết có ngày,… Xã hội hoá kèm theo hành động tiêu cực: Về ẩm thực, chất lượng ẩm thực ngày trọng mà đặc biệt ngày Tết Cờ bạc Tết để kiếm tiền để chơi vui Giao thông lại trước ngày Tết bị ùn tắc hết vé quan chức nhà nước tăng cường Các khu vui chơi, ăn uống ngày Tết bị bán với giá cao, ảnh hưởng đến khách du lịch muốn hưởng thụ Tết âm lịch Việt Nam 21 ... chung đất nước Việt Nam, cùng ăn chung Tết cổ truyền dân tộc,thế miền lại có ăn ngày Tết đặc trưng riêng.Cùng tìm hiểu đặc trưng ẩm thực miền Nam miền Bắc 1.Ẩm thực miền Bắc 13 Món Tết miền bắc... xuất phim có phim Tết đặc biệt Tết, tục lệ, nhắc đến nhiều ca dao Việt Nam: Mùng Một tết cha, Mùng Hai tết mẹ, Mùng Ba tết thầy Tết đề tài cho nhiều văn, thi sĩ , Câu đối ngày Tết Đường phố trang... ngày Tết cổ truyền Để trang hoàng nhà cửa để thưởng Xuân, trước từ nho học người bình dân "tồn cổ" trọng tục treo "câu đối đỏ" nhân ngày Tết Chợ Tết phiên chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ

Ngày đăng: 10/05/2021, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w