KÝ SINH TRÙNG HỌCTHÚ Y (Tài liệu đào tạo trình độ Tiến sĩ)

221 23 0
KÝ SINH TRÙNG HỌCTHÚ Y (Tài liệu đào tạo trình độ Tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GS.TS NGUYỄN THỊ KIM LAN (Chủ biên) TS NGUYỄN VĂN QUANG, TS PHẠM DIỆU THÙY, TS NGUYỄN THỊ NGÂN KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y (Tài liệu đào tạo trình độ Tiến sĩ) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU Khái niệm ký sinh trùng học Sơ lược lịch sử nghiên cứu ký sinh trùng học Việt Nam 10 Giới 1thiệu nội dung tài liệu 15 Chương KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG 17 1.1 Sự phụ thuộc khu hệ ký sinh trùng vào tuổi vật chủ mùa năm 1.1.1 Sự phụ thuộc khu hệ ký sinh trùng vào tuổi vật chủ 17 1.1.2 Biến đổi khu hệ ký sinh trùng theo mùa 1.2 Sự phụ thuộc khu hệ ký sinh trùng vào thức ăn đời sống vật chủ 1.2.1 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào thức ăn vật chủ 17 18 19 19 1.2.2 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào đời sống (hoặc phương thức sống) vật chủ 21 1.2.3 Hiện tượng ngủ đông vật chủ ảnh hưởng đến khu hệ ký sinh trùng 22 1.3 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào di cư vật chủ 23 1.4 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào đời sống xã hội vật chủ 24 1.5 Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào vùng địa lý 25 1.6 Ký sinh trùng phụ thuộc vào có mặt loài khác quần lạc ký sinh quần lạc sinh vật 27 Chương MIỄN DỊCH, VẤN ĐỀ KHÁNG THUỐC VÀ VẮC XIN CHỐNG KÝ SINH TRÙNG 30 2.1 Miễn dịch chống ký sinh trùng 2.1.1 Đáp ứng miễn dịch tự nhiên 30 2.1.2 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 31 30 2.2 Vấn đề kháng thuốc chống ký sinh trùng 2.2.1 Một số tiến hoá trị liệu hố dự phịng nhiễm ký sinh trùng 2.2.2 Tính kháng thuốc chống ký sinh trùng 35 2.3 Vắc xin chống ký sinh trùng 2.3.1 Phân loại vắc xin chống ký sinh trùng 45 36 39 46 2.3.2 Các vắc xin chống ký sinh trùng sử dụng 2.3.3 Vắc xin chống ký sinh trùng tương lai 48 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG VÀ 52 Chương PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH K Ý SINH TRÙNG ĐƠN BÀO 54 3.1 Phương pháp xét nghiệm phân 54 3.1.1 Phương pháp xét nghiệm cầu trùng ký sinh ( Eimeria spp., Isospora spp .) 54 3.1.2 Phương pháp xét nghiệm Amip (Entamoeba spp.) 55 3.1.3 Phương pháp xét nghiệm trùng roi ( Trichomonas spp.) 57 3.1.4 Phương pháp làm phong phú đơn bào xác đị nh cường độ nhiễm đơn bào (dùng để phát cầu trùng, trùng roi, trùng lông kén amip phân) 58 3.2 Phương pháp kiểm tra thịt 58 3.3 Phương pháp kiểm tra máu 59 3.4 Phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm 60 3.5 Các phương pháp chẩn đoán miễn dịch bệnh đơn bào đường máu 60 3.5.1 Phương pháp miễn dịch ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay) 60 3.5.2 Phản ứng m iễn dịch huỳnh quang 70 3.5.3 Các phương pháp huyết học khác 73 3.6 Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) 73 3.6.1 Những vấn đề cần biết phương pháp PCR 73 3.6.2 Các kỹ thuật PCR 78 3.7 Ứng dụng phản ứng ELISA, PCR chế tạo KIT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi gây gia súc 85 3.7.1 Ứng dụng phản ứng ELISA gián tiếp 85 3.7.2 Ứng dụng phản ứng PCR 86 3.7.3 Chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng theo nguyên lý phản ứng ngưng kết CATT (gọi tắt Kit CATT) 87 3.7.4 Ứng dụng Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho gia súc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 92 Chương MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƠN BÀO 95 Chuyên đề : BỆNH TIÊN MAO TRÙNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG (Trypanosomosis, Trypanosomiasis) Đơn bào Trypanosoma evansi ký sinh gia súc 1.1 Phân loại tiên mao trùng ký sinh gia súc 95 95 95 1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo tiên mao trùng Trypanosoma evansi 96 1.3 Cấu trúc kháng nguyên tiên mao tr ùng Trypanosoma evansi 97 Bệnh tiên mao trùng gia súc 98 2.1 Phân bố bệnh 98 2.2 Vật chủ côn trùng môi giới truyền bệnh tiên mao trùng 99 2.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 104 2.4 Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 2.5 Phòng, trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò, ngựa 107 Tổng quan nghiên cứu bệnh tiên mao trùng 110 116 3.1 Các nghiên cứu nước 3.2 Các nghiên cứu nước 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ 131 Chuyên đề : BỆNH ĐƠN BÀO ĐƯỜNG MÁU Ở GÀ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG (Leucocytozoonos is, Leucocytozooniasis) 143 Đơn bào Leucocytozoon ký sinh gà ký chủ khác 143 120 1.1 Vị trí đơn bào Leucocytozoon hệ thống phân loại nguyên bào 143 1.2 Đặc điểm hình thái lồi Leucocytozoon spp ký sinh gà 144 1.3 Vòng đời đơn bào Leucocytozoon gà 145 Bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà 150 2.1 Những thiệt hại kinh tế Leucocytozoonosis gây 150 2.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon gà loài vật chủ khác 150 2.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gà 161 2.4 Chẩn đoán bệnh đơn bào Leucocytozoon gây gia cầm 165 2.5 Phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà gia cầm khác 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ 172 Chuyên đề 3: BỆNH ĐẦU ĐEN Ở GÀ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG (Histomonosis, Histomoniasis) Đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 1.1 Vị trí đơn bào Histomonas meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh 1.2 Hình thái, cấu tạo đơn bào Histomonas meleagridis 179 179 180 1.3 Sức đề kháng đơn bào H meleagridis 1.4 Phương thức truyền lây bệnh đơn bào H meleagridis gà 182 1.5 Môi trường nuôi cấy đơn bào H meleagridis 188 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 2.1 Lịch sử bệnh đầu đen gà 182 191 191 2.2 Dịch tễ học bệnh đầu đen (Histomonosis) gia cầm 2.3 Cơ chế sinh bệnh 192 2.4 Triệu chứng bệnh tích bệnh đầu đen 2.5 Chẩn đoán bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây 198 2.6 Vấn đề miễn dịch bệnh đầu đen 2.7 Các biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà 2.8 Điều trị bệnh đầu đen cho gà 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ 179 197 200 206 209 212 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới Do đ iều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho tồn tại, phát triển nhiều lồi sinh vật, mà nước ta có khu hệ động - thực vật đa dạng, phong phú Đây điều kiện thuận lợi cho tồn phát triển vơ số giống, lồi ký sinh trùng ngoại c ảnh, để chúng từ ngoại cảnh xâm nhập ký chủ gây bệnh Trong tài liệu dùng để đào tạo trình độ Tiến sĩ, chuyên ngành Ký sinh trùng Vi sinh vật học thú y, đề cập đến vấn đề sau: Sự phụ thuộc khu hệ ký sinh trùng vào tuổi vật chủ mùa năm, vào thức ăn đời sống vật chủ, vào di cư vật chủ, vào đời sống xã hội vật chủ, vào vùng địa lý, vào có mặt lồi khác quần lạc ký sinh quần lạc sinh vật Những quan điểm miễn dịch, vấn đề kháng thuốc chống ký sinh trùng Các phương pháp chẩn đoán bệnh đơn bào ký sinh, phương pháp chẩn đoán miễn dịch sử dụng chẩn đoán bệnh đơn bào: phản ứng ELISA; phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, gián tiếp ứng dụng chẩn đốn bệnh đơn bào đường máu gia súc; kỹ thuật Sandwich ( “Bánh mì kẹp chả ”); phản ứng PCR (trong có kỹ thuật RT PCR, RAPD, SSR, AFLP, STS CAPS) Trong tài liệu trình bày chuyên đề: chuyên đề bệnh tiên mao trùng (Trypanosomosis), bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon gà (Leucocytozoonosis), bệnh đầu đen gà (Histomonosis) Tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TS Lê Thanh Hịa - Viện Cơng nghệ sinh học PGS.TS Nguyễn Bá Hiên - Học viện Nông nghiệp Việt Nam - chuyên gia Công nghệ sinh học Miễn dịch học có ý kiến góp ý cho chương để tác giả hoàn thiện tài liệu Trân trọng cảm ơn TS Đỗ Thị Vân Giang, Ths Trương Thị Tính Ths Dương Thị Hồng Duyên giúp tác giả sưu tầm tài liệu để viết chuyên đề Thông qua tài liệu này, tác giả mong muốn gửi tới nghiên cứu sinh bạn đọc tâm huyết thân với nghiệp giáo dục đào tạo Hy vọng tài liệu giúp ích cho nhà khoa học tương lai lĩnh vực ký sinh trùng học thú y Trong trình biên soạn, cố gắng, song tài liệu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nghiên cứu sinh, học viên cao học bạn đọc gần xa để tài liệu hoàn thiện lần tái sau Xin trân trọng cảm ơn! TM tập thể tác giả GS TS Nguyễn Thị Kim Lan MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM VỀ KÝ SINH TRÙNG HỌC Ký sinh trùng học gì? Ký sinh trùng học khoa học không nghiên cứu vật ký sinh vật chủ chúng, mà nghiên cứu mối quan hệ thích nghi thể sống thể khác, giống sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ động vật sống tự với môi trường sống chúng Tuy nhiên, sinh thái học đại cương chủ yếu nghiên cứu mặt ảnh hưởng mơi trường thể sống, cịn ký sinh trùng học đại cươ ng nghiên cứu đồng thời hai mặt là: ảnh hưởng thể môi trường, ảnh hưởng môi trường thể mối quan hệ qua lại ổn định chúng Do vậy, phươ ng pháp nghiên cứu thông thường sinh thái học môi trường không đủ để nghiên cứu tượng ký sinh, mà phải sử dụng hàng loạt phương pháp đặc biệt phương pháp miễn dịch để nghiên cứu ảnh hưởng môi trường (cơ thể vật chủ) lên vật ký sinh; hay biến đổi sinh lý vật ký sinh tác động môi trường (vật chủ) lên vật ký sinh, biến đổi bệnh lý địi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu đặc trưng phương pháp nghiên cứu sinh thái họ c Như vậy, ký sinh trùng học khoa học nghiên cứu mối quan hệ vật ký sinh vật chủ, rút quy luật q trình thích nghi thể vật ký sinh vật chủ, tạo sở để đề xuất biện pháp đấu tranh với bệnh ký sinh trùng, nhằm nâng cao sức khoẻ người phát triển vật nuôi, trồng Trong ký sinh trùng học chia ký sinh trùng học động vật ký sinh trùng học thực vật - Ký sinh trùng học thực vật khoa học nghiên cứu ký sinh trùng thực vật bệnh chúng gây thực vật - Ký sinh trùng học động vật khoa học nghiên cứu ký sinh trùng người, động vật bệnh chúng gây động vật người Bao gồm ký sinh trùng y học thú y học Ký sinh trùng y học khoa học nghiên cứu ký sinh trùn g người bệnh chúng gây người Ký sinh trùng thú y học khoa học nghiên cứu ký sinh trùng vật nuôi bệnh chúng gây vật nuôi Đối tượng nghiên cứu ký sinh trùng y học thú y học gồm nhóm chính: nguyên sinh động vật (khoa học đơn bào), giun, sán (khoa học giun, sán) chân khớp (khoa học tiết túc) gây hại cho người động vật SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG HỌC Ở VIỆT NAM Những nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam chia làm ba giai đ oạn: * Giai đoạn từ năm 1955 trở trước: Các nghiên cứu thuộc giai đoạn tản mạn, lẻ tẻ mang tính ngẫu nhiên Phần lớn nghiên cứu tác giả nước tiến hành Mẫu nghiên cứu chủ yếu bác sỹ thú y thu thập lò mổ thành phố lớn phòng giải phẫu bệnh viện; tác giả tự thu thập nghiên cứu động vật sống tự Những vật ký sinh tìm thấy động vật nuôi Việt Nam - theo ý kiến Railliet A (1924) Bourger (1886) Cattoin (1888) Cả hai tác giả ngẫu nhiên tìm thấy hai loài sán lá: Fasciola gigantica Gastrothylax crumenifer gia súc Bắc Sau đó, Evans Rennie (1908) tìm thấy F gigantica gia súc Trung Năm 1892, Giard A Billet A xuất cơng trình “Về vài lồi sán ký sinh gia súc Bắc bộ” Các tác giả tìm thấy bị trâu tỉnh Cao Bằng loài sán lá: F hepatica hai loài mới: Homalogaster poirieri (sau đặt lại tên H paloniae Poirier, 1882) Distoma coelomaticum (sau đặt lại tên Eurytrema coelomaticum) ký sinh tuyến tụy gia súc Trong cơng trình Railliet A Gomy (1897), Railliet A Marotel G (1898) thơng báo lồi sán F hepatica, E pancreaticum tìm thấy g ia súc Nam Bắc Năm 1905, Gaide L tìm thấy hai lồi sán gan: Opisthorchis felineus Clonorchis sinensis người Barrois Noc (1908) tìm thấy loài sán Fascilopsis buski người (Nam bộ) Năm 1910 - 1911, Mathis C Leger M mô tả số loài khoa học cơng bố số danh sách lồi sán ký sinh người động vật Năm 1911, Railliet A Henry xuất cơng trình kết nghiên cứu 12 loài giun, sán lợn Bauche thu thập lò mổ thành phố Huế năm liên tục Năm 1911 - 1913, Brau Bruyant tìm thấy lồi sán Gastrodiscoides hominis lợn người Nam Năm 1912, Bauche J Bernard N thơng báo lồi giun trịn Oxyspirura mansoni ký sinh mắt gà nuôi Huế Năm 1924, Railliet A cơng bố cơng trình “Giun, sán động vật người Đông Dương”, tác giả thông báo 40 lồi sán lá, có số loài phát Cùng năm, Bernard N., Badlet J Pons R (1924) thông báo loài sán ký sinh người lợn tạ i Nam 10 vắc xin 42 gà Kết cho thấy, 42 gà sử dụng vắc xin không bị chết gây nhiễm cho tiếp xúc trực tiếp với gà bệnh; mổ khám xét nghiệm không thấy ADN H meleagridis gan manh tràng Trong đó, 100% số gà khơng dùng vắc xin chết gây nhiễm cho tiếp xúc trực tiếp với gà bệnh Liebhart D cs (2010) nghiên cứu chế tạo vắc xin nhược độc phòng Histomonosis cho gà Thử nghiệm vắc xin đường uống cho gà ngày tuổi Sau đó, gây nhiễm H meleagridis qua lỗ huyệt gà tuần tuổi Kết quả, gà gây nhiễm tuần tuổi có 10/14 mắc bệnh, khơng có gà mắc b ệnh gây nhiễm tuần tuổi Trong đó, nhóm gà khơng sử dụng vắc xin , gây nhiễm thời điểm (lúc tuần tuổi) với liều gây nhiễm tương tự, thấy tất số gà gây nhiễm mắc bệnh Mặt khác, kết kiểm tra hàm lượng kháng thể nhó m gà sử dụng vắc xin khơng gây nhiễm cho thấy, kháng thể xuất máu tuần thứ trì tới tuần 16 Ngoài ra, sử dụng vắc xin cho gà từ ngày tuổi không gây tác dụng phụ, không ảnh hưỏng tới tăng khối lượng gà Như vậy, việc sử dụng đơn bào H meleagridis nhược độc để chế tạo vắc xin, dùng cho gà ngày tuổi uống, nhằm tăng cường phản ứng hệ miễn dịch thể, đối phó với tác nhân gây bệnh ( H meleagridis) hướng phòng chống Histomonosis gia cầm Liebhart D cs (2011) nghiên cứu thay đổi độc lực đơn bào H meleagridis cấy chuyển nhiều lần ống nghiệm Tác giả gây nhiễm đơn bào H meleagridis cấy chuyển 21 295 lần ống nghiệm cho gà gà tây, quan sát triệu chứn g mổ khám gà thí nghiệm 4, 7, 10, 14, 21 ngày sau gây nhiễm Kết cho thấy, nhóm gà gây nhiễm H meleagridis cấy chuyển 21 lần ống nghiệm bắt đầu có biểu lâm sàng bệnh vào ngày thứ 10 sau gây nhiễm, manh tràng gan có bện h tích điển hình Histomonosis, xét nghiệm PCR thấy H meleagridis có nhiều mẫu gan, manh tràng phổi Ngược lại, khơng thấy có biểu lâm sàng biến đổi bệnh lý nhóm gà gây nhiễm H meleagridis cấy chuyển 295 lần ống nghệm Như vậy, số lần cấy chuyển có liên quan đến độc lực H meleagridis Sau 295 lần cấy chuyển, độc lực đơn bào giảm đến mức khơng cịn khả gây bệnh, song đủ để kích thích thể sản sinh kháng thể Vì vậy, sử dụng đơn bào H meleagridis cấy chuyển 295 lần ống nghiệm để chế tạo vắc xin phòng bệnh đầu đen cho gà Sulejmanovic T cs (2013) thực thí nghiệm gây nhiễm đơn bào H meleagridis nhược độc cho gà, gà tây đường uống bơm vào lỗ huyệt Kết quả, gà triệu chứng lâm sàng tử vong sau công cường độc đơn bào H meleagridis liều 10 đơn bào Kết thí nghiệm lần khẳng định, 207 vấn đề sử dụng đơn bào H meleagridis nhược độc để chế tạo vắc xin phòng bệnh đầu đen cho gia cầm hướng đầy triển vọng Liebhart D cs (2013) chế tạo vắc xin nhược độc phòng Histomonosis cho gia cầm Tác giả thử nghiệm vắc xin gà mái tơ 18 tuần tuổi, sau tiêm chủng vắc xin tuần tiến hành công cường độc cách g ây nhiễm đơn bào H meleagridis qua lỗ huyệt cho gà Theo dõi sau tuần gây nhiễm, kết cho thấy: tất số gà sử dụng vắc xin không mắc bệnh công cường độc, đồng thời vắc xin không ảnh hưởng tới khả sản xuất trứng, sản lượng trứ ng đạt 90% Ngược lại, tất gà không sử dụng vắc xin phịng bệnh mắc bệnh cơng cường độc, sức sản xuất trứng giảm, sản lượng trứng khoảng - tuần sau gây nhiễm đạt 58,7% * Sử dụng thuốc dự phòng: Hafez H M cs (2010) cho biết, paromomycin kháng sinh nhóm aminoglycoside, có tác dụng chống lại động vật nguyên sinh Hiện nay, paromomycin cho phép bổ sung vào thức ăn cơng nghiệp để phịng bệnh cho vật ni Trong nghiên cứu này, tác giả thử nghiệm bổ sun g paromomycin liều 100, 200 400 ppm vào thức ăn gà tây - 42 ngày tuổi để xác định hiệu phòng Histomonosis gà Gà thí nghiệm chia thành nhóm, nhóm bổ sung paromomycin vào thức ăn, ngày tuổi, nhóm khác khơng b ổ sung paromomycin thức ăn Đến ngày thứ 21, gây nhiễm H meleagridis cho gà nhóm Theo dõi kết sau gây nhiễm thấy, nhóm gà tây khơng bổ sung thuốc tỷ lệ chết 0% Nhóm bổ sung paromomycin liều 100, 200, 400 ppm vào thức ăn có tỷ lệ chết 73, 3%, 43,3% 20% Kết thử nghiệm cho thấy, paromomycin bổ sung vào thức ăn cho gà ngày tuổi có tác dụng định việc phòng Histomonosis Van der Heijden H M cs (2011) nghiên cứu hiệu thuốc paromomycin phòng chống bệnh đơn bào H meleagridis Tác giả bổ sung paromomycin liều 100, 200 400 ppm vào thức ăn gà tây ngày tuổi Khi gà tuần tuổi, tác giả gây nhiễm 200.000 đơn bào H meleagridis/gà Theo dõi gà sau gây nhiễm để đánh giá hiệu thuốc, kết cho thấy, nhóm gà bổ sung paromomycin liều 100 ppm có tỷ lệ chết tương tự nhóm khơng bổ sung thuốc Tỷ lệ chết khoảng 50% nhóm gà bổ sung paromomycin liều 200 ppm, khơ ng có gà chết nhóm bổ sung paromomycin liều 400 ppm Kết nghiên cứu lần khẳng định, việc bổ sung paromomycin vào thức ăn với liều 400 ppm có tác dụng phịng Histomonosis hiệu mà khơng ảnh hưởng tới tăng khối lượng gà 208 2.8 Điều trị bệnh đầu đen cho gà * Một số loại thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà: - Nhóm thuốc nitroimidazole gồm: dimetridazole, metronidazole, ipronidazole, nidazole, ronidazole, ornidazole, flunidazole, MF nitroimidazole, tinidazole Các thuốc có tác dụng gây độc hydrogenosome đơn bào Tuy nhiên, thuốc thuộc nhóm nitroimidazole tồn dư sản phẩm chăn ni gây ung thư cho người nên bị cấm Liên minh Châu Âu Mỹ từ năm 1996 - Nitrofuran (furazolidone): Thuốc có tác dụng làm cho ký sinh trùng đơn bào bị phá hủy cạnh tranh, gây giảm enzyme, làm gián đoạn phản ứng chuyển điện tử cần thiết cho trao đổi chất để tạo lượng ký sinh trùng Tuy nhiên, thuốc tồn dư, gây đột biến gây ung thư cho người tiêu dùng nên bị cấm sử dụng - Nitrothiazole hợp chất liên quan (2-amino-5-nitrothiazole acetylamino-5nitrothiazole, nitropyrimidin-2-amin nithiazide): Các thuốc có tác dụng ấu trùng giun kim Heterakis gallinarum, làm giảm tỷ lệ mắc Histomonosis - Các hợp chất asen (carbarsone tryparsamide, tryparsamide, natri acetarsol, neoarsphenamine, roxarsone): Các hợp chất có tác dụng ức chế enzym khác q trình chuyển hóa lượng ký sin h trùng - Nitarsone (Histostat TM): Thuốc chứng minh có hiệu cơng tác phòng chống Histomonosis Đây loại thuốc cho phép sử dụng để ngăn ngừa bệnh đầu đen Mỹ, gần đăng ký sử dụng Canada, Morocco Israel - Thuốc kháng sinh: Sử dụng thuốc kháng sinh trị bệnh đơn bào H meleagridis có tác dụng sau: + Ức chế tổng hợp protein: Các thuốc paromomycin, anaminoglycoside có tác dụng ức chế tổng hợp protein đơn bào Hiện nay, EU đăng ký s dụng hai loại thuốc biện pháp dự phòng Histomonosis + Loại bỏ vi khuẩn manh tràng kèm: Các thuốc bacitracin, apramycin, penicillin, tylosin sarafloxacin có tác dụng Đặc biệt, điều trị bacitracin apramycin cho gà làm giảm nhanh tổn thương gan - Hợp chất anthelminthic (benzimidazole): Các thuốc albendazole, fenbendazole có tác dụng tẩy giun kim, từ phịng Histomonosis cho gà - Quinoline: Các thuốc iodochloroxyquinoline chlorohydroxyquinoline có tác dụng bảo vệ, chống lại bệnh đầu đen gà tây Tuy nhiên, chất có tác dụng phụ, gây độc cho gia cầm nên khơng sử dụng để kiểm sốt Histomonosis 209 * Hiệu lực điều trị Histomonosis số loại thuốc Theo Schildknecht E G cs (1979), bổ sung vitamin A, E, K với liều khác phần ăn gà không làm thay đổi tỷ lệ nhiễm H meleagridis Tuy nhiên, vitamin A E kết hợp với ipronidazole bổ sung thức ăn cho gà bị Histomonosis lại có tác dụng làm giảm triệu ng lâm sàng tổn thương đại thể gà bệnh Callait M P cs (2002) nghiên cứu tác dụng diệt H meleagridis 10 loại thuốc điều kiện in vivo Kết cho thấy, 10 loại thuốc thử nghiệm fenbendazole, albendazole sulfadiazine khơng có hiệu chống lại H meleagridis Thuốc nifursol có tác dụng ức chế phát triển H meleagridis Trong thuốc lại roxarsone, dimetridazole, metronidazole, ronidazole, tinidazole furazolidone xác định có tác dụng diệt H meleagridis ống nghiệm Dựa vào nồng độ gây chết tối thiểu (MLC) thời gian tác động thuốc, tác giả xác định được, thuốc dimetridazole có tác dụng diệt H meleagridis tốt (MLC = 25 µg/ml sau tiếp xúc), metronidazole furazolidone (MLC = 50 µg/ml sau 24 tiếp xúc), có tác dụng diệt đơn bào thấp thuốc roxarsone (MLC = 200 µg/ml sau 48 tiếp xúc) Zenner L cs (2003) nghiên cứu để đánh giá tác dụng số loại tinh dầu đơn bào H meleagridis gia cầm Kết cho thấy, tinh dầu chiết xuất từ quế, vỏ chanh củ tỏi có khả diệt đơn bào ống nghiệm Nồng độ gây chết tối thiểu H meleagridis (MLC) sau 24 tiếp xúc tinh dầu quế 0,5 µl/ml; tinh dầu chanh tinh dầu tỏi µl /ml Hu J cs (2004) thử nghiệm khả diệt đơn bào H meleagridis số loại thuốc cho biết, thuốc dimetridazole, metronidazole, ronidazole tinidazole có tác dụng ức chế tăng trưởng H meleagridis ống nghiệm liều ≥ 10 µg/ml Tiếp tục thử nghiệm thuốc gà bệnh, kết cho thấy, dùng thuốc dimetridazole, metronidazole, ronidazole tinidazole trộn thức ăn với liều 200 ppm cho hiệu điều trị cao an toàn Duffy C F cs (2005) nghiên cứu cho biết, thuốc natustat nitarsone bổ sung liên tục thức ăn cho gà có tác dụng phòng Histomonosis tốt Van der Heijden H M cs (2008) gây bệnh cho gà tây tuần tuổi với liều 100, 3.162 200.000 H meleagridis/gà, sau xác định hiệu lực thuốc dimetridazole, histostat-50 thuốc có nguồn gốc thảo dược enteroguard protophyt Kết quả, khơng có gà bị bệnh liều gây nhiễm 100 đơn bào H meleagridis Những gà mắc bệnh gây nhiễm liều 3.162 H meleagridis bị chết 100% điều trị enteroguard; chết 94% điều trị protophyt SP Những gà 210 mắc bệnh liều gây nhiễm 200.000 H meleagridis/gà có kết quả: tỷ lệ chết l 10 0% điều trị protophyt SP; protophyt SP protophyt B, enteroguard; histostat-50; tỷ lệ chết 17% điều trị dimetridazole Từ kết này, tác giả kết luận, thuốc enteroguard protophyt tác dụng điều trị Histomonosis Arshad N cs (2008) cho biết, hoạt chất alkaloid chiết xuất từ hạt Peganum harmala (một loài lâu năm, dạng bụi, phân bố Trung Đông, Bắc Phi miền Nam Châu Âu), có tác dụng ức chế phát triển tất vi khuẩn liều 0,38 - 1,55 mg/ml nguyên sinh động vật liều 0,63 - 1,65 mg/ml Grabensteiner E cs (2008) nghiên cứu cho biết, chất chiết xuất từ húng tây, cọ lùn, hạt nho bí ngơ có tác dụng ức chế phát triển đơn bào H meleagridis ống nghiệm Tiếp tục sử dụng chất hòa vào nước cho gà uống để điều trị Histomonosis Kết quả, không chất có tác dụng điều trị Histomonosis gà Như vậy, thử nghiệm thuốc có nguồn gốc thực vật ống nghiệm thể gà cho thấy, thuốc khơng c ó tác dụng diệt đơn bào H meleagridis Hauck R cs (2010) nghiên cứu khả diệt đơn bào H meleagridis ống nghiệm tiamulin Kết cho thấy, tiamulin làm giảm khả tăng trưởng đơn bào H meleagridis ống nghiệm nồng độ ≥ 20 ppm Hauck cs (2010) thử nghiệm hiệu điều trị thuốc nifurtimox đơn bào H meleagridis ống nghiệm gà bị bệnh Kết quả, nifurtimox liều 200 ppm gây chết hoàn toàn H meleagridis ống nghiệm ; nifurtimox liều 400 ppm, bổ sung vào thức ăn cho gà bệnh liên tục ngày có tác dụng làm giảm tổn thương gan manh tràng Tác giả cho biết thêm, trộn nifurtimox vào thức ăn cho gà bệnh không gây ảnh hưởng tới khả tiêu thụ thức ăn tăng khối lượng gà N hư vậy, sử dụng nifurtimox để phòng trị bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gia cầm Thøfner I C cs (2012) cho biết, chất artemisinin hao hoa vàng có tác dụng ức chế phát triển đơn bào H meleagridis ống nghiệm (với liều 1,295 mg/ml), khơng có hiệu điều trị Histomonosis gà Theo Bilic I cs (2014), Hess M cs (2015), thuốc nitroimidazole nitrofuran nhóm thuốc phịng, trị Histomonosis hiệu Tuy nhiên, vào năm 1990 nhà quản lý thực phẩm thuốc Bắc Mỹ, liên minh Châu Âu nhiều nước khác giới định cấm sử dụng sản phẩm thuốc t ồn dư lâu sản phẩm, gây ung thư cho người Kể từ có lệnh cấm sử dụng thuốc nhóm nitroimidazole nitrofuran, bệnh đầu đen lại tái xuất Vì khơng tìm hóa dược 211 thay để điều trị nên bệnh đầu đen lại bùng phát nhiều nước gâ y thiệt hại nặng nề kinh tế cho ngành chăn nuôi gia cầm giới Do đó, việc nghiên cứu sử dụng đơn bào H meleagridis nhược độc chế tạo vắc xin phịng bệnh tìm phác đồ điều trị bệnh hiệu vấn đề cấp bách * Tóm lại, cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước đề cập đến tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gia cầm số loài chim hoang dã, biện pháp chẩn đốn phịng trị bệnh Mặc dù có nhiều nghiên cứu sâu nhà khoa học nước thực hiện, song kết nghiên cứu tản mạn chưa thật đầy đủ đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý lâm sàng, đặc biệt thuốc điều trị Histomonosis có hiệu cao an toàn cho gà Mặt khác, Việt Nam, bệnh xuất từ th năm 2010 đến nhanh chóng lan nhiều tỉnh thành nước Trong năm gần (2012 - 2015), có số cơng trình nghiên cứu bệnh đầu đen gà Việt Nam biện pháp phòng trị Đây nghiên cứu có ý nghĩa khoa học th ực tiễn cao, giúp địa phương phòng chống bệnh đầu đen cho gà nói riêng cho gia cầm nói chung Để làm giảm thiệt hại bệnh gây ra, địa phương cần tăng cường biện pháp vệ sinh thú y, tẩy giun kim cho gà, quản lý tốt đàn gia cầm để hạn chế tỷ lệ gia cầm mắc bệnh đầu đen TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN ĐỀ Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuâ n Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm cách phịng trị , Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 17 - 21 Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm gan - ruột truyền nhiễm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y , số 3, tập XVII, tr 90 - 92 Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen gà gà tây”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 4, tập XVIII, tr 88 - 91 Tài liệu tiếng Anh AbdulRahman L., Hafez H M (2009),”Susceptibility of different turkey lines to Histomonas meleagridis after experimental infection”, Parasitol Res, 105 (1): 113 - Aka J., Hauck R., Blankenstein P., Balczulat S., Hafez H M (2011), “Reoccurrence of Histomonosis in turkey breeder farm”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 124 (1 - 2): - Alkhalaf A N and Mahmoud O M (2009), “An outbreak of concurrent Histomonas meleagridis and Enteroccocus fecalis infection in ducks”, Asian J of Poultry Sci, 3: 15 - 18 Al-Khateeb G H and Hansen M F (1973), “Plasma glutamic oxalacetic transaminase as related to liver lesions from histomoniasis in turkeys”, Avian Diseases, 17, 269 - 273 Anonymous (2009), “Scottish agricultural college veterinary services disease surveillance report”, Vet Rec., 164: 256 - 259 Armstrong P L Mc Dougald L R (2011), “The infection of turkey poults with Histomonas meleagridis by contact with infected birds or contaminated cages”, Avian Dis, 55 (1): 48 - 50 212 10 Arshad N., Zitterl-Eglseer K., Hasnain S., Hess M (2008), “Effect of Peganum harmala or its betacarboline alkaloids on certain antibiotic resistant strains of bacteria and protozoa from poultry”, Phytother Res, 22 (11): 1533 - 1538 11 Bart M K and Hoop R K (2009), “Diseases in chicks and laying hens during the first 12 years after battery cages were banned in Switzerland”, Vet Rec 164: 203 - 207 12 Bilic I., Jaskulska B., Souilard R., Liebhart D., and Hess M (2014), “Multi-locus typing of Histomonas meleagridis isolates demonstrates the existence of two different genotypes”, PLoS ONE 9: e92438 doi: 101371/Journal Pone 0092438 13 Bishop A (1938), “Histomonas meleagridis in domestic fowls (Gallus gallus) Cultivation and experimental infection”, Parasitology, 30, 181 - 194 14 Bleyen N., De Gussem K., De Gussem J and Goddeeris B M (2007), “Specific detection of Histomonas meleagridis in turkeys by a PCR assay with an internal amplification control”, Veterinary Parasitology, 143, 206 - 213 15 Brener B., Tortelly R., Menezes R C., Muniz - Pereira L C and Pinto R M (2006), “Prevalence and pathology of the nematode Heterakis gallinarum, the trematode Paratanaisia bragai, and the protozoan Histomonas meleagridis in the turkey”, Meleagridis gallopavo Mem Inst Oswaldo Cruz, 101: 677 - 681 16 Callait M P., Granier C., Chauve C., Zenner L (2002), “In vitro activity of therapeutic drugs against Histomonas meleagridis” (Smith, 1895), Poult Sci, 81 (8): 1122 - 1127 17 Callait-Cardinal M P., Leroux S., Venereau E., Chauve C M., Le Pottier G and Zenner L (2007), “Incidence of Histomonosis in turkeys in France since the bans of dimetridazole and nifursol”, Vet Rec, 161, 581 - 585 18 Callait-Cardinal M P., Chauve C., Reynaud M C., Alogninouwa T., Zenner L (2006), “Infectivity of Histomonas meleagridis in ducks”, Avian Pathol., 35 (2): 109 - 116 19 Callait-Cardinal M P., Gilot-Fromont E., Chossat L., Gonthier A., Chauve C., Zenner L (2010), “Flock management and Histomoniasis in free-range turkeys in France: description and search for potential risk factors”, Epidemiol Infect, 138(3): 353 - 363 20 Cepicka I., Hamp V and Kulda J (2010), “Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with description of one new Genus and three new Species”, Protist, 161, 400 - 433 21 Chadwick A., Harvey S., Scanes C G., Bolton N J., Hebditch S E., Lee D L (1980), “Circulating growth hormone and prolactin concentrations in turkeys and chickens infected with Histomonas meleagridis”, Br Poult Sci, 21 (2): 89 - 94 22 Chalvet-Monfray K., Sabatier P., Chauve C., Zenner L (2004), “A mathematical model of the population dynamics of Heterakis gallinarum in turkeys (Meleagridis gallopavo)”, Poult Sci., 83 (10): 1629 - 1635 23 Cortes P L., Chin R P., Bland M C., Crespo R and Shivaprasad H L (2004), “Histomoniasis inthe bursa of Fabricius of chickens”, Avian Diseases, 48, 711 - 715 24 Curtice C (1907), “The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease”, R I Agri Exp Sta Bull, 123, 1- 64 25 Cushman S (1894), “A study of the diseases of turkeys”, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893, pp 286 - 288 26 Daş G., Abel H., Humburg J, Schwarz A., Rautenschlein S., Breves G., Gauly M (2011), “Nonstarch polysaccharides alter interactions between Heterakis gallinarum and Histomonas meleagridis”, Vet Parasitol, 176 (2 - 3): 208 - 216 213 27 Daş G., Abel H., Rautenschlein S., Humburg J., Schwarz A., Breves G., Gauly M (2011), “Effects of dietary non-starch polysaccharides on establishment and fecundity of Heterakis gallinarum in grower layers”, Vet Parasitol, 178 (1 - 2): 121 - 128 28 Devolt H M (1943), “A new medium for the cultivation of Histomonas meleagridis”, J Parasitol, 29: 353 - 355 29 Drbohlav J J (1924), “The cultivation of the protozoan of blackhead”, J Med Res, 44: 677 - 678 30 Duc Tan Nguyen, Ivana Bilic, Barbara Jaskulska, Michael Hess, Duc Quyet Le, Luc Ngoc Le Hua, Vu Vy Huynh, Sam Thi Nguyen, and Hung Vu Khac (2015), “Prevalence and Genetic Characterization of Histomonas meleagridis in Chickens in Vietnam”, Avian Diseases, 59 (2), pp 309 - 314 31 Duffy C F., Sims M D., Power R F (2005), “Evaluation of dietary Natustat for control of Histomonas meleagridis in male turkeys on infected litter”, Avian Dis, 49 (3): 423 - 425 32 Dwyer D M (1970), “An improved method for cultivating Histomonas meleagridis”, J Parasitol, 56 (1), 191 - 192 33 Esquenet C., De Herdt P., De Bosschere H., Ronsmans S., Ducatelle R., Van Erum J (2003), “An outbreak of histomoniasis in free-range layer hens” Avian Pathol, 32 (3): 305 - 308 34 Ganas P., Liebhart D., Glösmann M., Hess C., Hess M (2012), “Escherichia coli strongly supports the growth of Histomonas meleagridis, in a monoxenic culture, without influence on its pathogenicity”, Int J Parasitol, 893 - 901 35 Gerhold R W., Lollis L A., Beckstead R B., Mc Dougald L R (2010), “Establishment of culture conditions for survival of Histomonas meleagridis in transit”, Avian Dis, 54 (2): 948 - 950 36 Gibbs B J (1962), “The occurence ofthe protozoan parasite Histomonas meleagridis in the adults and eggs of the cecal worm Heterakis gallinae”, Journal of Protozoology, 9, 288 - 293 37 Grabensteiner E and Hess M (2006), “PCR for the identification and differentiation of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and Blastocystis spp.”, Vet Parasitol, 142: 223 - 2230 38 Grabensteiner E., Liebhart D., Arshad N., Hess M (2008), “Antiprotozoal activities determined in vitro and in vivo of certain plant extracts against Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and Blastocystis spp.”, Parasitol Res., 103 (6): 1257 - 1264 39 Grabensteiner E., Liebhart D., Weissenböck H., Hess M (2006), “Broad dissemination of Histomonas meleagridis determined by the detection of nucleic acid in different organs after experimental infection of turkeys and specified pathogen-free chickens using a mono-eukaryotic culture of the parasite”, Parasitol Int., 55 (4): 317- 322 40 Grafl B., Liebhart D., Windisch M., Ibesich C and Hess M (2011), “Seroprevalence of Histomonas meleagridis in pullets and laying hens determined by ELISA”, Vet Rec., 168: 160 - 163 41 Graybill H W (1921), “The incidence of blackhead and occurrence of Heterakis papillosa ina flock ofartificially reared turkeys”, Journal of Experimental Medicine”, 33, 667 - 673 42 Gregory V., Lamann (2010), Veterinary parasitology, Nova Biomedical Press, Inc, New York, pp 12 43 Hafez H M., Mazaheri A., Prusas C., Böland K., Pöppel M and Schulze D (2001), “Aktuelle Geflügelkrankheiten bei Legehennen im Zusammenhang mit alternativen Haltungssystemen”, Tierärzt Prax, 29: 168 - 174 44 Hafez H M., Hauck R., Gad W., De Gussem K., Lotfi A (2010), “Pilot study on the efficacy of paromomycin as a histomonostatic feed additive in turkey poults experimentally infected with Histomonas meleagridis”, Arch Anim Nutr, 64 (1): 77 - 84 214 45 Hafez H M., Hauck R., Lüschow D., McDougald L (2005), “Comparison of the specificity and sensitivity of PCR, nested PCR, and real-time PCR for the diagnosis of histomoniasis”, Avian Dis, 49 (3): 366 - 370 46 Hauck R and Hafez H M (2010), “Systematic position of Histomonas meleagridis based on four Protein genes”, J Parasitol, 96: 396 - 400 47 Hauck R and Hafez M (2012), “Pigeons are Not Susceptible to Intracloacal Infection with Histomonas meleagridis“, Directory of Open Access Journals (Sweden) 48 Hauck R., Armstrong P L and Mc Dougald L R (2010), “Histomonas meleagridis (Protozoa: Trichomonadidae): analysis of growth requirements in vitro”, J Parasitol, 96: - 49 Hauck R., Balczulat S., Hafez H M (2010), “Detection of DNA of Histomonas meleagridis and Tetratrichomonas gallinarum in German poultry flocks between 2004 and 2008”, Avian Dis, 54 (3): 1021 - 1025 50 Hauck R., Hafez H M (2013), “Experimental infections with the protozoan parasite Histomonas meleagridis: a review”, Parasitol Res., 19 - 34 51 Hauck R., Lüschow D and Hafez H M (2005), “Pathogenesis of Histomoniasis: the spread of Histomonas meleagridis to different organs after experimental infection, In H.M Hafez (Ed.) Proceedings of the 3rd International Meeting of the working group 10 of the World Poultry Science Association, pg 254 - 258 52 Hauck R., Lüschow D and Hafez H M (2006), “Detection of Histomonas meleagridis DNA in different organs after natural and experimental infections of meat turkeys”, Avian Dis, 50, 35 - 38 53 Hauck R., Lotfi A., Hafez H M (2010), “Factors influencing the activity of tiamulin against Histomonas meleagridis in vitro”, Avian Dis, 54 (2): 936 - 938 54 Hess M., Grabensteiner E and Liebhart D (2006), “Rapid transmission of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in turkeys and specific pathogen free chickens following cloacal infection with a mono-eukaryotic culture”, Avian Pathology, 35, 280 - 285 55 Hess M., Kolbe T., Grabensteiner E., Prosl H (2006), “Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and a Blastocystis spp established through micromanipulation”, Parasitology, 133 (P5): 547 - 554 56 Hess M., Liebhart D., Grabensteiner E and Singh A (2008), “Cloned Histomonas meleagridis passaged in vitro resulted in reduced pathogenicity and is capable of protecting turkeys from Histomonosis”, Vaccine, 26: 4187 - 4193 57 Hess M., Liebhart D., Bilic I., Ganas P (2015), “Histomonas meleagridis - new insights into an old pathogen”, Vet Parasitol, Feb 28; 208 (1 - 2), pp 67 - 76 58 Horton-Smith C and Long P L (1956), “Furazolidone inthe control of Histomoniasis (blackhead) inturkeys”, Journal of Comparative Pathology, 66, 22 - 34 59 Hu J and Mc Dougald L R (2004), “The efficacy of some drugs with known antiprotozoal activity against Histomonas meleagridis in chickens”, Vet Parasitol., 121 (3 - 4): 233 - 238 60 Hu J., Fuller L and Mc Dougald L R (2004), “Infection of turkeys with Histomonas meleagridis by the cloacal drop method”, Avian Diseases, 48, 746 - 750 61 Huber K., Chauve C., Zenner L (2005), “Detection of Histomonas meleagridis in turkeys cecal droppings by PCR amplification of the small subunit ribosomal DNA sequence”, Vet Parasitol., 131 (3 - 4): 311 - 316 62 Jung A., Ryll M., Glünder G and Rautenschlein S (2009), “Course of infection with Histomonas meleagridis in a turkey flock”, Dtsch tierärztl Wochenschr, 116, 392 - 397 215 63 Kemp R L and Franson J C (1975), “Transmission of Histomonas meleagridis to domestic fowl by means of earthworms recovered from pheasant yard soil”, Avian Diseases, 19, 741 - 744 64 Kemp R L and Springer W T (1978), “Protozoa, Histomoniasis” In Diseases of poultry, Iowa State University Press, Ames, pp 832 - 840 65 Klodnicki M E.1, McDougald L R., Beckstead R B (2013), “A genomic analysis of Histomonas meleagridis through sequencing of a cDNA library” J Parasitol Apr; 99 (2): 264 - 269 66 Landman W J M., McDougald L R and Van der Heijden H M J F (2004), “Experimental infestation of turkeys and chickens with a Dutch field isolate of Histomonas meleagridis”, Proceedings of the 5th International Symposium on Turkey Diseases, pp 53 - 54 67 Lee D L (1971), “The structure and development of the protozoon Histomonas meleagridis in the male reproductive tract of its intermediate host, Heterakis gallinarum (Nematoda)”, Parasitology, 63, 439 - 445 68 Lee D L., Long P L., Millard B J and Bradley J (1969), “The fine structure and method of feeding of the tissue parasitizing stages of Histomonas meleagridis”, Parasitology, 59, 171 - 184 69 Liebhart D., Sulejmanovic T., Grafl B., Tichy A., Hess M (2013), “Vaccination against Histomonosis prevents a drop in egg production in layers following challenge”, Avian Pathol, 79 - 84 70 Liebhart D., Weissenbock H and Hess M (2006), “In-situ hybridization for the detection and identification of Histomonas meleagridis in tissues”, J Comp Pathol, 135: 237 - 242 71 Liebhart D., Grabensteiner E., Hess M (2008), “A virulent mono-eukaryotic culture of Histomonas meleagridis is capable of inducing fatal Histomonosis in different aged turkeys of both sexes, regardless of the infective dose”, Avian Dis, 52 (1): 168 - 172 72 Liebhart D., Hess M (2009), “Oral infection of turkeys with in vitro-ultured Histomonas meleagridis results in high mortality”, Avian Pathol, 38 (3): 223 - 227 73 Liebhart D., Windisch M., Hess M (2010), “Oral vaccination of 1-day-old turkeys with in vitro attenuated Histomonas meleagridis protects against histomonosis and has no negative effect on performance”, Avian Pathol, Oct; 39(5): 399 - 403 74 Liebhart D., Zahoor M A., Prokofieva I., Hess M (2011), “Safety of avirulent histomonads to be used as a vaccine determined in turkeys and chickens”, Poult Sci, 90 (5): 996 - 1003 75 Lollis L., Gerhold R., Mc Dougald L., Beckstead R (2011), “Molecular characterization of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the United States using the 5.8S, ITS-1, and ITS-2 rRNA regions”, J Parasitol, Aug; 97 (4): 610 - 615 76 Lori Ann Lollis (2010), “Molecular characterization of histomonas meleagridis and other parabasalids in the united states using the 5.8S, IT - and ITS - rRNA regions”, A thesis submitted to the graduate faculty of the University of Georgia, pp.4 - 15 77 Lotfi A R., Abdelwhab E M., Hafez H M (2012), “Persistence of Histomonas meleagridis in or on materials used in poultry houses”, Avian Dis, 224 - 226 78 Lund E E (1956), “Oral transmission of Histomonasin turkeys”, Poultry Sci, 35: 900 79 Lund E E (1960), “Factors influencing the survival of Heterakis and Histomonas on soil”, J Parasitol, 46, 38 80 Lund E E (1967a), “Response of four breeds of chickens and one breed of turkeys to experimental Heterakis and Histomonas infections”, Avian Dis, 11: 491 - 502 81 Lund E E (1969), “Histomoniasis”, Advances in Veterinary Science and Comparative Medicine, 13, 355 - 390 216 82 Lund E E (1972), “Histomoniasis”, In: M S Hofstad, B W Calnek, C F Helmboldt,W M Reid & H W Jr Yoder (Eds.), Diseases of poultry (6th edition, pp 990 - 1006) Ames, USA: Iowa State University Press, Ames 83 Lund E E and Chute A M (1970), “Infectivity of Histomonas meleagridis of cecal and liver origins compared”, Journal of Protozoology, 17, 284 - 287 84 Lund E E and Chute A M (1974), “Reciprocal transfer of Heterakis gallinarum larvae between ring-neck pheasants and Japanese quail: effects on H gallinarum, Histomonas meleagridis, and Parahistomonas wenrichi”, Proc Helm Soc Wash, 41: 73 - 76 85 Mc Dougald L R (2005), “Blackhead disease (Histomoniasis) in poultry: a critical review”, Avian Dis, 49: 462 - 476 86 Mc Dougald L R (2007), “Control of blackhead disease (Histomoniasis) for today and in the future”, Proceedings of the 4th International Symposium on Turkey production Berlin, Germany 21st - 23rd June Edited by Hafez M H ISBN-10: 3-86664-356-X P., pp 240 - 246 87 Mc Dougald L R and Hu J (2001), “Blackhead disease (Histomonas meleagridis) aggravated in broiler chickens by concurrent infection with cecal coccidiosis (Eimeria tenella)”, Avian Dis, 45 (2): 307- 312 88 Mc Dougald L R and Galloway R B (1973), “Blackhead disease: in vitro isolation of Histomonas meleagridis as a potentially useful diagnostic aid”, Avian Dis, 17: 847 - 850 89 Mc Dougald L R and Hansen M F (1970), “Histomonas meleagridis: Effect on plasma enzymes in chickens and turkeys”, Exp Parasitol, pp 27, 229 - 235 90 Mc Dougald L R., Abraham M., Beckstead R B (2012), “An outbreak of blackhead disease (Histomonas meleagridis) in farm-reared bobwhite quail (Colinus virginianus)”, Avian Dis., 754 - 756 91 Mc Dougald L R., Fuller L (2005), “Blackhead disease in turkeys: direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model”, Avian Dis, 49 (3): 328 - 331 92 Mielewczik M., Mehlhorn H., Al-Quraishy S., Grabensteiner E and Hess M (2008), “Transmission electron microscopic studies of stages of Histomonas meleagridis from clonal cultures”, Parasitology Research, 103, 745 - 750 93 Moore V A (1896), “The direct transmission of infectious enterohepatitis in turkeys”, Bureau of Animal Industry, U.S.D.A., Circular 5: - 94 Norton R A., Clark F D and Beasley J N (1999), “An outbreak of Histomoniasis in turkeys infected with a moderate level of Ascaridia dissimilis but no Heterakis gallinarum”, Avian Diseases, 43, 342 - 348 95 Ponce G F., Herrera S., Castro A T., Garcia Duran B and Martinez Diaz R A (2002), “Parasites from farmed ostriches (Struthio camelus) and rheas (Rhea americana) in Europe”, Vet Parasit, 107: 137 - 160 96 Popp C and Hafez H M (2007), Recent Histomonas meleagridis outbreak in commercial turkey flock: a case report, Proceedings of the 4th International Symposium on Turkey production Berlin, Germany 21st - 23rd June Edited by Hafez M H ISBN-10: 3-86664-356-X, pp 233 - 239 97 Popp C., Hauck R., Balczulat S and Hafez H M (2011), “Recurring Histomonosis on an organic farm”, Avian Dis, 55 (2): 328 - 330 98 Powell F L., Rothwell L., Clarkson M J., Kaiser P (2009), “The turkey, compared to the chicken, fails to mount an effective early immune response to Histomonas meleagridis in the gut”, Parasite Immunol., 31 (6): 312 - 327 217 99 Powell F., Rothwell L., Clarkson M and Kaiser P (2007), “Histomoniasis and the differential survival of poultry species”, Proceedings of the 1st Turkeys Science and Production Conference, Macclesfield, UK, 33 - 36 100 Radi Z A (2004), “An epizootic of combined Clostridium perfringens, Eimeria spp and Capillaria spp., enteritis and Histomonas spp Hepatitis with Escherichia coli septicaemia in bobwhite quails (Colinus virginianus)”, Int J Poultry Science, 3: 438 - 441 101 Saif Y M (2008), “Diseases of poultry blackwell publishing”, Ames, Iowa, USA, J of Parasit., 54, 725 - 737 102 Schildknecht E G., Squibb R L (1979), “The effect of vitamins A, E and K on experimentally induced Histomoniasis in turkeys”, Parasitology, 78 (1): 19 - 31 103 Schulze H W (1975), “Über das Auftreten von Schwarzkopfkankheiten bei Legehennenaufzuchten in Norddeutschland”, Prakt Tierarzt, 3: 164 - 168 104 Sentíes-Cué G., Chin R P and Shivaprasad H L (2009), “Systemic Histomoniasis associated with high mortality and unusual lesions in the bursa of Fabricius, kidneys, and lungs in commercial turkeys”, Avian Dis, 53 (2): 231 - 238 105 Shivaprasaud H L., Sentíes-Cué G., Chin R P., Crespo R., Charlton B and Cooper G L (2002), “Blackhead in turkeys, a re-emerging diseas”, In: Proceedings of the 4th International Conference on Turkey Diseases Berlin, Germany, 15 - 18 May Ed Hafez H M ISBN 936815 - 58-5, pp 143-144 106 Singh A., Weissenböck H and Hess M (2008), “Histomonas meleagridis: Immunohistochemical localization of parasitic cells in formalin-fixed, paraffinembedded tissue sections of experimentally infected turkeys demonstrates the wide spread of the parasite in the host”, Experimental Parasitology, 118, 505 - 513 107 Smith T (1895), “An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious enterohepatitis”), Bulletin of the United States Department of Agriculture, 8, - 38 108 Springer W T., Johnson J., and Reid W M (1969), “Transmission of histomoniasis with male Heterakis gallinarum (Nematoda)”, Parasitology, 59: 401 - 405 109 Sulejmanovic T., Liebhart D., Hess M (2013), “In vitro attenuated Histomonas meleagridis does not revert to virulence, following serial in vivo passages in turkeys or chickens, Clinic for Avian, Reptile and Fish Medicine”, Department for Farm Animals and Veterinary Public Health, University of Veterinary Medicine, Veterinaerplatz 1, 1210 Vienna, Austria, pp 5443 - 5450 110 Swales W E (1948), “Enterohepatitis (blackhead) in turkeys II Observations on transmission by the cecal worm (Heterakis gallinae)”, Canad J Comp Med, 12: 97 - 100 111 Thøfner I C., Liebhart D., Hess M., Schou T W., Hess C., Ivarsen E., Fretté X C., Christensen L P., Grevsen K., Engberg R M., Christensen J P (2012), “Antihistomonal effects of artemisinin and Artemisia annua extracts in vitro could not be confirmed by in vivo experiments in turkeys and chickens”, Avian Pathol., 487 - 496 112 Tyzzer E E (1919), “Development phases of the protozoan of “blackhead” in turkeys”, J Med Res, 40: - 30 113 Tyzzer E E (1920), “The flagellate character and reclassification of the parasite producing “blackhead” in turkeys-Histomonas (gen nov.) melelagridis (Smith)”, J Parasitol, 6:124 - 131 114 Tyzzer E E (1934), “Studies on Histomoniasis, or”blackhead” infection in the chicken and turkey”, Proc Amer Acad Arts Sci, 69: 189 - 264 115 Van der Heijden H M (2009), Detection, typing and control of Histomonas meleagridis, Universiteit Utrecht, pp 15 - 29 218 116 Van der Heijden H M and Landman W J (2011), “High seroprevalence of Histomonas meleagridis in Dutch layer chickens”, Avian Dis, 55: 324 - 327 117 Van der Heijden H M., Landman W J and Mc Dougald L R (2005), “High yield of parasites and prolonged in vitro culture of Histomonas meleagridis”, Avian Path, 34: 505 - 508 118 Van der Heijden H M., De Gussem K., Landman W J (2011), “Assessment of the antihistomonal effect of paromomycin and tiamulin”, Tijdschr Diergeneeskd, 410 - 416, Tijdschr Diergeneeskd, 136 (6): 410 - 416 119 Van der Heijden H M., Stegeman A, Landman WJ (2010), “Development of a blocking - ELISA for the detection of antibodies against Histomonas meleagridis in chickens and turkeys”, Vet Parasitol Aug 4;171(3-4): 216 - 222 120 Van der Heijden H M., Landman W J (2008), “In vivo effect of herbal products against Histomonas meleagridis in turkeys”, Avian Pathol, 37 (1): 45 - 50 121 Van der Heijden H M., Landman W J (2007), “Improved culture of Histomonas meleagridis in a modification of Dwyer medium”, Avian Dis, 51 (4): 986 - 988 122 Venkataratnam A and Clarkson M J (1963), “The effect of Histomoniasis on the blood cells of the fowl”, Res Vet Sci 4: 603 - 607 123 Windisch M., Hess M (2010), “Experimental infection of chickens with Histomonas meleagridis confirms the presence of antibodies in different parts of the intestine”, Parasite Immunol, 32 (1): 29 - 35 124 Windisch M, Hess M (2009),”Establishing an indirect sandwich enzyme-linked-immunosorbentassay (ELISA) for the detection of antibodies against Histomonas meleagridis from experimentally infected specific pathogen-free chickens and turkeys”, Vet Parasitol Apr 6;161(1-2):25-30 125 Xu J1, Qu C, Tao J (2014), “Loop-mediated isothermal amplification assay for detection of Histomonas meleagridis infection in chickens targeting the 18S rRNA sequences”, Avian Pathol., 43(1):62 - 67 126 Zahoor M A., Liebhart D., Hess M (2011), “Progression of Histomonosis in commercial chickens following experimental infection with an in vitro propagated clonal culture of Histomonas meleagridis”, Avian Dis., 55 (1): 29 - 34 127 Zaragatzki E., Hess M., Grabensteiner E., Abdel-Ghaffar F., Al-Rasheid K A and Mehlhorn H (2010), “Light and transmission electron microscopic studies on the encystation of Histomonas meleagridis”, Parasitol Res, 106 (4): 977 - 983 128 Zaragatzki E., Mehlhorn H., Abdel-Ghaffar F., Rasheid K A., Grabensteiner E., Hess M (2010), “Experiments to produce cysts in cultures of Histomonas meleagridis - the agent of Histomonosis in poultry”, Parasitol Res, 106 (4): 1005 - 1007 129 Zenner L., Callait M P., Granier C., Chauve C (2003), “In vitro effect of essential oils from Cinnamomum aromaticum, Citrus limon and Allium sativum on two intestinal flagellates of poultry, Tetratrichomonas gallinarum and Histomonas meleagridis”, Parasite, 10 (2): 153 - 157 Tài liệu tiếng Đức 130 AbdulRahman Lotfi (2011), "Untersuchungen zur Pathogenese und Prophylaxe der Histomonose beim Geflügel, Aus dem Institut für Geflügelkrankheiten des Fachbereiches Veterinärmedizin der Freien Universität Berlin, pp 12 - 56 Tài liệu tiếng Pháp 219 131 Muriel Mazet (2007), Culture in vitro et caracterisation d’enzymes hydrogenosomales chez histomonas meleagridis, Protozoa ire flagelle parasite de gallinace S, Ecole Doctorale des sciences de la vie et de la Santé No Ordre : 464, pp - 20 Tài liệu tiếng Sec 132 Jana Choutková (2010), Význam hlístic pro přenos parazitických prvokůna nové hostitele, Přírodovědecká fakulta Univerzity Karlovy v Praze Katedra parazitologie, pp - 30 CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ & CS NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT TRONG CHUYÊN ĐỀ 133 Nguyễn Thị Kim Lan, Trương Thị Tính, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang, Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Kết nuôi cấy đơn bào đơn bào Histomonas meleagridis môi trường Dwyers gây nhiễm cho gà Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 269, tr 193 - 198 134 Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang (2015), “Tình hình mắc bệnh đầu đen gà tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XXII, số 3, tr 53 - 59 135 Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang, Nguyễn Thị Bích Ngà (2016), “Tương quan tỷ lệ mắc giun kim Heterakis gallinarum với tỷ lệ mắc bệnh đầu đen gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XXIII, số , tr 64 - 70 136 Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Văn Năm, Lê Thanh Hịa (2016), “Đặc điểm phân loại xác định genotype Histomonas meleagridis gây bệnh gà Thái N guyên Bắc Giang thị gen 18S ribosom”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XXIII, số 3, tr 80 - 87 220 KÝ SINH TRÙNG HỌC THÚ Y (Tài liệu đào tạo trình độ Tiến sĩ) Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập sửa in CAO THỊ THANH HUYỀN Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com E - mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157 - Fax: (08) 39101036 In khổ 19 ×27cm Xưởng in Nhà xuất Nông nghiệp Địa chỉ: Số 6, ngõ 167 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội Đăng ký KHXB số -2016/CXB/ /NN ngày / /2016 Quyết định XB số: /QĐ -NN ngày / /2016 ISBN: 978-604-60-2224-4 In xong nộp lưu chiểu quý II/2016 221 ... Trong ký sinh trùng học chia ký sinh trùng học động vật ký sinh trùng học thực vật - Ký sinh trùng học thực vật khoa học nghiên cứu ký sinh trùng thực vật bệnh chúng g? ?y thực vật - Ký sinh trùng. .. trùng học động vật khoa học nghiên cứu ký sinh trùng người, động vật bệnh chúng g? ?y động vật người Bao gồm ký sinh trùng y học thú y học Ký sinh trùng y học khoa học nghiên cứu ký sinh trùn g... chúng g? ?y người Ký sinh trùng thú y học khoa học nghiên cứu ký sinh trùng vật nuôi bệnh chúng g? ?y vật nuôi Đối tượng nghiên cứu ký sinh trùng y học thú y học gồm nhóm chính: nguyên sinh động vật

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan