GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

532 9 0
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Biên tập nội dung tiếng Anh GS.TS Surya P Subedi TS (Oxford); Luật sư (Vương quốc Anh) Giáo sư Luật quốc tế Trường Luật, Trường Đại học Tổng hợp Leeds, Vương quốc Anh NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2012 Lưu hành trực tuyến: Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) 526 Giáo trình biên soạn với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Quan điểm Giáo trình tác giả khơng thể quan điểm thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương 527 CÁC TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tâm Trịnh Hải Yến Chương 1; Chương - Mục 1, Mục 2; Chương - Mục Nguyễn Đăng Thắng Chương - Mục 1, Mục Nguyễn Đức Kiên Chương - Mục ; Chương - Mục Federico Lupo Pasini Chương - Mục 4, Mục 7; Chương Mục Nguyễn Như Quỳnh Chương - Mục Nguyễn Thị Thu Hiền Chương - Mục Nguyễn Ngọc Hà Chương - Mục Andrew Stephens Chương - Mục Trịnh Hải Yến Chương - Mục 4; Chương - Mục Lê Hoàng Oanh Chương - Mục Nguyễn Minh Hằng Chương - Mục Hồ Thúy Ngọc Chương - Mục 2, Mục 3.4 3.5; Chương - Mục Võ Sỹ Mạnh Chương - Mục 3.1 3.3 Marcel Fontaine Chương - Mục 3.2 Nguyễn Bá Bình Chương - Mục Nguyễn Thị Thanh Phúc Chương - Mục Hà Công Anh Bảo Chương - Mục Trịnh Đức Hải Chương - Mục từ đến 528 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGƯỜI BIÊN DỊCH Nguyễn Anh Tùng Lời mở đầu; Chương 1; Chương Mục 3; Chương - Mục Nguyễn Ngọc Lan Chương - Mục Mục Phạm Thị Thanh Phương Chương - Mục 3; Chương - Mục Mục Nguyễn Quỳnh Trang Chương - Mục 4; Chương - Mục 3.2 Mục Nguyễn Như Quỳnh Chương - Mục Nguyễn Thu Thủy Chương - Mục Trần Thị Ngọc Anh Chương - Mục Nguyễn Ngọc Hà Chương - Mục Trịnh Hải Yến Chương - Mục 4; Chương - Mục Mục Lê Hoàng Oanh Chương - Mục Nguyễn Thị Anh Thơ Chương - Mục Văn Khánh Thư Chương - Mục Mục Hồ Thúy Ngọc Chương - Mục 2, Mục 3.4 Mục 3.5; Chương - Mục Võ Sỹ Mạnh Chương - Mục 3.1, Mục 3.3 Nguyễn Bá Bình Chương - Mục Nguyễn Thị Thanh Phúc Chương - Mục Hà Công Anh Bảo Chương - Mục Trịnh Đức Hải Chương - Mục từ đến 529 LỜI GIỚI THIỆU LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình biên soạn với hỗ trợ Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) Liên minh châu Âu tài trợ kết đóng góp chuyên gia nước, chuyên gia nước luật thương mại quốc tế Sự phối hợp chuyên gia Việt Nam chuyên gia quốc tế chứng tỏ Việt Nam trao đổi tiếp nhận tiến cộng đồng khoa học văn hoá giới Có kết phần trình Việt Nam hội nhập thương mại kinh tế đem lại, từ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Rõ ràng ngày có nhiều nhà khoa học sinh viên Việt Nam tham gia vào chương trình hợp tác, trao đổi khoa học quốc tế Giáo trình chứng cho điều Với hỗ trợ Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III chương trình hợp tác phát triển khác, trường đại học lớn Việt Nam cập nhật đổi chương trình giảng dạy nhằm phản ánh diễn biến nhanh chóng tình hình thương mại kinh tế Giáo trình này, chủ yếu dành cho sinh viên trình độ đại học, nhằm cung cấp tranh tồn cảnh khía cạnh pháp luật hầu hết vấn đề thương mại quốc tế Mặc dù ghi nhận khác biệt cơng pháp tư pháp quốc tế, nhóm tác giả giáo trình cho hai lĩnh vực pháp luật nghiên cứu tách rời Các luật gia phải có kiến thức tồn diện tất lĩnh vực liên quan đến giao dịch thương mại quốc tế, từ pháp luật điều chỉnh hợp đồng quốc tế quyền tiếp cận thị trường nước thứ ba WTO bảo hộ Bên cạnh đó, giáo trình tập hợp quy định toàn cầu (WTO, Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế), quy định khu vực (EU, NAFTA ASEAN), quy định song phương (các hiệp định Việt Nam số đối tác), quy định có liên quan pháp luật Việt Nam Giáo trình nhận đóng góp nhiều chuyên gia học giả am hiểu kiến thức chuyên môn hiểu biết khu vực Ví dụ, 530 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ chuyên gia người Hoa Kỳ viết nội dung NAFTA, chuyên gia châu Âu viết phần liên quan đến châu Âu, chuyên gia Việt Nam lại tập trung vào khía cạnh thương mại liên quan Việt Nam Sự kết hợp tạo Giáo trình quy tụ nhiều quan điểm khác pháp luật thương mại quốc tế Giáo trình cẩm nang tốt tình mà luật gia Việt Nam gặp phải: giới với quy tắc hài hồ hố, cách giải thích thuật ngữ giống cách tiếp cận lại khác trường hợp giao dịch thương mại hàng ngày Nhu cầu tăng cường quan hệ thương mại, đặc biệt quan trọng kinh tế mở Việt Nam, đòi hỏi khả hiểu cách áp dụng khác có thể, khả xác định thông lệ quốc tế tốt để áp dụng khn khổ pháp luật quốc gia Cuốn sách cịn cơng cụ hữu ích giúp cho cán phủ hàng ngày phải làm việc môi trường quốc tế đầy biến động, cán mong muốn tìm hiểu thêm thơng tin liên quan đến khía cạnh pháp luật thương mại quốc tế Cuốn sách thực tranh thu nhỏ giới mà luật gia Việt Nam phải đối mặt, điểm khởi đầu tốt cho u thích tìm hiểu mong muốn có hiểu biết hệ thống quy định phức tạp thương mại quốc tế Nguyễn Thị Hoàng Thúy Giám đốc Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III 531 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật thương mại quốc tế mặt góp phần nâng cao vị quốc gia số lĩnh vực, tạo thuận lợi cho quan hệ kinh doanh, thương mại quan hệ khác diễn quốc gia tổ chức; mặt khác, đặt hạn chế số lĩnh vực để bảo vệ lợi ích lớn cá nhân toàn xã hội, quy mô nước quốc tế Mục tiêu lĩnh vực pháp luật đề quy tắc công quan hệ kinh tế quốc tế, hướng đến xã hội công cho tất người Nói khác đi, vai trị pháp luật thương mại quốc tế đảm bảo sân chơi bình đẳng cho tất quốc gia, cho phép quốc gia phát huy tối đa tiềm và/hoặc tối ưu hố mạnh riêng có Mỗi người sinh có phẩm chất lực riêng biệt; pháp luật quốc gia cần tạo điều kiện cho cá nhân phát huy tốt khả mà khơng xâm hại tới lợi ích người khác xã hội, để người theo đuổi giấc mơ - cho dù giấc mơ có ý nghĩa với họ Với quốc gia - bản, cộng đồng quốc gia tập hợp cá thể gắn kết với số đặc điểm mục đích tương đồng Do đó, pháp luật thương mại quốc tế xây dựng nhằm cho phép quốc gia đóng góp cho cộng đồng quốc tế có nhận lại quốc gia khác đóng góp Sự có có lại thúc đẩy lợi ích quốc gia yếu tố cốt lõi hành vi người, quốc gia Điều đặc biệt pháp luật thương mại quốc tế Khác với lĩnh vực cụ thể khác pháp luật quốc tế, pháp luật thương mại quốc tế liên quan trực tiếp đến kinh tế thịnh vượng quốc gia Nói cách khác, liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế 532 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ quốc gia Do đó, quốc gia thận trọng việc chấp nhận quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế Tuy nhiên, quốc gia hiểu không chấp nhận số nguyên tắc pháp luật thương mại quốc tế, khơng thể tiến hành thương mại với quốc gia khác hay tham gia vào hoạt động thương mại khác Điều nghịch lí thương mại quốc tế quốc gia muốn quốc gia khác thực sách tự hoá thương mại mở cửa thị trường rộng rãi tốt; ngược lại, lại cố gắng để đóng cánh cửa chặt nhất, cách theo đuổi sách bảo hộ Chính tình cần có can thiệp pháp luật để đảm bảo ‘cuộc chơi’ công bằng, xảy hành vi ‘chơi xấu’ tranh chấp giải cách công Pháp luật có vai trị giống vị trọng tài trận đấu thể thao, hướng tới mục đích đảm bảo công Gắn liền với ý tưởng ‘cuộc chơi cơng bằng’ hình thành ‘sân chơi bình đẳng’ cho chủ thể tiến hành hoạt động thương mại quốc tế Thương mại thuộc tính sơ khai hoạt động người Khái niệm ‘thương mại’ có nghĩa hoạt động kinh tế tự nguyện, dựa nguyên tắc có có lại Từ thời cổ đại, người trao đổi hàng lấy hàng; sau này, nghĩ tiền tệ, người trao đổi hàng hoá lấy tiền Thực tế là, thương mại góp phần cho đời tiền tệ Khi phát triển phạm vi địa lí quy mơ, thương mại điều chỉnh quy định, ban đầu giới thương nhân sau quan nhà nước, để đảm bảo công khơng bị bóp méo Với mục đích sinh tồn tìm kiếm thịnh vượng từ thương mại, phần lớn tiến trình phát triển văn minh nhân loại gắn liền xoay quanh mở rộng thương mại Nhằm thúc đẩy thương mại, ban đầu việc điều tiết thực hình thức quy tắc ứng xử chủ thể tham gia thương mại quốc tế Các quy tắc ứng xử ban hành lúc lĩnh vực công pháp tư pháp quốc tế, làm phát triển hoạt động thương mại Bởi vậy, tầm nhìn trật tự giới sau Chiến tranh giới lần thứ II tự hoá thương mại quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (‘ITO’) LỜI MỞ ĐẦU 533 Mặc dù ITO không đời tư tưởng tổ chức tự hóa thương mại quốc tế GATT số văn kiện pháp lí quốc tế khác thực hiện; nhiều số sau trở thành phần luật WTO tổ chức thành lập vào năm 1995, sau kết thúc Vòng đàm phán Uruguay thương mại đa phương (1986 - 1993) Kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ II, tư pháp quốc tế phát triển để tạo thuận lợi, đồng thời điều tiết hoạt động thương mại quốc tế Bởi vậy, ngày có phần đáng kể công pháp quốc tế tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế Giáo trình Luật thương mại quốc tế nhằm cung cấp nhìn tổng quan tồn diện cách ngắn gọn Giáo trình đề cập nhiều vấn đề pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến công pháp quốc tế tư pháp quốc tế, kết dự án với nhiều tham vọng nhằm cung cấp công cụ học tập nghiên cứu tồn diện cho sinh viên, cơng chức nhà nước, luật sư học giả Việt Nam Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực sách đổi kinh tế, tiến đường tự hoá cải cách kinh tế Là phần sách này, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO thức trở thành thành viên WTO vào năm 2007 Từ tiến hành ‘Đổi mới’ đặc biệt sau trở thành thành viên WTO, Việt Nam chứng kiến tăng trưởng lớn thương mại quốc tế hoạt động kinh doanh Thực tế địi hỏi cần có quy định pháp luật sách để điều chỉnh hoạt động Việc trở thành thành viên WTO chất xúc tác cho phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, để thực cam kết gia nhập WTO, Việt Nam cần ban hành nhiều sách quy định pháp luật Sự kiện làm thay đổi mơi trường pháp lí Việt Nam Giờ đây, Việt Nam khơng thành viên thức WTO với đầy đủ tư cách, mà kinh tế thị trường phát triển với hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Đất nước thời gian qua thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh giới Cùng với hội trách nhiệm Việt Nam phải tuân thủ pháp luật thương mại quốc tế Để đạt đến thành công, Việt Nam cần có nguồn nhân lực giáo dục đào tạo tốt, có khả tương tác với yếu tố tồn cầu, thúc đẩy bảo vệ lợi ích quốc gia 534 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Việt Nam ngày tiếp xúc nhiều với yếu tố thương mại quốc tế Hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng với thách thức thay đổi diễn hoạt động kinh tế pháp luật quốc tế Bởi vậy, Việt Nam cần chuẩn bị cho hệ luật gia công chức nhà nước hiểu biết khả ứng phó tốt với vấn đề đặt thay đổi phi thường diễn nước phạm vi quốc tế; giúp người dân tận dụng tối đa lợi ích hội từ thay đổi Để làm điều đó, họ cần có nguồn tài liệu tốt Giáo trình Luật thương mại quốc tế biên soạn nhằm đáp ứng phần nhu cầu địi hỏi Giáo trình bao gồm chương tác giả Việt Nam nước biên soạn, giải vấn đề pháp lí quốc tế vấn đề pháp lí Việt Nam, liên quan đến lĩnh vực pháp luật thương mại quốc tế công pháp luật thương mại quốc tế tư Cách tiếp cận tổng hợp giúp sinh viên nhìn nhận góc độ quốc tế góc độ Việt Nam lĩnh vực pháp luật đề cập Các tác giả trình bày cách toàn diện chủ đề đề cập Giáo trình này, luật WTO, bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ; vấn đề giải tranh chấp thương mại quốc tế, bao gồm trọng tài thương mại quốc tế; hiệp định thương mại khu vực hay mơ hình hội nhập kinh tế khu vực NAFTA, EU ASEAN; thương mại điện tử Các chương Giáo trình vừa chứa đựng thơng tin vừa có tính phân tích, đóng góp giới hàn lâm, nhà thực hành luật, nhà nghiên cứu thuộc hệ khác nhau, có chun mơn nhiều kinh nghiệm lĩnh vực liên quan Do thiết kế chủ yếu dành cho đối tượng sinh viên luật, công chức nhà nước, nhà nghiên cứu luật sư Việt Nam, Giáo trình tiếp cận vấn đề góc độ pháp luật, dựa việc phân tích văn pháp luật nước quốc tế, án lệ quan điểm khoa học pháp lí tập quán thương mại quốc tế Chúng cố gắng biên soạn để Giáo trình thân thiện với độc giả sinh viên Các chương Giáo trình kết thúc câu hỏi để kích thích tư phân tích sinh viên độc giả Tương tự, chương có danh mục tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu sâu lĩnh vực pháp luật định 1042 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đối với hệ thống pháp luật quốc tế, việc kí kết điều ước đa phương cơng nhận án/quyết định tồ án nước ngồi giải pháp lí tưởng Sự hợp tác quốc tế lĩnh vực giúp làm giảm thiểu chi phí giải tranh chấp án Tuy nhiên, thực tế cho thấy khơng có nước tỏ sốt sắng việc cơng nhận án/quyết định tồ án nước ngồi.70 Việc nước khơng nhiệt tình việc cơng nhận án/quyết định án nước giải thích để bảo vệ bị đơn nước sở tại, khuyến khích việc chuyển giao tài sản vốn vào nước mình, tạo điều kiện để nhiều tranh chấp giải án nước tăng thu nhập cho nhóm lợi ích có ảnh hưởng Là chủ thể có chủ quyền, khơng nước bị bắt buộc phải cơng nhận án/quyết định án nước khác Giả thuyết thứ hai lập luận nước nên công nhận số án/quyết định tồ án nước ngồi, điều có lợi cho họ thơng qua việc tiết kiệm chi phí khuyến khích nước khác có ứng xử tương tự Việc cơng nhận án/quyết định tồ án nước ngồi giúp giảm thiểu chi phí tranh tụng cho bên giúp giảm thiểu tình trạng tải số lượng vụ kiện mà án sở phải giải Giả thuyết phù hợp là: việc cơng nhận án/quyết định tồ án nước ngồi q trình tố tụng đỡ tốn việc bắt đầu vụ kiện thứ hai Hiệu lực việc công nhận nước khác quan trọng đứng hàng thứ hai Công nhận chiến lược bao trùm hữu ích chiến lược giải tranh chấp khác, chí hữu ích chiến lược khác, tuỳ thuộc vào việc đối tác ứng xử Như vậy, nước khác khơng hợp tác, việc tồ án nước cơng nhận vài án/quyết định tồ án nước khác điều tốt Khơng có giả thuyết chiếm ưu Các chứng thực tế ủng hộ hai giả thuyết nêu trên.71 Công nhận thi hành án/quyết định án nước theo điều ước quốc tế Việc theo đuổi điều ước công nhận thi hành án/quyết định án nước số nước cho có kết Tuy nhiên, có điều ước thực Ví dụ, Hoa Kỳ khơng kí kết 70 71 Như trên, tr 421-422 Yaad Rotem, ‘The Problem of Selective or Sporadic Recognition: A New Economic Rationale for the Law of Foreign Country Judgments’, 10 Chicago Journal of International Law (2010) 2, tr 510 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 1043 điều ước vậy,72 nhiều nỗ lực để kí kết thoả thuận với Hoa Kỳ không thành công.73 Chỉ có nước tham gia vào điều ước vậy.74 Cũng có điều ước đa phương công nhận án/quyết định tồ án nước ngồi Đó hai cơng ước EU;75 Công ước liên Mỹ quyền tài phán phạm vi quốc tế hiệu lực trị ngoại lãnh thổ án/quyết định án nước ngồi;76 ba cơng ước thu hồi tiền trợ cấp ni nước ngồi.77 Nỗ lực nói đến gần Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế nhằm thông qua công ước đa phương công nhận lẫn án/quyết định thất bại.78 Tuy nhiên, cần thiết phải đề cập đến số nội dung Công ước để hiểu nỗ lực quốc tế vấn đề A Công ước La Hay thoả thuận chọn tồ án Cơng ước coi đối tác giải tranh chấp thơng qua tồ án với Cơng ước Niu Y-c,79 ban hành vào ngày 30/6/2005 Hội nghị công bố báo cáo giải thích Cơng ước vào tháng 9/2007.80 Sẽ khơng đạt hiệp định đa phương tồn cầu, có khác biệt luật nội dung luật tố tụng văn hố pháp lí nước Khác với trọng tài thương mại, án coi thể chủ quyền quốc gia phủ khó thoả hiệp, phủ có nhu cầu hợp tác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Brian R Paige, ‘Comment, Foreign Judgments in American and English Courts: A Comparative Analysis’, 26 Seatle U L Rev 591, (2003), tr 621-622 Ví dụ: việc đàm phán với Anh năm 70 kết thúc mà khơng đem lại kết vào năm 1981 Xem: Brian R Paige, Sđd, tr 622 Một số nước Anh, Úc, Ca-na-đa thiết lập hệ thống đăng kí án án nước khác sở có có lại; nhiên, khơng phải nước có án phép đăng kí để cơng nhận có thoả thuận cơng nhận với nước Quy định số 44/2001 Hội đồng châu Âu (Council Regulation 44/2001), OJ 2001 (L 12) (Quy định Brúc-xen I); Quy định số 1347/2000 (Council Regulation 1347/2000), OJ 2000 (L 160) 19, (Quy định Brúc-xen II) Inter-American Convention on Jurisdiction in the International Sphere for Extraterritorial Validity of Foreign Judgments, 24 ILM 468 (1985) 1956 UN Convention on the Recovery Abroad of Maintenance; The 1958 Hague Convention Concerning the Recognition and Enforcement of Decisions Concerning Maintenance Toward Children; 1973 The Hague Convention on the Recognition and Enforcement of Decisions Relative to Maintenance Obligations Xem: David F Cavers, International Enforcement of Family Support, 81 Colum L Rev 994, (1981) Eckart Gottschalk tác giả khác, Conflict of Laws in A Globalized World, (2007), tr 29-31 Spigelman J J., ‘International Commercial Litigation: An Asian Perspective’, 37(2007) Hong Kong LJ, tr 859 Hatley T Dogauchi M., Explanatory Report on The 2005 Hague Choice of Court Convention, http://www.hcch.net/index_en.php?act=publications.details&pid=3959 1044 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B Công ước Brúc-xen Công ước Lu-ga-nô Hiện nay, có hai loại thủ tục cơng nhận thi hành án/quyết định án nước ngoài, tùy thuộc vào việc án/quyết định tuyên nước Nếu án/quyết định tuyên án nước thành viên EC/EFTA dân thương mại, vấn đề Anh hồn toàn Luật quyền tài phán án dân năm 1982 năm 1991 điều chỉnh (‘CJJA’) Tuy nhiên, phán tuyên nước thành viên EC/EFTA, quy định truyền thống áp dụng Vấn đề trở nên phức tạp hơn, có đến ba loại quy định truyền thống điều chỉnh vấn đề Loại quy định thứ điều chỉnh việc cơng nhận án/quyết định tồ án nước thành viên Khối thịnh vượng chung (‘Commonwealth’) sở áp dụng Luật quản lí tư pháp 1920 (The Administration of Justice Act 1920) (viết tắt Luật AJA 1920) Loại quy định thứ hai áp dụng án/quyết định án nước có thoả thuận áp dụng nguyên tắc có có lại với nước Anh sở Luật án tồ án nước ngồi (thi hành có có lại) 1933 (Foreign Judgments (Reciprocal Enforcement) Act 1933) (viết tắt Luật FJA 1933) Và loại thủ tục thứ ba quy định common law áp dụng án tồ án nước cịn lại Việc công nhận thi hành án/quyết định án nước common law nước Anh Trong lịch sử common law, án/quyết định tồ án nước ngồi cơng nhận thi hành án Anh từ kỉ XVII Việc bắt đầu sở ‘xã giao’ (‘comity’) Tuy nhiên, học thuyết thay ‘học thuyết nghĩa vụ’ phát triển án lệ Schibsby v Westenholz [1870].81 Các điều kiện cần đáp ứng để án/quyết định tồ án nước ngồi cơng nhận thi hành: Trong common law, bên thắng kiện muốn thi hành án/quyết định án nước ngồi Anh, cần phải tiến hành thủ tục pháp lí dựa nghĩa vụ mà bên thua kiện phải thực theo án án nước Một giải pháp thay bên thắng kiện biện hộ vụ kiện vấn đề tương 81 Nguyên tắc theo án tồ án nước ngồi thi hành Anh án tồ án có quyền tài phán, tạo cho bị đơn nghĩa vụ phải trả khoản tiền xác định án đó, mà tồ án nước có trách nhiệm cho thi hành; hành vi phủ nhận nghĩa vụ này, để biện luận cho việc không thực nghĩa vụ này, bị coi hành vi biện hộ Xem: Abla Mayss, Principles of Conflict of Laws, Cavendish Publishing Limitted (1999) CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 1045 tự dựa sở án án nước ‘res judicata’ (‘vụ việc giải xong án’) Nếu đơn kiện lần đầu đệ trình tồ án Anh, bên ngun đơn u cầu án thực thủ tục xét xử rút gọn theo quy tắc tố tụng dân sự, chừng mà bị đơn không đưa lập luận biện hộ, xác định án lệ Grant v Easton [1883], với điều kiện đơn kiện nộp án Anh tuân thủ quy định quyền tài phán, thủ tục tống đạt lệnh hầu thực với bị đơn nước Điều kiện quan trọng để án tồ án nước ngồi cơng nhận thi hành Anh, cho dù theo common law hay theo Luật AJA 1920 Luật FJA 1933 - là: ‘tồ án nước ngồi tun án phải có quyền tài phán theo nghĩa quốc tế để giải vụ kiện Nói cách khác, tồ án Anh không công nhận hiệu lực án án nước ngoài, án nước ngồi khơng có quyền tài phán phù hợp với quy phạm xung đột theo luật Anh’ Mục PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN (*) Khi bên hợp đồng thương mại quốc tế định chọn Việt Nam nơi giải tranh chấp hợp đồng, pháp luật Việt Nam điều chỉnh trình giải tranh chấp Nguồn luật Pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc giải tranh chấp thương mại quốc tế bao gồm quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 (sau gọi ‘Bộ luật tố tụng dân sự’), Luật trọng tài thương mại 2010 (sau gọi ‘Luật trọng tài thương mại’), Luật thương mại, Luật đầu tư 2005 (sau gọi ‘Luật đầu tư’) văn luật có liên quan Định nghĩa tranh chấp thương mại Hiện nay, khơng có định nghĩa thức tranh chấp thương mại pháp luật Việt Nam Có thể hiểu khái niệm tranh chấp thương mại cách gián tiếp tranh chấp phát sinh bên hoạt động thương (*) Tác giả: Hồ Thúy Ngọc, Tiến sĩ, Giảng viên, Trưởng Bộ môn Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (FTU) 1046 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ mại, phát sinh bên bên có hoạt động thương mại quy định khoản Điều Luật trọng tài thương mại Đồng thời, khoản Điều Luật thương mại mô tả hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Như vậy, tranh chấp phát sinh bên liên quan đến hoạt động mà bên mục đích lợi nhuận tranh chấp thương mại Những tranh chấp giải tồ án trọng tài, tùy thuộc vào điều khoản chọn nơi giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Giải tranh chấp thương mại quốc tế theo phương thức tranh tụng trước án A Hệ thống án Việt Nam thẩm quyền Hệ thống án Việt Nam gồm ba cấp Cấp thấp án nhân dân cấp quận, huyện trực thuộc tỉnh, cao án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Toà án cấp cao Việt Nam Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án nhân dân tối cao có tồ chun trách Tồ án nhân dân cấp quận, huyện trực thuộc tỉnh không phân chia chuyên trách Các chuyên trách bao gồm tồ dân sự, tồ hình sự, tồ lao động, tồ hành chính, tồ kinh tế Các tranh chấp thương mại kinh tế thuộc án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Toà án nhân dân tối cao giải Điều 33 Bộ luật tố tụng dân quy định: Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: … b) [T]ranh chấp kinh doanh, thương mại … … [N]hững tranh chấp, yêu cầu theo quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước ngồi, cho tồ án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải án nhân dân cấp huyện Điều 33 loại bỏ thẩm quyền án nhân dân cấp huyện giải tranh chấp thương mại quốc tế Những tranh chấp thuộc thẩm quyền CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 1047 xét xử sơ thẩm án nhân dân cấp tỉnh Ngoài ra, khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân quy định tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Như vậy, bên tham gia hợp đồng khơng nhằm mục đích lợi nhuận, tranh chấp bên với bên khơng coi tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền án Chúng trở thành tranh chấp dân thông thường B Nguyên tắc xét xử Nguyên tắc xét xử án quy định từ Điều đến Điều 24 Bộ luật tố tụng dân Bên cạnh nguyên tắc chung giống pháp luật nước khác, pháp luật Việt Nam có số nguyên tắc đặc thù Về nguyên tắc, tồ án xét xử cơng khai Tịa án xét xử kín trường hợp đặc biệt theo quy định pháp luật Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Trong q trình xét xử, tồ án khơng tiến hành xác minh, thu thập chứng Các bên có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh cho yêu cầu Nhìn chung, tồ án xét xử định theo đa số, tức hội đồng xét xử gồm đến thẩm phán Tiếng nói chữ viết sử dụng tố tụng dân tiếng Việt Nghĩa là, bên nước tranh chấp phải tự thuê phiên dịch biên dịch tài liệu cho Tồ án thực chế độ hai cấp xét xử Bản án/quyết định sơ thẩm án bị kháng cáo Nếu án/quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời gian Bộ luật tố tụng dân quy định, có hiệu lực pháp luật Nếu án/quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án/quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Nếu án/quyết định tồ án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết mới, xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm theo quy định pháp luật C Thủ tục tố tụng Việc khởi kiện thực bên gửi đơn kiện văn đến 1048 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ tồ án Đơn kiện đại diện theo ủy quyền nguyên đơn, ví dụ, luật sư, thân nguyên đơn nộp Nguyên đơn phải tạm ứng án phí Thời gian trung bình để giải vụ tranh chấp khoảng năm, tùy thuộc vào vụ tranh chấp cụ thể Trong trường hợp pháp luật không quy định khác thời hiệu khởi kiện, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu án giải vụ án dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm phạm D Công nhận cho thi hành án/quyết định án nước Việt Nam Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án/quyết định án nước Việt Nam phải gửi đến Bộ tư pháp Việt Nam Bộ tư pháp, thời hạn bảy ngày, phải chuyển hồ sơ đến tồ án có thẩm quyền tồn tài liệu có liên quan Tồ án có thẩm quyền án nhân dân cấp tỉnh quy định Điều 352 khoản 1(b) Điều 34 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Bộ tư pháp chuyển đến, tồ án có thẩm quyền phải thụ lí thơng báo cho viện kiểm sát cấp biết Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn u cầu, tồ án có quyền u cầu người gửi đơn án nước án phải giải thích điểm chưa rõ hồ sơ Văn yêu cầu giải thích văn trả lời phải gửi thông qua Bộ tư pháp Việc xét đơn yêu cầu tiến hành phiên họp hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba thẩm phán, thẩm phán làm chủ tọa theo phân cơng chánh án tồ án Lưu ý kiểm sát viên viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên họp Nếu kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên họp Cơ sở từ chối đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án/quyết định án nước Việt Nam bao gồm: (i) Bản án/quyết định chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật nước có tồ án án/quyết định đó; (ii) Người phải thi hành người đại diện hợp pháp người vắng mặt phiên tồ tồ án nước ngồi khơng triệu tập hợp lệ; (iii) Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt án Việt Nam; (iv) Cùng vụ án này, có án/quyết định dân có hiệu lực pháp luật tồ án Việt Nam, án nước án Việt Nam công nhận, trước quan xét xử nước CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 1049 ngồi thụ lí vụ án, tồ án Việt Nam thụ lí giải vụ án đó; (v) Đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật nước có tồ án án/quyết định dân theo pháp luật Việt Nam; (vi) Việc công nhận cho thi hành án/quyết định dân án nước Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Giải tranh chấp thương mại quốc tế phương thức trọng tài A Thẩm quyền Khi bên muốn giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài, bên phải thể ý chí thoả thuận trọng tài Theo quy định pháp luật Việt Nam, thoả thuận trọng tài phải văn Văn hiểu trao đổi bên, bên đề xuất bên khơng phản đối Thoả thuận trọng tài lập trước sau tranh chấp phát sinh Khi bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài bên gửi đơn kiện án, án phải từ chối khơng có thẩm quyền, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thực Theo pháp luật hành, bên thoả thuận hình thức trọng tài (‘thiết chế’ hay ‘vụ việc’), ngôn ngữ xét xử, địa điểm xét xử (ở Việt Nam hay nước ngoài) thủ tục trọng tài trường hợp trọng tài ‘vụ việc’ B Các nguyên tắc Giải tranh chấp trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Các bên tự tham gia trình giải tranh chấp ủy quyền cho người đại diện tham dự; bên có quyền mời nhân chứng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự trình xét xử, bên đồng ý Ngơn ngữ sử dụng xét xử trọng tài bên thoả thuận Nếu bên khơng có thoả thuận, hội đồng trọng tài định ngơn ngữ sử dụng trình xét xử Hội đồng trọng tài phán sở biểu theo nguyên tắc đa số Nếu biểu không đạt đa số phán trọng tài lập theo ý kiến chủ tịch hội đồng trọng tài 1050 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ C Thủ tục trọng tài Một bên gửi đơn kiện văn tới trung tâm trọng tài trường hợp trọng tài sử dụng trọng tài thiết chế, gửi tới bên bị kiện trường hợp trọng tài sử dụng trọng tài ‘vụ việc’ Trừ trường hợp có thoả thuận khác bên, thủ tục trọng tài trung tâm trọng tài có quy định khác, thời gian mười ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo chứng từ tạm ứng phí trọng tài, trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn vấn đề liên quan đến tranh chấp Đơn kiện lại bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài Trong trường hợp trọng tài sử dụng trọng tài ‘vụ việc’, đơn kiện lại phải gửi cho hội đồng trọng tài bị đơn Đơn kiện lại phải nộp thời điểm với tự bảo vệ Hội đồng trọng tài gồm nhiều trọng tài viên, tùy theo thoả thuận bên Nếu bên không thoả thuận số lượng trọng tài viên, hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên Phán trọng tài phải văn Phán trọng tài gửi đến bên sau ngày ban hành Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực pháp luật từ ngày ban hành D Cưỡng chế thi hành Các bên tự nguyện thi hành phán trọng tài Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành, không yêu cầu hủy phán trọng tài theo quy định pháp luật, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài E Phán trọng tài nước Việc cưỡng chế thi hành phán trọng tài nước ngồi thực tồ án Việt Nam công nhận cho thi hành theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam thành viên Cơng ước Niu Y-c từ năm 1995, đó, theo Cơng ước, phán trọng tài nước thành viên Công ước thi hành Việt Nam ngược lại Đối với nước thành viên Công ước không tham gia hiệp định song phương có liên quan với CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 1051 Việt Nam, phán trọng tài phải cơng nhận thi hành sở có có lại cơng nhận phải khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam quy định từ Điều 364 đến Điều 374 Bộ luật tố tụng dân Theo đó, đơn xin cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam phải gửi lên Bộ tư pháp Việt Nam Đơn viết tiếng nước phải dịch sang tiếng Việt có hợp pháp hố lãnh Trong thời gian ngày kể từ ngày nhận đơn chứng từ kèm theo, Bộ tư pháp chuyển đơn tài liệu cho tồ án nhân dân cấp tỉnh Trong vịng ba ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ từ Bộ tư pháp, tồ án có thẩm quyền phải thụ lí thơng báo cho bên phải thi hành viện kiểm sát cấp biết Trong thời hạn hai tháng kể từ ngày thụ lí, tồ án có thẩm quyền đưa định sau, tùy trường hợp cụ thể: (i) Tạm đình việc xét đơn yêu cầu, trường hợp nhận thông báo văn Bộ tư pháp việc quan có thẩm quyền nước xem xét định trọng tài nước ngồi; (ii) Đình việc xét đơn u cầu, bên phải thi hành phán tự nguyện thi hành phán quyết, bên thi hành tổ chức bị giải thể phá sản, mà quyền nghĩa vụ bên thi hành giải theo quy định pháp luật, cá nhân phải thi hành chết mà quyền nghĩa vụ cá nhân khơng thừa kế; (iii) Đình việc xét đơn yêu cầu, trường hợp nhận thông báo văn Bộ tư pháp việc quan có thẩm quyền nước ngồi hủy bỏ đình thi hành phán trọng tài nước ngồi; (iv) Đình việc xét đơn yêu cầu trả lại hồ sơ cho Bộ tư pháp, trường hợp không thẩm quyền, bên phải thi hành phán khơng có trụ sở Việt Nam, không xác định địa điểm nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành Việt Nam; (v) Mở phiên họp xét đơn yêu cầu F Toà án phán trọng tài Việt Nam Tồ án có quyền hủy phán trọng tài, bên có đầy đủ chứng chứng minh khơng có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu, thành phần hội đồng trọng tài, thủ tục xét xử trọng tài không theo thoả thuận bên trái với quy định pháp luật, tranh chấp không thuộc phạm vi thẩm quyền trọng 1052 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ tài, chứng bên cung cấp làm sở ban hành phán trọng tài giả, phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Tóm tắt Chương Các bên hợp đồng thương mại quốc tế thường quan tâm trước tiên đến việc làm giải tranh chấp, phát sinh lúc Ngoài phương thức trọng tài coi chiếm ưu nhất, phương thức giải tranh chấp quen thuộc khác thường bên dự liệu, bao gồm thương lượng, trung gian/hoà giải, tranh tụng trước tồ án Cần lưu ý rằng, có kết phương thức trọng tài phương thức tranh tụng trước tồ án có tính ràng buộc pháp lí bên, phương thức thương lượng, trung gian/hồ giải tạo thuận lợi cho bên tự giải tranh chấp thiện chí Mặc dù phương thức thường cho kết hai bên ‘cùng thắng’ (‘win-win’), thực tế cho thấy có tranh chấp thương mại quốc tế giải phương thức không ràng buộc Thay vào đó, phương thức sử dụng với hỗ trợ phương thức trọng tài và/hoặc phương thức tranh tụng trước án để giải tranh chấp, theo cách đáp ứng tối đa lợi ích bên tranh chấp Quy trình kết phương thức trọng tài phương thức tranh tụng trước tồ án có khả phụ thuộc nhiều vào câu hỏi: luật (cả luật tố tụng luật nội dung) áp dụng cho tranh chấp cụ thể? quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp? Theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt bên hợp đồng, bên phép chọn luật áp dụng quan tài phán cho tranh chấp họ Trong nhiều trường hợp, bên phải tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu cách áp dụng điều ước quốc tế có liên quan, tập quán quốc tế, quy định tư pháp quốc tế theo luật quốc gia nước có liên quan Ở giai đoạn cuối quy trình giải tranh chấp, quan tài phán thường tuyên phán (của trọng tài) án/quyết định (của án) Điều tối quan trọng bên thắng kiện phải cố gắng đạt thi hành phán quyết, án/quyết định Nhờ có Cơng ước Niu Y-c, việc thi hành phán trọng tài nước ủng hộ rộng rãi 140 nước kí kết Cơng ước Theo Cơng ước này, lí việc khơng thi hành phán trọng tài nước giải thích theo nghĩa hẹp CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 1053 Ngược lại, thực tiễn thi hành án/quyết định án nước ngồi lại hạn chế Có số quy tắc tầm khu vực điều chỉnh việc thi hành án tồ án nước ngồi, lại khơng có thỏa thuận tầm tồn cầu vấn đề Phía trước chặng đường dài để phấn đấu cho án án nước thi hành phán trọng tài nước Chương giới thiệu ngắn gọn chế giải tranh chấp thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam, nhằm giúp người đọc có nhìn so sánh Điều có nghĩa Việt Nam cần tăng tốc việc hoàn thiện pháp luật theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế, để trở thành nơi có quan tài phán thuận lợi cho giải tranh chấp thương mại quốc tế Câu hỏi/Bài tập Thế thương lượng, trung gian/hoà giải, trọng tài tranh tụng trước án? Các phương thức giải tranh chấp khác nào? Nêu điểm khác trọng tài ‘ad hoc’ trọng tài thiết chế Toà án hỗ trợ hội đồng trọng tài việc giải tranh chấp thương mại quốc tế cách nào? Theo anh/chị, pháp luật nước common law có ảnh hưởng việc giải tranh chấp thương mại quốc tế giới? Việc chọn địa điểm trọng tài tác động quy trình kết tố tụng trọng tài? Nêu khác biệt nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt bên hợp đồng bối cảnh tố tụng trọng tài nguyên tắc bối cảnh tranh tụng trước tồ án Bên thắng kiện cần phải cơng nhận thi hành phán trọng tài đâu? Cần phân biệt ‘công nhận’ ‘thi hành’ phán trọng tài nước trường hợp nào? Anh/chị có đồng ý với giả thiết cho ‘bản án tồ án nước ngồi khơng có hiệu lực nước khác’? Theo anh/chị, cần phải ủng hộ việc thi hành án án nước trường hợp nào? 1054 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 10 Trình bày Cơng ước La Hay lựa chọn tồ án Anh/chị có tin tưởng vào thành công Công ước tương lai không? Tại sao? 11 Anh/chị có cho án tồ án nước ngồi thi hành dễ dàng nước có hệ thống pháp luật theo common law? Bản án thi hành cách nào? 12 Trình bày ưu điểm hạn chế tố tụng án Việt Nam 13 Trình bày ưu điểm hạn chế tố tụng trọng tài Việt Nam Tài liệu cần đọc Trevor C Hartley, International Commercial Litigation: Texts, Cases and Materials on Private International Law, Cambridge, (2009); Global Legal Group, The International Comparative Legal Guide to: Litigation & Dispute Resolution, GLG, (2009); Hon J J Spigelman AC, ‘The Hague Choice of Court Convention and International Commercial Litigation’, ALJ, (2009); Michael L Moffitt Robert C Bordone (chủ biên), The Handbook of Dispute Resolution, Jossey-Bass, (2005); Margaret L Moses, The Principles and Practice of International Commercial Arbitration, Cambridge University Press, (2008); Rebecca Attree, A Specially Commission Report: International Commercial Agreement, Thorogood, (2002); Arthur W Rovine, Contemporary Issues in International Arbitration and Mediation: The Fordham Papers 2007, Martinus Nijhoff, (2008); Indira Carr, International Trade Law, Routledge-Cavendish, 4th edn., (2010); Mauro Robino-Sammartano, International Arbitration: Law and Practice, Kluwer Law International, 2nd edn., (2001); 10 Robert E Lutz, A Lawyer’s Handbook for: Enforcing Foreign Judgments in the United States and Abroad, Cambridge University Press, (2007); 11 Abla Mayss, Principles of Conflict of Laws, Cavendish, 3rd edn., (1999); 12 Born B Gary, International Commercial Arbitration, (2009), vol 1; 13 Born B Gary, International Commercial Arbitration, (2009), vol 2; 14 Born G Rutledge P., International Civil Litigation in United States Courts, (2007); CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 1055 15 Binder Peter, International Commercial Arbitration and Conciliation in UNCITRAL Model Law Jurisdiction, (2005); 16 Bockstiegel Hienz Karl, ‘The Role of Party Autonomy in International Commercial Arbitration’, 52 Dispute Resolution Journal 24, (1997); 17 Sanders Pierter, Quo Vadis Arbitration?: Sixty Years of Arbitration Practice, (1999); 18 Van Den Berg A., The New York Arbitration Convention of 1958, (1981) Websites hữu ích http://www.uncitral.org/uncitral/en/index.html http://www.lcia.org/Default.aspx http://www.iccwbo.org/court/english/arbitration/rules.asp http://www.sccinstitute.com/hem-3.aspx http://www.unidroit.org http://www.intertradelaw.hlu.edu.vn 1056 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chịu trách nhiệm xuất Đại tá PHÙNG THIÊN TÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG BIÊN TẬP SÁCH VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Lưu hành trực tuyến: Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) In 1.000 khổ 16 x 24cm Xí nghiệp in Nhà xuất Lao động-xã hội – Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số đăng kí KHXB: 80-2012/CXB/106-90/CAND Quyết định xuất số 13/CAND ngày 17/02/2012 Giám đốc Nhà xuất công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý II năm 2012

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan