Ngày soạn; Đối tượng;hs k10 Gv; nguyễn văn tú Ppct; Bài 6t1 : CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNGVÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giảng cho học sinh biết nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng biện pháp đơn giản, dễ thực hiện. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường gặp. -yêu cầu hs nghiêm túc, chuẩn bị vật chất theo quy định của giáo viên - Hs tích cực,chú ý nghe giảng và ghi chép bài, trao đổi ý kiến xây dựng bài. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm; lớp học - Phương tiện; +gv; sgk,sgv, ga, tranh ảnh, tàiliệu lien quan +hs; sgk, tranh ảnh, tàiliệu lien quan, bút vở III/NỘI DUNG; -cấp cứu ban đầu các tai nạn thong thường; bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn,chết đuối,say nóng say nắng, nhiễm độc lân hữu cơ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. nhận lớp,ktss, trang phục, ổn định vị trí 2. ktbc 3. phổ biến mục tiêu,yêu cầu buổi học bài mới Hđ của gv và hs Nd chính - gv dẫn dắt vào bài. - gv đặt vấn đề; ?cấu tạo cơ thể người hầu hết là khóp động có tác dung gi? ?bộ phận chính giúp giữ thẳng góc cho hđ của khớp la bộ phận nào? ?cấu tạo của dây chằng ở khớp nào cũng giống nhau ko? 1, bong gân; a, đại cương; …khớp động… …dây chằng… ? bong gân là gi? ? các khớp thường sảy ra bong gân? ? bong gân có triệu trứng ntn? ?trước đây trường hợp em bị bong gân em sơ cứu ban đầu ntn? - gv tổng kết rồi rút ra kết luận về cấp cứu và đề phòng bong gân. . ? thế nào là sai khớp? ? khớp nào thường hay bị sai? ?triệu trứng của sai khớp ntn? -kn bong gân; là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên, các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bán hoặc bi rách, đứt, nhưng không làm sai khớp. - khớp cổ chân, cổ tay, các khớp ngón chân, ngón tay, b. triệu trứng; - Đau nhức nơi tổn thương. - Sưng nề, có thể bị bầm tím dưới da (do chảy máu). - Vậnđộng khó khăn, đau nhức. c/ Cấp cứu ban đầu và đề phòng : * Cấp cứu Bấtđộng chi bong gân.→banđầu : Băng ép nhẹ chống sưng nề.→ → Ngâm vào nước muối ăn hoặc chườm đá lạnh. Đắp, chườm các loại thuốc→ lá . Trường hợp bong gân nặng thì phải chuyển ngayđến cơ sở y tế để→ cứu chữa. Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập phảiđúng→* Đề phòng : tư thế. 2. sai khớp a/ Đại cương : Sai khớp là sự di lệch các đầu xương khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên. Các khớp thường bị sai là : khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng. b/ Triệu chứng : - Đau dữ dội,**ng tới là đau. - Mất vậnđộng hoàn toàn, không gấp duỗiđược. - Khớp biến dạng, đầu xương lồi, sờ thấy dưới da. - Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại, thay đổi hướng tùy theo vị trí từng loạikhớp. - Sưng nề to quanh khớp. - Tím bầm quanh khớp v.v . ? vì sao lại bắt gặp trường hợp bị bong gân hay sai khớp thấy tím bầm quanh khớp? ?trường hợp 2 bạn cùng chơi 1 bạn nhin thấy bạn mình nhăn nhó đau đơn, quan sát kỹ thấy khửu tay sưng và lồi đầu xương ra, chiều dài chi biến đổi, vậy người bạn ko bị đau phai lam ntn? -gv thuyết trinh phần đại cương - gv thuyết trình -gv thuyết trình c/ Cấp cứu banđầu vàđề phòng : * Cấp cứu banđầu : ⇒bất động khớp bị sai ở tư thế sai lệch (khôngđược uốn nắn). ⇒ Chuyển ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế để chữa. * Đề phòng : Quá trình lao⇒ động, luyện tập phải chấp hành nghiêm quy định bảo đảm an toàn. Phải kiểm tra an toàn của bãi tập, các phương tiện trước khi lao động,⇒ luyện tập. 3. Ngất : a/ Đại cương : Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, phổi và bài tiết ngừng hoạt động. - Có nhiều nguyên nhân gây ngất : cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất máu nhiều, ngạt (do thiếu ôxy), người có bệnh tim, say sóng, say nắng. b/ Triệu chứng : Nạn nhân thấy trong người⇒ bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống bất tĩnh. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.⇒ Phổi có thể tạm ngừng thở hoặc thở yếu.⇒ Tim có thể ngừngđập,⇒ hoặcđập rất yếu, huyết áp hạ. Thường nạn nhân bao giờ cũng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau. c/ Cấp cứu banđầu vàđề phòng : * Cấp cứu banđầu : Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn nơi thoáng mát, kê⇒ gối hoặc chăn màn phía dưới vai, cho đầu hơi ngửa về sau. - gv thuyết trình - gv thuyết trình Lau chùi đất, cát,đờm dãi⇒ (nếu có)để khai thông đường thở. Cởi các áo quần, nới dây lưng để lưu⇒ thông máu. Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai, cho ngửi⇒ amôniắc, dấm, hoặc đốt bồ kết thổi nhẹ vào mũi để kích thích, nếu nạn nhân hắt hơi được sẽ tỉnh. Nếu đã tỉnh có thể dùng nước gừng tươi, nước tỏi hòa với rượu và nước đun sôi cho uống. Nếu chưa tỉnh thì áp má vào⇒ mũi, miệng nạn nhân, nhìn xuôi vùng ngực, bụng không thấy phập phồng, tai, mũi, miệng không thấy hơi ấm, như vậy nạn nhận đã ngừng thở. → Nạn nhân đã ngừng thở và ngừng tim. Cần phải làm ngay biện pháp : ⇒ Dùng tay vỗ 3-5 cái vào ***g ngực trái. Thổi ngạt và ép tim→ ngoài ***g ngực, cứ thổi ngạt 1 lần thì ép tim 5 lần (nếu có 2 người làm). Hoặc thổi ngạt 2 lần thì ép tim 15 lần (nếu chỉ có 1 người làm). Phải khẩn trương liêntục, kiên trì khi nào nạn nhân tự thở được, timđập lại mới thôi. Chú ý đối với người bị nước thì phải cõng ngược nạn nhân xóc chạy, đầu thấp. * Đề phòng : -Phải bảođảm an toàn, khôngđể xảy ra mất an toàn . - Phải thường xuyên luyện tậpđể nâng cao sức khỏe 4. Say sóng, say ô tô, say máy bay : a/ Đại cương : Thường xảy ra ở người chưa quen đi tàu thủy, ô tô, máy bay do mất thăng bằng thần kinh giao cảm và phó giao cảm mà gây nên. - gv thuyết trình b/ Triệu chứng :Có 2 loại biểu hiện : Loại cường phó giao cảm hay gặp ở nam giới : tim đập chậm, huyết áp hạ, mệt lả, nôn mửa.⇒Loại thứ nhất thường gặp ở nữ giới : tim đập nhanh, huyết áp tăng, ⇒Loại thứ hai thần kinh hưng phấn, nôn mửa. c/ Cấp cứu banđầu vàđề phòng : Người hay bị say trước khi đi thuyền, ô tô . chỉ nên ăn nhẹ, chuẩn bị⇒ túi ni lông chứa nôn, cho ngồi hoặc nằm đầu hơi ngả ra sau. Nhìn vào điểm xa (khôn nhìn vào vật xoay tròn). Trước khi đi tàu xe cho⇒ uống 1 - 2 viên Aerôn, sau 6 giờ cho uống thêm 1 viên. Không được uống quá 4 viên một ngày. Dân gian thường dùng : ngậm gừng tươi . 5. chết đuối a,đại cương b, triệu trứng c, cấp cứu ban đầu và đề phòng *củng cố; gv hệ thống lại nội dung toàn bài V. KẾT THÚC - nhận xét kết quả buổi học - btvn - xuống lớp . Phương tiện; +gv; sgk,sgv, ga, tranh ảnh, tài liệu lien quan +hs; sgk, tranh ảnh, tài liệu lien quan, bút vở III/NỘI DUNG; -cấp cứu ban đầu các tai nạn thong. loạikhớp. - Sưng nề to quanh khớp. - Tím bầm quanh khớp v.v . ? vì sao lại bắt gặp trường hợp bị bong gân hay sai khớp thấy tím bầm quanh khớp? ?trường hợp