Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
200,5 KB
Nội dung
Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút Lòch báo giảng Tuần 21 Ngày dạy MÔN Tiết ĐD Tên bài 18/1/10 Toán Tập đọc Kể chuyện 101 41 21 x Luyện tập. Ông tổ nghề thêu. Ông tổ nghề thêu. 19/1/10 LTCV Toán Chính tả 21 102 41 x Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? Phép trừ các số trong phạm vi 10 000. Nghe – viết : Ông tổ nghề thêu. 20/1/10 Tập đọc Toán Tập viết 42 103 21 x x x Bàn tay cô giáo. Luyện tập. Ôn chữ hoa : O, Ô, Ơ. 21/1/10 Chính tả Toán TNXH 42 104 41 Nhớ – viết : Bàn tay cô giáo. Luyện tập chung. Thân cây. 22/1/10 TLV Toán Đạo đức TNXH SHL 21 105 21 42 21 x x Nói về trí thức. Nghe – kể : Nâng nêu từng hạt giống. Tháng - Năm. Giao tiếp với khách nước ngoài (Tiết 1). Thân cây (Tiếp theo). Sinh hoạt lớp. Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút Toán ( Tiết 101) Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính. - HS làm được BT 1,2,3,4 trang 103 II/ Chuẩn bò: * GV: Phiếu, bình hoa, thẻ màu * HS: Phấn, bảng con, vở III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KTBC : Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 4519 3846 523 2615 4042 6461 2. Bài mới : GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: HD cộng nhẩm các số tròn nghìn • Bài 1:SGK - GV theo dõi HSY nhẩm - GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. - Đoán số dưới hoa - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: HD cộng nhẩm số tròn nghìn với số tròn trăm • Bài 2:SGK - GV yêu cầu HS trả lời miệng. - GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. - Trò chơi:Hái hoa dâng chủ - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện tập cộng các số có bốn chữ số • Bài 3:SGK - GV yêu cầu HS cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Giải toán có lời văn • Bài 4:SGK - GV HD tóm tắt - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét và chốt lại. 3. CC- DD : * Trò chơi : Hãy chọn thẻ đúng - GVnx - DD : Xem : Phép trừ các số trong phạm vi : 10 000 - HS làm phiếu - HSnx - HS nhắc lại * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tính nhẩm. - HS nêu cách tính - HS đoán số dưới hoa -HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tính nhẩm nhóm đôi. - HS nêu cách tính - 5 HS hái hoa dâng chủ - HS nhận xét * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bảng con + nêu cách cộng - HS nx * HS đọc yêu cầu đề bài. - HSTL - HS cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. -Lớp nhận xét. - HS chọn thẻ - HSnx Người soạn : Trần Thò Thương + + Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút Ông tổ nghề thêu I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo .( trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong việc. B. Kể Chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện.( HSK,G biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện). II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảngï viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Chú ở bên Bác Hồ. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề : 3.Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. • GV đọc mẫu bài văn. - GV cho HS xem tranh minh họa (nếu có). • GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - GV mời HS đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV mời HS giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời : + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào? - GV mời 1HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghó ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? - GV mời 2 HS đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi. + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống? + Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí thời gian? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 5 để trả lời : + Vì sao Trần Quốc Thái suy tôn là ông tổ nghề thêu? + Nội dung câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - GV chốt lại : Ca ngợi Trần Quốc Thái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ HS đọc thầm đoạn 1. HS xem tranh minh họa. HS đọc từng câu. 5 HS đọc 5 đoạn của bài. HS giải thích từ mới. HS đọc từng đoạn trong nhóm. HS đọc từng đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HS đọc thầm đoạn 1. 1HS đọc đoạn 2ø. HS đọc đoạn 3, 4. HS đọc đoạn 5. HS trả lời HS phát biểu cá nhân. Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy lại cho dân ta. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp . - GV yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - GV nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội dung. -GV mời HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1. - GV mời HS đặt tên cho các đoạn 2, 3, 4, 5. - GV nhận xét chốt lại. - GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. b)Kể lại một đoạn của câu chuyện. - GV yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại chuyện - GV mời 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện - GV nhận xét bạn kể tốt. 2 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp . 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS đặt tên cho đoạn 1. Vài HS đặc tên cho các đoạn còn lại. 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện. Năm HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện. 4. Tổng kết – dặn dò. __________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu 21: Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu” I/ Mục tiêu: - Nắm được 3 cách nhân hoá ( BT1) - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT 2). - Trả lời được câu hỏi về thời gian, đòa điểm trong bài tập đọc đã học ( BT 4 a,b) * GDHS về tính cần cù, sáng tạo. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng lớp viết BT3, BT4. * HS: Xem trước bài học. Chép sẵn bài 3, 4. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc. Dấu phẩy. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề . 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời 2 – 3 HS đọc diễn cảm bài thơ “ Ông trời bật lửa” . . Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài. HS đọc bài thơ. HS cả lớp nhận xét. Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3. Sau đó HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại: a) Các sự vật được gọi bằng: ông ; chò ; ông. b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa; kéo đến ; trốn ; nóng lòng chờ đợi ; hả hê uống nước ; xuống ; vỗ tay cười. c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? - Nói với mưa thân mật như những người bạn. “ Xuống đi nào mưa ơi !”. - GV: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hóa chỉ sự vật? Có 3 cách + Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. +Tả sự vật bằng những từ để chỉ người. + Nói sự vật thân mật như nói với con người. * Hoạt động 2: Thảo luận. . Bài tập 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV mở bảng mời nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại: a)Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) ng được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. . Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu các HS dựa vào bài “ Ở lại với chiến khu”. HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - GV mời nhiều HS tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi. - GV nhận xét chốt lới giải đúng : a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. b) Trên chiến khu, các chiến só liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán. c) Vì lo cho các chiến só nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ ttrở về sống với gia đình. HS đọc yêu cầu của đề bài. Các em trao đổi theo nhóm. 3 nhómlên bảng thi làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. HS nhận xét. HS chữa bài đúng vào vở. HS trả lời. HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm bài cá nhân vào vở. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Một HS lên bảng chốt lại lời giải đúng. -GDHS HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. HS nhận xét. HS sửa bài vào vở. 4.Tổng kết – dặn dò. _________________________________ Toán 102: Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I/ Mục tiêu: -Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). II/ Chuẩn bò: * GV: Phấn màu, thước chia vạch. * HS: Bảng con, thước chia vạch. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ a) Giới thiệu phép trừ. - GV viết lên bảng phép trừ: 8652 – 3917 - GV yêu cầu cả lớp thực hiện bài toán. 8652 * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết - 3917 5 nhớ 1. 4735 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. * 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4 ; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4. - GV hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào? - GV rút ra quy tắc. * Hoạt động 2: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. - Yêu 4 HS lên bảng làm. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách trừ. - GV nhận xét, chốt lại. • Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV mời 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. • Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tự giải vào tập. - GV nhận xét và chốt lại. • Bài 4: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS vẽ vào tập. Một HS lên bảng làm. - GV gọi HS nhắc lại cách tìm trung điểm . HS quan sát. HS cả lớp thực hiện bài toán bằng cách đặt tính dọc. 8652 - 3917 4735 HS trả lời. Vài HS đứng lên nêu lại quy tắc. Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con.4 HS lên bảng làm và nêu cách tính. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào vở. 2HS lên làm bài và nêu cách tính. HS đọc yêu cầu đề bài. HS tự giải vào tập.1 HS lên bảng làm bài. HS chữa bài đúng vào vở. HS đọc yêu cầu đề bài. HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút - GV nhận xét, tuyên dương bạn vẽ đúng. HS nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò. ___________________________________- Chính tả 41: Nghe – viết : Ông tổ nghề thêu I/ Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng BT 2b. *GD tính siêng năng ,cần cù. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng viết BT2. * HS: Bảng, vở, bút. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Trên đường mòn Hồ Chí Minh. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. • GV hướng dẫn HS chuẩn bò. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Đoạn viết có mấy câu ? + Những từ nào trong đoạn phải viết hoa? - GV hướng dẫn HS viết ra bảng những chữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. • GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. GV chọn bài 2b. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV mời các em đọc kết quả. - GV mời 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó từng đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. HS lắng nghe. 1 – 2 HS đọc lại bài viết. HS trả lời. 4 câu. Tên riêng : Trần Quốc Khái, nhà Lê.Từ đầu câu, đầu đoạn. HS viết ra bảng những chữ dễ viết sai. Học sinh viết vào vở. Một HS đọc yêu cầu của đề bài. HS làm bài cá nhân. HS đọc kết quả. HS lên bảng làm bài. Hai em HS đọc lại đoạn văn. 4.Tổng kết – dặn dò. ________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 T ập đọc 42: Bàn tay cô giáo I/ Mục tiêu: Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo . Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi tay khéo léo. *Giáo dục HS biết yêu q công ơn của các thầy cô giáo. Bàn tay ta có thể làm được nhiều điều kì diệu. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước HTL bài học, SGK. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Ông tổ nghề thêu. 2.Giới thiệu và nêu vấn đề. 3.Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. • GV đọc diễn cảm toàn bài. • GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - GV mời đọc từng dòng thơ. - GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV cho HS giải thích từ : phô. - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi: + Từ mỗi tờ giấy , cô giáo đã làm ra những gì ? - HS đọc thầm bài thơ. - Cả lớp trao đổi nhóm đôi + Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ? - GV chốt lại. - GV mời 1 HS đọc lại 2 dòng thơ cuối. + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? - GV chốt lại. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - GV mời một số HS đọc lại toàn bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.Xóa dần bảng. - HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. Học sinh lắng nghe. HS đọc từng dòng thơ thơ. HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong bài 2 lượt. HS giải thích từ. HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. HS đọc thầm bài thơ: HS đọc thầm bài thơ. HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS nhận xét. HS đọc 2 dòng cuối HS phát biểu cá nhân. HS đọc lại toàn bài thơ. HS thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS nhận xét. 4Tổng kết – dặn dò. ______________________________ T oán 10 3 : Luyện tập I/ Mục tiêu: -Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn có đến 4 chữ số. - Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính. Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút II/ Chuẩn bò: * GV: Bộ đồ dùng toán. * HS: Vở, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động. *Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 • Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu 1 HS làm mẫu như SGK. - GV yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. • Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu 2 HS làm mẫu như SGK. - GV yêu cầu 6 HS nối tiếp đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 • Bài 3: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV mời 4 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nêu câu hỏi:. + Kho có bao nhiêu kg muối? + Lần đầu di chuyển được bao nhiêu kg muối? + Lần sau di chuyển được bao nhiêu kg muối ? + Bài toán hỏi gì? +Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu kg muối, em phải biết điều gì ? (Đây là cách 1) + Muốn làm cách 2, em làm thế nào ? - GV nhận xét và chốt lại: Cách 1: Bài giải Số kg muối còn lại sau di chuyển lần thứ nhất: 4720 – 2000 = 2720 (kg muối) Số kg muối còn lại sau di chuyển lần thứ hai: 2720 – 1700 = 1020 (kg muối) Đáp số : 1020kg muối. Cách 2: Bài giải Số kg muối cả hai lần di chuyển: 2000 + 1700 = 3700 (kg muối) Số kg cá còn lại là: HS đọc yêu cầu đề bài HS nêu làm mẫu như SGK. 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả các phép trừ. HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào vở. Ba HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép tính. HS cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm vào vở. 4 HS thực hiện phép trừ. nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính. Cả lớp sửa bài vào tập. HS đọc yêu cầu đề bài. HS trả lời. HS cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng bài làm. Cả lớp nhận xét. Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút 4720 – 3700 = 1020 (kg muối) Đáp số: 1020 kg muối. 4Tổng kết – dặn dò . ________________________________ Tập viết 21: Ôn chữ O, Ô, Ơ – Lãn Ông I/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa Ô ( 1 dòng); L,Q 1 dòng) viết đúng tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng :Ổi quảng Bá … say lòng người.( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ , chữ viết rõ ràng ,tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. * GD HS yêu quý cảnh đẹp quê hương , đất nước. II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa O, Ô, Ơ. Các chữ Lãn Ông và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : 2.Giới thiệu bài + ghi tựa. 3.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ O, Ô, Ơ hoa. - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát. - Nêu cấu tạo các chữ chữ O, Ô, Ơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. • Luyện viết chữ hoa. - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết chữ O, Ô, Ơ , Q, T vào bảng con. • HS luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông - GV giới thiệu: Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. • Luyện viết câu ứng dụng. GV mời HS đọc câu ứng dụng. i Quảng Bá, cá Hồ Tây. Hàng đào tơ lụa làm say lòng người. - GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố hàng Đào đẹp đến say lòng người. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. HS quan sát. HS nêu. HS tìm. HS quan sát, lắng nghe. HS viết các chữ vào bảng con. HS đọc: tên riêng : Lãn ông. . Một HS nhắc lại. HS viết trên bảng con. HS đọc câu ứng dụng: HS viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhò Hà. Người soạn : Trần Thò Thương [...]... xét, thảo luận các tranh trong VBT đạo đức - GV yêu cầu HS quan sát các tranh 32 , 33 , 34 , 35 VBT đạo đức thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau : 1.Trong tranh có những ai? 2 Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 3 Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm thế nào? - GV nhận xét chốt lại => Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần * Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng... giáo Cô đang dạy bài tập đọc Các bạn HS đang chăm chú nghe giảng bài + Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là 4 nhà nghiên cứu Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài + Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV kể câu chuyện lần 1 Cho HS quan sát tranh ông Lương Đònh C a - Kể xong lần 1 GV hỏi: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Đònh C a không... tranh) - GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh theo nhóm - GV nhận xét, chốt lại + Tranh 1: Một bác só Bác só đang khám bệnh Câu bé nằm trên giường đắp chăn Chắc cậu đang bò sốt Bác só xem để kiểm tra nhiệt độ + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kỹ sư cầu đường Họ đang đứng trước mô hình c a chiếc cầu được xây dựng Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cây cầu + Tranh 3: Người trí thức trong tranh... và chốt lại • Bài 2: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài Người soạn : Trần Thò Thương HS đọc yêu cầu đề bài Hai HS nêu HS nối tiếp đọc kết quả HS cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 • Bài 3: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận... sai: thoắt, mềm mại, t a, dập dềnh, lượn • HS nhớ và viết bài vào vở - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài - GV chấm ch abài - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) - GV nhận xét bài viết c a HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài tập 2: GV chọn bài 2b - GV cho 1 HS nêu yêu cầu c a đề bài - GV yêu cầu HS cả lớp... huống mà GV đ a ra - GV đ a ra tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng ở gần khu di tích lòch sử Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đến thăm Lan và Minh bán được rất nhiều hàng cho họ nhưng đó là những hàng cũ mà giá lại cao hơn nhiều - GV chia lớp thành 4 nhóm cho HS thảo luận câu hỏi: + Việc làm c a bạn Lan và Minh đúng hay sai? + Đối với khách nước ngoài chúng ta phải làm gì?... ơn những người lao động trí óc II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh h a * HS: Vở, bút III/ Các hoạt động: 1 Bài cũ: Báo cáo hoạt động 2 Giới thiệu và nêu vấn đề 3 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài + Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu c abài Người soạn : Trần Thò Thương HS đọc yêu cầu c abài Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút - GV... nhắc lại HS quan sát tranh trong VBT HS thảo luận cặp đôi Đại diện c a nhóm lên trả lời Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét Từng cặp HS thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi tiếp sức HS nhắc lại Kế hoạch bài dạy – Lớp3 - Thời gian 40 phút hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta 4.Tổng kềt... tiêu: Giúp HS biết vì sao phải tôn trọng người nước ngoài? - GV phát phiếu bài tập cho từng cặp HS, yêu cầu các em làm bài Các em ghi Đ hoặc S Cần tôn trọng khách nước ngoài vì: a) Họ là người lạ từ xa đến b) Họ là người giàu có c) Đó là những người muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta d) Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách c a chúng ta - GV nhận xét, chốt lại: => Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ... lên bảng làm bài tiếp nối - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 4 Tổng kết – dặn dò HS lắng nghe Hai HS đọc lại Yêu cầu các em viết bảng con những từ các em cho là dễ viết sai Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở Học sinh nhớ và viết bài vào vở Học sinh soát lại bài HS tự ch abài 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp làm vào vở HS lên bảng làm bài tiếp nối HS nhận xét Cả lớp ch abài vào vở . tranh trong VBT đạo đức - GV yêu cầu HS quan sát các tranh 32 , 33 , 34 , 35 VBT đạo đức thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau : 1.Trong tranh có những ai?. HS làm bài. + Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu c a bài. HS đọc yêu cầu c a bài. Người soạn : Trần Thò Thương Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Thời gian 40