Bài giảng Sử dụng kháng sinh hợp lý tại bệnh viện trong điều trị nhiễm khuẩn - PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân

63 22 0
Bài giảng Sử dụng kháng sinh hợp lý tại bệnh viện trong điều trị nhiễm khuẩn - PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Sử dụng kháng sinh hợp lý tại bệnh viện trong điều trị nhiễm khuẩn - PGS.TS. Phạm Thị Thúy Vân với các nội dung sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nguyên tắc và áp dụng trong một số bệnh lý nhiễm khuẩn; quản lý các kháng sinh có dấu * (cần hội chẩn trước kê đơn).

Sử dụng kháng sinh hợp lý bệnh viện điều trị nhiễm khuẩn PGS TS Phạm Thị Thúy Vân Phó trưởng Bộ mơn Dược lâm sàng – ĐH Dược Hà Nội Trưởng đơn vị Dược lâm sàng – BV Hữu Nghị Việt Xô Thành viên Ban Quản lý sử dụng KS BV E, BV Hữu Nghị Việt Xô CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SD KHÁNG SINH Tài liệu Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện (QĐ 772/QĐ-BYT ngày 04/03/2016) HAI CHIẾN LƯỢC CỐT LÕI TRONG CTQLSDKS Front-end Back-end Front- end: Chiến lược hạn chế danh mục phê duyệt trước sử dụng - áp dụng với kháng sinh hạn chế kê đơn Back – end: Rà soát đơn kê phản hồi – Đánh giá liều dùng, chuyển đổi IV-PO; Đánh giá đơn kê phù hợp với vi sinh, Đánh giá thời gian điều trị Lợi ích: Front- end: Giảm lượng tiêu thụ chi phí kháng sinh dự trữ Back – end: Sử dụng kháng sinh giảm dần theo thơi gian, Giảm sử dụng kháng sinh không hợp lý Practical Guide TO ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP IN HOSPITALS, BSAC, 2013 TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH QL SD KHÁNG SINH Để thực CTQLSDKS, cần: • Tiếp cận quản lý theo bệnh: Sử dụng hợp lý kháng sinh số bệnh NK thường gặp • Tiếp cận quản lý theo thuốc: Quy trình chiến lược quản lý kháng sinh dấu * * Theo thông tư 30/TT-BYT, KS dấu * bao gồm: Doripenem, Ertapenem, Imipenem + cilastatin, Meropenem, Tigecyclin, Fosfomycin, Colistin, Linezolid, Teicoplanin Practical Guide TO ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP IN HOSPITALS, BSAC, 2013 Thông tư 30/TT-BYT, 2018 NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY Phần 1: Sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị: Nguyên tắc áp dụng số BLNK Phần 2: Quản lý kháng sinh có dấu * (cần hội chẩn trước kê đơn) Phần 1: SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ: NGUYÊN TẮC VÀ ÁP DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh Microbiology guides M wherever possible Theo dẫn vi khuẩn học I Indication should be evidence-based Chỉ định phải chứng N Narrowest spectrum required Lựa chọn phổ hẹp cần thiết D Dosage appropriate to the site Liều lượng phù hợp với loại vị and type of infection trí nhiễm khuẩn Thời gian điều trị tối thiểu cho M Minimum duration of therapy hiệu E Ensure monotherapy in most situation Bảo đảm đơn trị liệu hầu hết trường hợp Bộ Y tế - Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh – Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương 2015 Sử dụng kháng sinh chưa hợp lý Thực trạng kê đơn KS: Quy tắc 30% Practical Guide TO ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP IN HOSPITALS, BSAC, 20139 Không dùng kháng sinh số trường hợp Các trường hợp không cần sử dụng kháng sinh • Hội chứng đường hơ hấp - Viêm họng virus - Viêm mũi xoang virus - Viêm phế quản virus - Các bệnh lý hô hấp- tim mạch chẩn đoán nhầm viêm phổi • Viêm tai (trừ số trường hợp) • NHiễm trùng da mô mềm Áp xe da (trừ số trường hợp) Viêm da ứ máu chi • Vi khuẩn niệu khơng triệu chứng, bao gồm bệnh nhân đặt ống thơng • Vi khuẩn trùng cư mẫu cấy bị nhiễm • Sốt nhẹ 10 Practical Guide TO ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP IN HOSPITALS, BSAC, 2013 HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT 4.2 Điều trị cụ thể: 4.2.1 Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC & CHỐNG ĐỘC Đại cương: Chưa xác định ổ nhiễm khuẩn Chưa xác định ổ nhiễm khuẩn Đã có ổ nhiễm khởi điểm khơng nghĩ đến khởi điểm có nghĩ đến khuẩn khởi điểm nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn bệnh viện * Bệnh nhân có đáp ứng miễn dịch bình thường: - Nhiễm khuẩn huyết (sepsis) tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính vi khuẩn lưu hành Lựa chọn 01 kháng sinh sau: + Piperacillin/Tazobactam máu gây triệu chứng lâm sàng suy đa tạng đe dọa đến tính mạng đáp + Ceftazidim + Cefoperazol/Sulbactam ứng bất thường thể chống lại tác động yếu tố gây bệnh (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng …và độc tố nó) + Cefepim Lựa chọn 01 kháng sinh sau: + Piperacillin/Tazobactam + Ceftazidim + Cefoperazol + Cefepim + Imipenem + Meropenem Kết hợp với 01 kháng sinh: Kết hợp với 01 kháng sinh: + Ciprofloxacin + Levofloxacin + Ciprofloxacin + Levofloxacin Hoặc: + Amikacin Xét phối hợp: nhiễm khuẩn huyết có 2/3 dấu hiệu: (1) Thay đổi ý thức (2) Thở nhanh 22 lần/ phút; (3) Huyết áp tâm thu 100 mmHg Tại khoa Hồi sức tích cực: sepsis = có biểu + Oxacillin vancomycin, teicoplanin, daptomycin nghi ngờ tác nhân gây bệnh S.aureus + Oxacillin vancomycin, teicoplanin, nghi ngờ tác nhân gây bệnh S.aureus + Metronidazol nghi ngờ tác nhân gây bệnh vi khuẩn * Nếu nghi ngờ tác nhân vi khuẩn Gram âm đa kháng có - Sốc nhiễm khuẩn: sepsis shock = sepsis + tụt huyết áp dai dẳng, phải dùng thuốc co mạch để trì huyết áp trung bình > 65 mmHg lactat huyết > 2mmol/l * Bệnh nhân có suy giảm miễn thể dịch giảm bạch cầu hạt: Carbapenem phối dành cho quan * Khi có kết sàng + Metronidazol nghi ngờ tác nhân gây bệnh vi khuẩn kị khí phác đồ kháng sinh kháng sinh theo đáp ứng lâm kị khí nhiễm trùng kết hợp với điểm SOFA > điểm - Điều trị dựa theo chỉnh Xét phối hợp: - Thang điểm SOFA nhanh (qSOFA: áp dụng ngồi đơn vị HSTC) chẩn đốn xác định kháng sinh đồ: kháng sinh đồ: điều Hoặc: + Amikacin * Khi chưa có kết hợp nhóm Penicillin phổ rộng với chất ức chế Betalactam Colistin kết kháng sinh đồ Đánh giá kê đơn phản hồi • Có thể nhân nhóm AMS đánh giá • Kê đơn kháng sinh cụ thể, dựa triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng • Đi buồng AMS (ICU, ung bướu) • Can thiệp bệnh nhân (bao gồm điều trị định hướng theo vi sinh, IV-PO, tối ưu hóa liều) Antimicrobial Stewardship in Australian Health Care 2018 ACSQHC Đánh giá kê đơn phản hồi Phần 2: QUẢN LÝ CÁC KHÁNG SINH CÓ DẤU * (KHÁNG SINH CẦN HỘI CHẨN TRƯỚC KÊ ĐƠN) Theo thông tư 30/2018/TT-BYT Doripenem Ertapenem Imipenem + cilastatin Meropenem Tigecyclin Fosfomycin Colistin Linezolid Teicoplanin Lên danh mục kháng sinh cần hội chẩn trước kê đơn • KS cần hội chẩn trước kê đơn (Theo Thông tư 30/TT-BYT, 2018) Doripenem Ertapenem Imipenem + cilastatin Meropenem Tigecyclin Fosfomycin Colistin Linezolid Teicoplanin • Có thể điều chỉnh danh mục tùy sách sử dụng KS bệnh viện 54 Ban hành protocol sử dụng số/các kháng sinh cần hội chẩn trước kê đơn Ví dụ: Protocol sử dụng vancomycin quy trình TDM vancomycin BV Bạch Mai 55 Ban hành protocol sử dụng số/các kháng sinh cần hội chẩn trước kê đơn Ví dụ: Protocol sử dụng colistin BV Hữu Nghị 56 Xây dựng tiêu chí để đánh giá sử dụng kháng sinh cần hội chẩn trước kê đơn Ví dụ: Tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh vancomycin Bệnh viện Thanh Nhàn, 2018 57 Ví dụ: Nội dung tiêu chí đánh giá SD vancomycin BV Thanh Nhàn - Các định coi phù hợp trong: + Điều trị theo đích NK MRSA (liệt kê NK) + Điều trị theo đích NK chủng Gram (+) khác kháng beta-lactam dị ứng nghiêm trọng beta-lactam + Điều trị theo kinh nghiệm (liệt kê NK) + Dự phịng (ví dụ: nguy cao viêm nội tâm mạc, phẫu thuật có đặt thiết bị vào thể có tỉ lệ kháng methicillin cao) - Liều dùng: liều tải, liều trì, liều suy thận/lọc máu - Cách pha cách truyền - Giám sát tác dụng không mong muốn 58 Xây dựng tiêu chí để đánh giá sử dụng kháng sinh cần hội chẩn trước kê đơn Ví dụ: Tiêu chí hạn chế định meropenem, linezolid, theo BV Halton Healthcarre 59 Thiết lập mẫu phiếu yêu cầu kháng sinh cần hội chẩn trước kê đơn Mẫu phiếu yêu cầu sử dụng KS Theo QĐ 772/QĐ-BYT, 2016 Có thể điều chỉnh mẫu phiếu, chi tiết hóa thơng tin cần thiết, VD mẫu phiếu BV Hữu Nghị • Chi tiết hóa kết cận lâm sàng cần thiết • Thêm thơng tin kháng sinh sử dụng • Thời gian dùng dự kiến 60 Tại số BV: ban hành thêm mẫu phiếu rà soát KS cần hội chẩn sau 72 khởi đầu điều trị Protocol on Antimicrobial Stewardship Program in Healthcare Facilities (2014), Malaysia61 Phê duyệt kháng sinh trước sử dụng (Pre-authorization)         Danh mục kháng sinh cần phê duyệt Colistin Linezolid (IV) Tigecyclin Fosfomycin (IV) Carbapenem (Doripenem, Meropenem, Imipenem, Ertapenem) Teicoplanin Vancomycin Quy trình phê duyệt kháng sinh Lưu trữ thông tin duyệt phiếu kháng sinh Trân trọng cảm ơn! 20/05/2019 63 ... McGraw-Hill Education All rights reserved Sử dụng kháng sinh hợp lý Lựa chọn kháng sinh hợp lý Một số lưu ý lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm - Cần định hướng vi khuẩn gây bệnh - Nắm vững phổ kháng khuẩn. .. DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ: NGUYÊN TẮC VÀ ÁP DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh Microbiology guides M wherever possible Theo dẫn vi khuẩn học... 30/TT-BYT, 2018 NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY Phần 1: Sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị: Nguyên tắc áp dụng số BLNK Phần 2: Quản lý kháng sinh có dấu * (cần hội chẩn trước kê đơn) Phần 1: SỬ DỤNG KHÁNG

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan