BÁO CÁO CHÍNH Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp kênh chính Nam hồ chứa Cam Ranh và kênh chính hồ chứa Suối Dầu, tỉnh Khánh Hòa

190 5 0
BÁO CÁO CHÍNH Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp kênh chính Nam hồ chứa Cam Ranh và kênh chính hồ chứa Suối Dầu, tỉnh Khánh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HỊA SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  DỰ ÁN: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CHO CÁC TỈNH BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HẠN HÁN (WEIDAP/ ADB8) GIAI ĐOẠN: BCNCKT Tập BÁO CÁO CHÍNH Tiểu dự án: Cải tạo, nâng cấp kênh Nam hồ chứa Cam Ranh kênh hồ chứa Suối Dầu, tỉnh Khánh Hòa Chủ nhiệm dự án: ThS Bùi Mạnh Bằng P Viện trưởng Viện thủy điện NLTT: ThS Đỗ Ngọc Ánh Hà Nội, ngày tháng năm 2017 GIÁM ĐỐC VIỆN KHTL VIỆT NAM Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Xuất lần Số 171 – Tây Sơn – Q.Đống Đa – Tp.Hà Nội ĐT: 0243 852 2086; Fax: 0243 563 2827 ngày / /2017 Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi THÀNH PHẦN HỒ SƠ DỰ ÁN Hồ sơ dự án bao gồm : Tập Báo cáo tóm tắt Tập Báo cáo Tập Thuyết minh thiết kế sở Tập Tập vẽ thiết kế sở Tập Tổng mức đầu tư Tập Phân tích kinh tế tài Tập Phụ lục tính tốn Tập Báo cáo khảo sát địa chất Tập Báo cáo khảo sát địa hình 10 Báo cáo thủy văn – cân nước ( Viện QHTL thực hiện) Mở đầu Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi Những từ viết tắt GoV Goverment of Vietnam Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á MARD Ministry of Agriculture and Bộ Nông nghiệp Phát triển nông Rural Development thôn MoF Ministry of Finance MPI Ministry of Investment SBV The State bank of Vietnam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PPC Provincial People’s Committee Ủy ban Nhân dân tỉnh VAWR Vietnam of Academy Water Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Resources CMD Construction Department DWR Directorate of Water Resources Tổng Cục thủy lợi DARD Department of Agriculture and Sở Nông nghiệp Phát triển nông Rural Development thôn CPO Central Project Office CPMU Central Project Management Ban Quản lý Dự án Trung ương Unit ICMB Irrigation Construction Management Board IMC Irrigation Company Management Công ty quản lý thủy nông IME Irrigation Enterprise Management Chi nhánh quản lý thủy nông - IMB OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát operation and Development triển NGO Non-Governmental Organisation Tổ chức phi phủ EA Executing Agency Cơ quan điều hành IA Implementing Agency Cơ quan thực PMU Project Management Unit Ban Quản lý dự án Mở đầu Planning Bộ Tài and Bộ Kế hoạch Đầu tư Management Cục Quản lý xây dựng cơng trình Ban Quản lý Trung ương Dự án Thủy lợi and Ban quản lý Đầu tư & Xây dựng thủy lợi Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi PPMU Provincial Project Management Ban Quản lý dự án cấp tỉnh Unit PIS Provincial Irrigation Service CPPP Crop Production and Plant Chi cục trồng trọt Protection Sub-Department DMF Design and Framework EIA Environmental Assessment Impact Đánh giá tác động môi trường EMP Environmental Plan Management Kế hoạch quản lý môi trường GDP Gross Domestic Product IEE Initial Examination ISF Irrigation Service Fee Thủy lợi phí IWR Irrigation Water Requirement Yêu cầu nước tưới MTR Mid-Term Review Đánh giá kỳ O&M Operation and Maintenance Vận hành tu bảo dưỡng PAM Project Administration Manual Sổ tay Quản trị dự án PCR Project Completion Review Đánh giá hoàn thành dự án PPTA Project Preparation Technical Hỗ trợ kỹ thuật Chuẩn bị dự án Assistance PRA Participatory Rural Appraisal REA Rapid Environmental Appraisal Đánh giá nhanh môi trường RP Resettlement Plan Kế hoạch tái định cư SIA Social Impact Assessment Đánh giá tác động xã hội TA Technical Assistance Hỗ trợ kỹ thuật US$ United Stated Dollars Đô la Mỹ (1US$ = 22.300 VNĐ) WUA Water User Association Hội người dùng nước WUG Water User Group Nhóm người dùng nước Mở đầu Chi cục Thủy lợi thuộc DARD Monitoring Khung thiết kế theo dõi Tổng sản phẩm quốc nội Environmental Kiểm tra môi trường ban đầu Đánh giá Nơng thơn có người dân tham gia Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi Bản phát hành chỉnh sửa Bản phát hành Thời gian Mô tả Dự thảo lần thứ 9/2016 Chuẩn bị chỉnh sửa theo PCN, biên ghi nhớ Đồn cơng tác Nhà tài trợ 7/2017 Chỉnh sửa theo ý kiến PPTA họp tiền thẩm định ngày 19/5/2017 1/2018 Chỉnh sửa theo ý kiến Tổng cục thủy lợi (công văn sô 582/TCTL-XDCB, ngày 07/12/2017), ý kiến góp ý họp ngày 21/12/2017 CPO Mở đầu Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi Mục lục Mở đầu Tóm tắt tiểu dự án 14 1.1 Mô tả chung tiểu dự án 14 1.1.1 Mô tả dự án 14 1.1.2 Các quan chịu trách nhiệm tiểu dự án 15 1.2 Lịch trình thực tiểu dự án 15 1.3 Nguồn tài cho tiểu dự án 15 Bối cảnh tiểu dự án 16 2.1 Sự cần thiết đầu tư 16 2.1.1 Kinh tế vĩ mơ sách phát triển 16 2.1.2 Vị trí tiểu dự án 25 2.1.3 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.4 Đặc điểm văn hóa, xã hội tỉnh Khánh Hòa 31 2.1.5 Đặc điểm kinh tế tỉnh/vùng tiểu dự án 32 2.1.6 Chính sách phát triển tỉnh/vùng tiểu dự án 34 2.1.7 Các dự án 37 2.1.8 Phân tích cung - cầu 44 2.1.9 Sự cần thiết phải đầu tư 46 2.2 Mục tiêu, đối tượng hưởng lợi dự án 50 2.2.1 Mục tiêu tiểu dự án 50 2.2.2 Đối tượng hưởng lợi tiểu dự án 51 2.3 Sự phù hợp đóng góp vào chiến lược Quốc gia vùng tiểu dự án 53 2.4 Mối quan hệ với chương trình, dự án khác 55 2.5 Sự cần thiết tiểu dự án 63 2.5.1 Tình hình hạn hán 63 2.5.2 Hiện trạng cơng trình thủy lợi 63 2.5.3 Những tồn cơng trình thuỷ lợi khu vực tiểu dự án 69 Mô tả tiểu dự án 70 3.1 Quy mô tiểu dự án 70 Mở đầu Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 3.1.1 Đánh giá nguồn nước cân nước 70 3.1.2 Phân tích lựa chọn quy mơ thích hợp 71 3.2 Vùng địa lý tiểu dự án 72 3.2.1 Các yếu tố lựa chọn tiểu dự án 72 3.2.2 Phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, kỹ thuật 73 3.2.3 Địa điểm xây dựng 77 3.3 Mô tả hợp phần 2: Nâng cấp, cải tạo đại hóa hệ thống cơng trình thủy lợi 77 3.3.1 Các u cầu thiết kế cơng trình 77 3.3.2 Sơđồ khai thác nguồn nước 78 3.3.3 Phương án thiết kế 78 3.4 Thiết kế sở phương án kiến nghị 86 3.4.1 Giải pháp thiết kế cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh 86 3.4.2 Giải pháp thiết kế trạm bơm hệ thống đường ống tưới: 93 3.5 Xây dựng địa điểm 105 3.5.1 Vật liệu xây dựng 105 3.5.2 Các điều kiện cung cấp lượng 106 3.5.3 Các điều kiện cung cấp dịch vụ hạ tầng 106 3.5.4 Dẫn dịng thi cơng 107 3.5.5 Biện pháp xây dựng cơng trình 109 3.5.6 Tổ chức xây dựng 112 3.5.7 An toàn xây dựng 116 3.6 Kế hoạch giải phóng mặt tái định cư 117 3.6.1 Nguyên tắc thực 117 3.6.2 Trách nhiệm quan thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư 119 Tổng mức đầu tư, cấu nguồn vốn kế hoạch tài 122 4.1 Tổng mức đầu tư 122 4.1.1 Các thành phần tổng mức đầu tư 122 4.1.2 Tính tốn khoản chi phí 123 4.1.3 Sử dụng đơn giá định mức 126 4.1.4 Kế hoạch sử dụng vốn 127 Mở đầu Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 4.2 Nguồn vốn 130 4.2.1 Các nguồn vốn 130 4.2.2 Kế hoạch tài dự kiến 133 4.2.3 Vốn lưu động, chi phí vận hành bảo dưỡng, chế tài 136 Tổ chức quản lý thực dự án 137 5.1 Các liệu quan thực tiểu dự án 137 5.1.1 Về thể chế 137 5.1.2 Các khía cạnh nghiệp vụ, tài 137 5.2 Hình thức tổ chức quản lý thực tiểu dự án 137 5.2.1 Tổ chức quản lý thực tiểu dự án 137 5.2.2 Vai trò nhà thầu 138 5.2.3 Vai trò tư vấn 139 5.2.4 Vai trò tổ chức, quản lý thực tiểu dự án 140 5.2.5 Các chế phối hợp 142 5.3 Kế hoạch thực tiểu dự án 144 5.3.1 Kế hoạch triển khai hành động thực trước 144 5.3.2 Kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết 146 5.4 Quản lý tài 150 5.4.1 Chuẩn bị kế hoạch tài 150 5.4.2 Kế tốn, báo cáo tài tổ chức kiểm toán 150 5.4.3 Các chế phê duyệt ngân sách giải ngân 152 5.4.4 Cấp vốn hồi tố 155 5.5 Quản lý đấu thầu 155 5.5.1 Thủ tục đấu thầu 155 5.5.2 Quản lý kế hoạch đấu thầu sơ 158 5.5.3 Quản lý hợp đồng 160 5.6 Vận hành tiểu dự án 161 5.6.1 Cơ quan vận hành tiểu dự án 161 5.6.2 Quy trình bàn giao từ đơn vị thực sang vận hành 161 5.6.3 Quản lý trách nhiệm vận hành dự án 162 5.6.4 Kinh phí cho việc vận hành bảo trì 163 Mở đầu Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi Các kết chủ yếu dự án 165 6.1 Cơ chế theo dõi đánh giá kết tác động tiểu dự án 165 6.1.1 Các số đánh giá kết 165 6.1.2 Các điều kiện cam kết dự án vốn vay 166 6.1.3 Cơ chế đánh giá dự án 169 6.1.4 Cơ chế theo dõi chế độ báo cáo 170 6.2 Hiệu suất đầu tư: hiệu quả/lợi ích kinh tế tài 171 6.2.1 Phương pháp luận giải thiết 171 6.2.2 Những lợi ích trực tiếp gián tiếp tiểu dự án 171 6.2.3 Các khoản chi phí dự án 172 6.2.4 Phân tích kinh tế tài 173 6.3 Đánh giá tác động xã hội 173 6.3.1 Tác động tích cực tiềm dự án 173 6.3.2 Các tác động tiêu cực tiềm ẩn dự án 177 6.3.3 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 178 6.4 Đánh giá tác động môi trường 179 6.4.1 Tác động đến môi trường 179 6.4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 181 6.5 Các rủi ro 183 6.6 Các vấn đề gây tranh cãi 184 6.7 Tính bền vững dự án 185 6.8 Khung kết giám sát đánh giá 186 Mở đầu Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi Mở đầu Tỉnh Khánh Hòa thuộc duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, phía Bắc giáp ba huyện Sơng Hinh, Đơng Hịa Tây Hịa tỉnh Phú n, phía Tây giáp hai huyện M'Drăk Krơng Bơng tỉnh Đắk Lắk, phía Nam giáp huyện Bác Ái Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận, phía Tây Nam giáp huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng giáp Biển Đơng Trung tâm hành thành phố Nha Trang, cách Thành phố Hồ Chí Minh 447 km cách thủ Hà Nội 1.278 km theo đường Quốc lộ Khánh Hòa có diện tích tự nhiên 5.197 km² Phần đất liền tỉnh nằm kéo dài từ tọa độ địa lý 12°52’15" đến 11°42’50" vĩ độ Bắc từ 108°40’33" đến 109°27’55" kinh độ Đông Điểm cực Đông đất liền Khánh Hịa nằm Mũi Đơi bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh điểm cực đơng đất liền Việt Nam Khánh Hịacó địa hình cao trung bình so với mực nước biển khoảng 60 m Diện tích đồng khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích tồn tỉnh, địa hình bị chia cắt nhiều, khơng thuận lợi cho q trình lắng đọng phù sa, nên nhìn chung Khánh Hịa khơng phải nơi thuận lợi để phát triển nông nghiệp Các đồng lớn Khánh Hịa gồm có đồng Nha Trang - Diên Khánh nằm hai bên sơng Cái với diện tích 135 km²; đồng Ninh Hịa sơng Dinh bồi đắp, có diện tích 100 km² Cả hai đồng cấu tạo từ đất phù sa cũ mới, nhiều nơi pha lẫn sỏi cát đất cát ven biển Ngoài ra, Khánh Hịa cịn có hai vùng đồng hẹp đồng Vạn Ninh đồng Cam Ranh ven biển, với lượng diện tích canh tác nhỏ vùng thung lũng hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh Sơng ngịi Khánh Hịa nhìn chung ngắn dốc, tỉnh có khoảng 40 sông dài từ 10km trở lên, tạo thành mạng lưới sông phân bố dày Hầu hết, sơng bắt nguồn vùng núi phía Tây tỉnh chảy xuống biển phía Đơng Dọc bờ biển, khoảng 5-7 km có cửa sơng.Hai dịng sơng lớn tỉnh Sông Cái (Nha Trang) sông Dinh (Ninh Hịa) Sơng Cái Nha Trang có độ dài 79km, bắt nguồn từ Gia Lê cao 1.812m chảy qua hai huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh, thành phố Nha Trang đổ biển Sơng Cái Nha Trang có phụ lưu hội nước vào dịng hai bên hữu ngạn tả ngạn, tạo thành dạng nhánh Các phụ lưu sông Cái Nha Trang bắt nguồn độ cao 800 đến 1.500m, lại ngắn, nên độ dốc lớn Sông Dinh bắt nguồn từ vùng núi lãnh thổ Việt Nam phân chia thành vùng địa lý: Trung du miền núi phía Bắc, đồng sơng Hồngvà Dun hải Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ 1Tồn Mở đầu Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 175 cơng nghiệp, hồn thiện sở hạ tầng nâng cao đời sống vùng đồng bào khó khăn Nâng cấp, hồn thiện hệ thống tưới chủ động, ổn định chuyển đổi cấu trồng giúp cho việc sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng hệ thống tưới đạt hiệu cao Hệ thống thủy lợi nâng cấp, xây dựng đáp ứng nhu cầu tăng cường chất lượng đất canh tác, chống xói mịn đất, sa mạc hóa, giảm nhiễm nguồn nước Tiểu dự án đáp ứng nhu cầu việc đầu tư sửa chữa lại kênh xuống cấp từ đầu mối tới mặt ruộng, lắp đặt cơng trình kiểm soát nước đo lưu lượng để nâng cao hiệu sử dụng nước và/hoặc hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp đa dạng Đầu tư vào sở hạ tầng kèm với chương trình quản lý thủy lợi có tham gia (PIM) Chủ trương áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giải pháp công nghệ tiến tiến thi cơng xây dựng cơng trình tưới tiêu, giải pháp tưới tiêu hiệu nhằm gia tăng hiệu sử dụng nước, hạn chế cạn kiệt nguồn nước thích ứng với biến đổi khí hậu góp phần không nhỏ phát triển kinh tế xã hội địa phương c) Hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng, phát triển thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, xây dựng nông thôn Kết thống kê cho thấy tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm~18% cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa, 12% cấu kinh tế huyện Cam Lâm nhưnglên tới 70-80% xã hưởng lợi từ dự án Điều cho thấy tiểu dự án có tác động lớn đến người dân địa phương nguồn thu nhập từ nơng nghiệp Người tuổi lao động 18 ÷ 35 tuổi nơng thơn gần khơng làm việc địa phương mà tìm kiếm hội việc làm thành phố khu công nghiệp, họ tham gia vào sản xuất nơng nghiệp vào vụ thu hoạch Từ dẫn đến tình trạng việc sản xuất nơng nghiệp chủ yếu người già, trẻ em phụ nữ đảm nhiệm, vấn đề cần phải xem xét phát triển cấu lao động nông thôn phục vụ xây dựng nông thôn Hiện hầu hết xã khảo sát thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới, 19 tiêu chí Chương trình, tiêu chí hạ tầng (trường học, trạm y tế, đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, thủy lợi nội đồng,…) tiêu chí khó đạt cần vốn đầu tư lớn (do kinh tế địa phương chủ yếu từ nông nghiệp), việc triển khai huy động nhân dân góp vốn theo tỷ lệ 60/40 (nhà nước rót vốn 60%, nhân dân đóng góp 40%) gặp nhiều khó khăn Sự đầu tư dự án vào hạ tầng thủy lợi, nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình, chủ động tưới tiêu, an tồn cơng trình thiên tai nguồn động lực để địa phương tiếp tục đầu tư hạng mục hạ tầng cịn lại, nhằm sớm hồn thành xây dựng nơng thơn mới, phát triển kinh tế - xã hội địa phương ổn định, bền vững Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 176 d) Tăng cường cung cấp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp Trước bối cảnh Biến đổi khí hậu nguy ngày rõ rệt tác động bất lợi Biến đổi khí hậu tới sản xuất nơng nghiệp: Ngập lụt, hạn hán, dịch bệnh, thay đổi mùa vụ, giảm xuất, sa mạc hóa,…để hoạt động sản xuất nơng nghiệp thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, ngành nơng nghiệp cần đa dạng dạng hóa cấu trồng, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp hàng hóa, cải thiện cấu lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu yếu tố làm tang hiệu ứng nhà kính, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Với việc gia tăng nhu cầu nước mặt hầu hết lĩnh vực bao gồm nơng nghiệp có tưới, quản lý sử dụng nước phục vụ đa mục tiêu thách thức lớn ngành thủy lợi Khả để người nông dân tăng hiệu sản xuất với chi phí đầu vào (khả thích ứng phục hồi), hạn chế (giảm thiểu) phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính phải coi trọng, dự án hướng đến i) phát triển giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho loại trồng cạn: công nghiệp, ăn vùng trung du, miền núi…; ii) Củng cố, phát triển giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai bão lụt; iii) Tăng cường quản lý nguồn nước quản lý cơng trình thuỷ lợi;iv) củng cố hộ trợ phát triển mô hình trồng loại có giá trị cao Bên cạnh đó, thơng qua ứng dụng giải pháp tưới tiêu khoa học, nhằm giảm khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính từ sản xuất nơng nghiệp, cải thiện lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp hoạt động sản xuất liên quan từ lợi ích đầu tư cho tưới Dự án hỗ trợ đào tạo, tập huấn nhằm hỗ trợ nông dân cấp quản lý thực hiệu việc chuyển dịch cấu sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, kỹ tiếp thị phân phối sản phẩm nông nghiệp e) Tăng cường phúc lợi xã hội cho nhóm dễ bị tổn thương cải thiện quan hệ cộng đồng Nhận dạng tới dân tộc hộ có chủ nữ, quan tâm tới nhóm dễ bị tổn thương nhóm dân số để đảm bảo phúc lợi họ điều quan tâm Dự án Tăng cường hoạt động xã hội tạo điều kiện cho nhóm tham gia vào công tác qui hoạch, thiết kế thực tiểu dự án cơng trình mang lại lợi ích tối đa cho họ điều kiện bất lợi họ Trong vùng Tiểu dự án có dân tộc thiểu số, việc đầu tư dự án cấp nước tưới ổn định tạo hội mở rộng đường giao thông nội vùng giúp người dân, đặc biệt phụ nữ tiết kiệm thời gian lấy nước, thời gian sản xuất nông nghiệp thông qua việc xếp lịch thời vụ cách chủ động, việc lấy nước phục vụ chăn nuôi, phát triển kinh tế vườn trang trại, góp phần tạo tính đa dạng loại sản phẩm nông nghiệp tăng khả tiếp cận thị trường, cải thiện thu nhập Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 177 Nước sinh hoạt cung cấp kịp thời điều kiện cải thiện sức khỏe người dân, biệt tránh được bệnh phụ nữ Thông qua thực kế hoạch hành động giới dự án, nhận thức giới nâng nên cấp quyền cộng đồng, phụ nữ vùng dự án “cởi mở” hơn, có nhiều thời gian để tham gia vào hoạt động cộng đồng, nâng cao trình độ hiểu biết, … Trong tham vấn, người dân tộc thiểu số ủng hộ tiểu dự án đầu tư địa bàn họ họ nhận thức rõ là chế để cải thiện điều kiện kinh tế Tiểu dự án cải thiện điều kiện cấp nước, khuyến khích phát triển nơng nghiệp, phục hồi số hàng hóa đặc trưng địa phương có lợi nhuận cao xồi (sản phẩm thành thương hiệu nông sản huyện Cam Lâm), thúc đẩy lưu thơng hàng hố, tăng lao động việc làm bên ngoài, cải thiện dịch vụ xã hội điều kiện môi trường cho đồng bào dân tộc thiểu số Tiểu dự án làm tăng sản lượng nông nghiệp, cải thiện điều kiện sống, cải thiện điều kiện tưới, cải thiện mơi trường sống tình trạng sức khoẻ người dân vùng dự án, đặc biệt thay đổi thu nhập từ hoạt động đầu tư cải thiện cung cấp nước tưới hướng dẫn sản xuất nơng nghiệp đa dạng thích ứng với biến đổi khí hậu 6.3.2 Các tác động tiêu cực tiềm ẩn dự án a) Thu hồi đất di dời Việc thu hồi đất tiến hành để bố trí cơng trình tạm phục vụ thi cơng tuyến kênh chính, bố trí trạm bơm, hệ thống đường ống dẫn Ước tính tổng diện tích bị ảnh hưởng từ việc xây dựng hạng mục thuộctiểu dự án 12,6 ha, đó: Diện tích bị thu hồi lâu dài 10,9 phục vụ cho việc xây dựng hạng mục: trạm bơm, 38,52 km đường ống dẫn nước Diện tích thu hồi tạm thời 1,7 ha, phục vụ xây dựng cơng trình tạm nhà điều hành công trường, lán trại công nhân, kho tập kết vật tư, bãi tập kết vật liệu Bảng 44: Ước tính tác động chiếm đất tiểu dự án TT Loại đất Đất nông nghiệp Đất công cộng Tổng Chiếm đất lâu dài (ha) Chiếm đất tạm thời (ha) 10,9 1,7 10,9 1,7 Tổng số hộ bị ảnh hưởng 687 hộ, hộ phải di dời, khơng tái định cư Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 178 Kết đánh giá tác động xã hội cho thấy dự án không tác động đến công trình văn hóa, di tích lịch sử hay khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Phạm vi ảnh hưởng toàn diện, tác động tái định cư liệu diện tích ảnh hưởng đất, nhà ở, vật kiến trúc, cối hoa màu tài sản khác, số liệu cụ thể số hộ ảnh hưởng phần số hộ di dời tiểu dự án thể kế hoạch tái định cư (RAP) tiểu dự án b) Tác động kinh tế, xã hội mơi trường q trình thi cơng, vận hành Hoạt động thu hồi đất, thi cơng cơng trình, số cụm cấp nước xây khu dân cư chắn ảnh hưởng tới sinh kế và sản xuất hộ khu vực thi cơng, gây cản trở lại, vận chuyển hàng hóa, Tuy nhiên, để giảm thiểu, hạn chế tác động PPMU phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương nhà thầu để lập kế hoạch tổ chức thi công để đảm bảo giảm thiểu tác động cho hộ gia đình Các địa phương khác vậy, cần phải thực đền bù hỗ trợ phù hợp nêu Khung sách tái định cư nhằm đảm bảo khơng làm xấu tình trạng sinh kế kinh doanh hộ bị ảnh hưởng 6.3.3 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực Do tác động thu hồi đất, tổn thất cối, hoa màu tác động khác tránh khỏi, nên cần triển khai hoạt động: Tham vấn với bên liên quan tác động tiêu cực phát sinh nhằm thiết lập kênh thơng tin liên lạc, q trình chuẩn bị dự án tiến hành nhiều lần tham vấn với cộng đồng sở Do tiểu dự án vay vốn nước ngoài, mức đền bù địa bàn tồn nhiều loại vốn đầu tư với sách đền bù hỗ trợ khơng qn sinh khiếu kiện tỉnh có văn hướng dẫn cụ thể việc thực công tác kiểm kê, chi trả, mức giá thay dự án dựa khung sách tái định cư dự án Thủ tướng phê duyệt PPMU phối hợp quyền địa phương tuyên truyền rộng rãi cộng đồng mục tiêu đầu tư dự án, sách dự án để cộng đồng hiểu rõ yêu cầu sử dụng nước làm tăng hiệu sử dụng nước hiệu suất sử dụng nước Lồng ghép dự án với hoạt động phát triển kinh tế xã hội địa phương, chương trình xây dựng nông thôn mới, an sinh xã hội, tạo việc làm, khuyến nông, nhằm tổng hợp nguồn lực từ cộng đồng, giảm tác động tới nhóm dễ bị tổn thương cải thiện quan hệ cộng đồng Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 179 6.4 Đánh giá tác động môi trường Theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Chủ đầu tư phải thực Báo cáo đánh giá tác động môi trường Tác động xấu tới môi trường chất thải xảy chủ yếu giai đoạn thi công Tất tác động biện pháp giảm thiểu chi tiết Báo cáo đánh giá tác động môi trường, phần nêu tác động chủ yếu biện pháp hạn chế mang tính khái quát Trong giai đoạn xây dựng dự án có cơng việc, hạng mục như: làm đường, xây dựng tuyến đường ống Qúa trình phải huy động lượng cơng nhân, kĩ sư máy móc khu vực dự án Do gây số tác động tới môi trường tự nhiên mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất sức khỏe người Các tác động điển hình giai đoạn bao gồm: Tác động bụi, đất đá q trình vận chuyển, thi cơng tới cơng nhân lao động; Tác động khí thải phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi cơng cơng trường; Ơ nhiễm tiếng ồn, rung từ phương tiện giao thơng máy móc thi cơng; Ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng; Ô nhiễm chất thải rắn; tác động đến hệ sinh thái; xáo trộn môi trường xã hội tập trung lượng công nhân từ nơi khác đến 6.4.1 Tác động đến môi trường a) Tác động xấu đến mơi trường chất thải * Khí thải - Nguồn gây tác động Khói phát sinh q trình trình đào đắp, san ủi đất đá, vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu khí thải động phương tiện giới, máy móc thi cơng vận chuyển với nhiên liệu chủ yếu xăng dầu DO thải mơi trường lượng khói thải chứa chất nhiễm khơng khí Thành phần khí thải chủ yếu bao gồm là: CO x , NOx , SOx, bụi.Nguồn ô nhiễm phân bố rải rác khó kiểm sốt cách chặt chẽ, tác nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí - Đối tượng bị tác động + Đối tượng chịu tác động trực tiếp công nhân tham gia thi công công trường suốt thời gian xây dựng Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 180 + Những người dân sống xung quanh khu vực dự án, đặc biệt người dân sống hai bên đường mà phương tiện qua * Nước thải: - Nguồn gây tác động: + Nước mưa: thu gom khu vực dự án có mức đô ô nhiễm không đáng kể xem nước thải " Quy ước " Loại nước tổ chức thu gom hệ thống thoát nước dành riêng cho nước mưa trước thải môi trường; + Nước thải sinh hoạt công nhân công trường: Chứa hàm lượng BOD SS, coliform cao, cần xử lý trước thải nguồn tiếp nhận - Đối tượng tác động + Chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm xung quanh khu vực dự án; + Sự sống sinh vật thủy sinh môi trường nước; * Chất thải rắn: - Nguồn gây tác động: + Trong q trình thi cơng, phát sinh lượng chất thải xây dựng như: lượng đất thải, loại gạch vụn vỡ + Rác thải sinh hoạt hàng ngày công nhân không thu gom thải bỏ quy định nguồn gây ô nhiễm môi trường + Chất thải rắn nguy hại rẻ lau dầu mỡ máy móc - Đối tượng bị tác động: + Chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất + Đời sống sinh vật thủy sinh môi trường nước + Cảnh quan môi trường xung quanh b) Tác động xấu đến môi trường không liên quan đến chất thải - Tiếng ồn: + Tiếng ồn trình thi công phát sinh chủ yếu từ phương tiện giao thơng vận tải, máy móc xây dựng Tiềng ồn yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Tuy nhiên với quy mô dự án nhỏ tiếng ồn phát sinh giai đoạn thi công dự án, nên tiếng ồn sản sinh không thường xuyên chấm dứt dự án vào hoạt động - Tác động đến hệ sinh thái Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 181 + Các hoạt động xây dựng gây ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan khu vực + Cũng dọc theo tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, tuyến đường thi công Tác động đánh giá tiêu cực tạm thời - Tác động đến an ninh xã hội + Trong q trình thi cơng nhà thầu sử dụng lượng cơng nhân máy móc tập trung cơng trường Việc tập trung có ảnh hưởng định đến tình hình an ninh, trật tự xã hội khu vực xung quanh dự án Việc tập trung đông người với thời gian rảnh rỗi vào buổi tối phát sinh tệ nạn xã hội - Tai nạn lao động, tai nạn giao thơng Trong q trình thi cơng xảy vài cố đáng tiếc lao động giao thơng Có thể tóm tắt số dạng tai nạn sau: + Công việc thi công q trình vận chuyển ngun vật liệu gây tai nạn lao động + Do ý thức công nhân bất cẩn lao động, thiếu trang bị thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh nội quy an tồn cơng trường c) Tác động đến trình cấp nước tưới sinh hoạt - Hoạt động cải tạo kênh tiềm ẩn gây gián đoạn nguồn nước tưới, qua ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nguồn nước sinh hoạt người dân, Nhà máy mía đường Việt Nam d) Tác động đến việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp - Trong trình xây dựng phải thu hồi vĩnh viễn 10,9 đất canh tác thu hồi tạm thời 1,7 ha, sau thi công xong hoàn trả lại măt 6.4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực a) Giảm thiểu tác động xấu chất thải - Biện pháp giảm thiểu tới mơi trường khơng khí: Giảm thiểu nhiễm bụi khí thải + Bắt buộc nhà thầu thực quy định an tồn mơi trường: u cầu chặt chẽ phương tiện vận chuyển vật liệu, chất thải xây dựng, chất thải nạo vét + Che chắn khu vực phát sinh, thiết lập xây dựng kế hoạch đào đất vận chuyển vật liệu hợp lí bao gồm điểm tập kết + Ưu tiên chọn ngồn cung cấp nguyên vật liệu gần khu vực Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 182 - Biện pháp giảm thiểu tới môi trường nước: + Biện pháp giảm thiểu nước thải thi công: Không tập trung loại nguyên vật liệu cạnh tuyến thoát nước; nghiêm cấm phương tiện máy móc dụng cụ rửa nguồn nước khu vực chảy trực tiếp xuống hệ thống nước + Biện pháp giảm thiểu nhiễm nước sinh hoạt: Thuê nhà vệ sinh di động phục vụ cho sinh hoạt cán công nhân, ban hành nội quy sinh hoạt chung công trường - Biện pháp giảm thiểu tới chất thải rắn + Đối với bùn, đất thừa: Khối lượng đào chủ yếu đào đường ống để nguyên chỗ để đắp lại, cịn khối lượng đắp ngồi đắp trả lại đường ống khối lượng lại đắp đường thi công quản lý vận hành + Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Chủ dự án phải có biện pháp thu gom triệt để, phần tái sử dụng (nếu được), cịn lại phải th đơn vị có chức xử lý hàng ngày đến vận chuyển xử lý theo hợp đồng + Đối với chất thải rắn giẻ lau nhiễm dầu mỡ số chất độc hại khác thu gom riêng vào thùng phi chứa có nắp đậy kín để định kỳ th đơn vị có chức thu gom xử lý theo quy chế chất thải nguy hại b) Giảm thiểu tác động xấu không liên quan đến chất thải - Giảm thiểu tiếng ồn rung động: Xác định vị trí nguồn tạo tiếng ồn mạnh khơng đặt gần khu đông người ; quy định tốc độ xe máy móc hoạt động ; khơng sử dụng máy móc thi cơng cũ, thường xun bảo dưỡng, quy định thời gian thi công - Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái: Xây dựng biện pháp thi công ảnh hưởng đến hệ sinh thái ; nghiêm cấm việc đổ chất thải thừa bừa bãi, thu dọn mặt cơng trường gọn gàng, khơi phục hồn ngun môi trường - Giảm thiểu tác động đến an ninh xã hội: Chủ dự án kết hợp với nhà thầu xây dựng có biện pháp quản lý an ninh sức khỏe công nhân thời gian xây dựng, thực khai báo tạm trú tạm văng, kiểm tra sức khỏe định kỳ, có quy định giấc an ninh với công nhân từ nơi khác đến - Biện pháp đảm bảo an tồn lao động, phịng chống cố, rủi ro:Nhà thầu trang bị đủ trang thiết bị, bảo hộ lao động, cứu thương công trường lán trại, đảm bảo hệ thống chiếu sáng, biển báo cảnh báo giao thông,rào chắn thi công, cảnh báo nguy hiểm e) Giảm thiểu tác động đến trình cấp nước tưới sinh hoạt Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 183 Căn vào lịch thời vụ gieo trồng lúa hoa màu vùng dự án để bố trí tiến độ thi công, cho hạn chế tối đa việc ảnh hưởng đến nhu cầu lấy nước tưới người dân Tận dụng thời gian dừng cấp nước để thi công Đối với tháng mà nhu cầu tưới tháng 1,2, 3, 4, 8,9,10, 11 cần huy động nhân lực, thiết bị để đẩy nhanh khối lượng thi công; ngược lại tháng mà nhu cầu cung cấp nước nhiều ngày tháng 5, 6, 7, 12 thời gian cho thi công ngắn, nên làm công tác khô đắp đất, gia công cốt thép… thi cơng cơng trình kênh thi cơng đường quản lý vận hành (không ảnh hưởng đến việc dẫn nước kênh) Biện pháp thời điểm lựa chọn thi cơng để bị ảnh hưởng đến nhu cầu dùng nước ngành thể chi tiết mục 3.5.4 f) Tác động đến việc thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp Bố trí hạng mục đường ống bám sát tuyến đường giao thông liên xã, thôn để hạn chế tối đa việc thu hồi đất sử dụng lâu dài Đối với việc thu hồi đất tạm thời đê làm khu lán trại phục vụ thi công chọn vị trí đất trống dọc theo tuyến kênh, tuyến ống 6.5 Các rủi ro Tiểu dự án dự báo rủi ro tiềm ẩn cấp quốc gia, ngành hoạt động tiểu dự án khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, mơi trường xã hội khía cạnh khác Những rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực dự án khơng kiểm sốt tốt Một số rủi ro tiềm ẩn dự báo giải pháp quản lý, kiểm soát sau: i) Đối với bên liên quan tham gia, có vấn đề phối hợp, điều phối thực đơn vị cấp Trung ương tỉnh Giải pháp: Xây dựng chế phối hợp quan nguyên tắc phân cấp rõ ràng, quy định rõ trách nhiệm, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, quản lý thực dự án đào tạo lực trọng quan quản lý dự án cấp tỉnh ii) Những đối tượng quan trọng dự án IMC Nam Khánh Hịa, người nơng dân muốn giữ cách quản lý truyền thống quen thuộc, ngại đổi Giải pháp: Tăng cường nhận thức IMC, đào tạo đại hóa quản lý, tăng cường tham gia quyền địa phương huyện, xã tổ chức xã hội hội nông dân, hội phụ nữ; Lựa chọn Hợp tác xã, WUGs sẵn sàng cao để triển khai thực trước, thành cơng mơ hình minh chứng cho lợi ích, hiệu đổi khuyến khích áp dụng iii) Tính bền vững khoản đầu tư bị ảnh hưởng thiết kế kỹ thuật khơng phù hợp, trọng đến phát triển đầy đủ hệ thống nội đồng làm giảm hiệu Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 184 tưới gây khó khăn cho triển khai hoạt động chuyển đổi đa dạng hóa trồng Giải pháp: tiến hành khảo sát, đánh giá chi tiết, sử dụng công cụ Quy trình đánh giá nhanh hiệu hệ thống tưới (RAP), xây dựng kế hoạch đại hóa hệ thống tưới MASCOTE, tiến hành tham vấn, phương pháp tiếp cận có tham gia để xác định nhu cầu, tính sẵn sàng; áp dụng giải pháp thiết kế theo hướng đại hóa ứng dụng công nghệ tiến tiến; lựa chọn đầu tư đảm bảo đầu tư đồng từ đầu mối, kênh dẫn nước hệ thống đường ống áp lực đến hệ thống tưới mặt ruộng iv) Tiến độ dự án bị chậm trễ nhiều khâu: thiết kế, phê duyệt, đấu thầu, thi công ảnh hưởng đến hiệu lực dự án Giải pháp: xây dựng kế hoạch tiến độ chi tiết khả thi có tính đến điều kiện thực tế quy trình, lực, thời gian cắt nước thi công; đồng thời thực giám sát chặt chẽ để kịp thời phát xử lý tồn tại, vướng mắc v) Những tác động tiêu cực môi trường, xã hội rủi ro cho dự án Giải pháp: Xây dựng Khung sách rõ ràng Kế hoạch cụ thể (Kế hoạch tái định cư, Kế hoạch quản lý môi trường, Kế hoạch hành động giới, dân tộc thiểu số ), thực giám sát việc thực kế hoạch để hạn chế tối đa rủi ro vi) Sự biến động bất lợi suy thoái kinh tế, lạm phát, biến động thị trường rủi ro dẫn đến tình phát sinh chi phí Giải pháp: thiết kế dự án cần xác định trước khoản dự phòng, hạng mục đầu tư cần phân loại ưu tiên để lựa chọn xảy tình bất lợi mà ảnh hưởng đến mục tiêu hiệu ích, hiệu lực dự án Những rủi ro tiềm ẩn khơng lớn dự báo Cơ quan Chủ quản Dự áncó kinh nghiệm quản lý dự án ADB tài trợ quen thuộc với thủ tục sách Ngân hàng bao gồm khía cạnh tài chính, đấu thầu, sách an toàn, giám sát đánh giá, đảo bảo rủi ro kiểm soát giảm thiểu tối đa Tất dự báo rủi ro pháp giảm thiểu thích hợp đưa vào thiết kế dự án 6.6 Các vấn đề gây tranh cãi Tiểu dự án đáp ứng nhu cầu cấp thiết cấp quyền người dân nên nhận ủng hộ tích cực cộng đồng, vậy, khó xảy tranh cãi tiến hành đầu tư xây dựng Tuy nhiên có số điểm sau cần lưu ý: - Khâu giải phóng mặt khó khăn hệ thống đường ống trải rộng phạm vi xã vùng dự án với chiều dài 38,52km Nhưng thường Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 185 địa bàn tồn nhiều loại vốn đầu tư với sách đền bù hỗ trợ tái định cư, định canh không quán dễ nảy sinh tâm lý so đo thiệt dân - Do cộng đồng bị ảnh hưởng có nguồn lực sinh kế thiếu thốn, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương thiếu đất sản xuất, nhà kiên cố, thu nhập khơng ổn định, nên sách đền bù, tái định cư dự án cần thực theo nguyên tắc nêu RPF dự án Chính phủ phê duyệt 6.7 Tính bền vững dự án Q trình cải cách hành phát triển sách Chính phủ Việt Nam nhằm nỗ lực đưa đất nước phát triển thành cộng đồng quốc tế đánh giá cao Mục tiêu phát triển tiểu dự án nâng cao hiệu sử dụng nước, cải thiện tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệpở huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hịa Đây vùng thuộc vùng duyên hải miền Trung Việt Nam thường xuyên đối mặt với thiếu nước hạn hán.Tiểu dự án mơ hình phát triển nhân rộng huyện khác tỉnh Mục tiêu đạt thơng qua cải thiện dịch vụ tưới tiêu, cấp nước chủ động ổn định linh hoạt, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tăng cường lực thể chế cấp quản lý cộng đồng Dự án chứng minh phương pháp tiếp cận hiệu “nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị nước”, hỗ trợ sử dụng đất linh hoạt đa dạng hơn, tăng cường suất nước, giảm tác tác động môi trường xấu đồng thời giảm phát thải khí nhà kính Với định hướng tập trung đầu tư cho thủy lợi cải thiện giá trị nông nghiệp, thông qua việc tài trợ cho dự án thời gian qua Việt nam, ADB có nghiên cứu đề xuất mục tiêu dự án là: cải thiện tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới ven biển miền Trung Dự án xác định bối cảnh ưu tiên Chính phủ cho việc tái cấu ngành nông nghiệp, với quan tâm nâng cao hiệu chi tiêu công, khả phục hồi với biến đổi khí hậu, cải thiện dịch vụ tưới tiêu, cung cấp dịch vụ tư vấn bổ sung, tăng cường lực thể chế phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước hướng tới thực thi Luật thủy lợi trình Quốc hội Mục tiêu phương pháp tiếp cận tổng thể phù hợp với định hướng tái cấu đại hóa MARD Sự nhấn mạnh vào cải cách thể chế, tái cấu tăng cường lực tất cấp phù hợp với Chiến lược tái cấu nông nghiệp MARD Luật thủy lợi ban hành Chính thế, bên cạnh việc đầu Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 186 tư nâng cấp, hồn thiện cơng trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, việc hỗ trợ cải thiện chế quản lý, khung sách, đào tạo nâng cao lực mơ hình thí điểm lồng ghép sản xuất nông nghiệp dạng chuỗi liên kết với quản lý tưới hiệu nỗ lực nhằm thực hóa chương trình hành động tái cấu ngành nơng nghiệp, chương trình phát triển thủy lợi nơng thơn 6.8 Khung kết giám sát đánh giá Khung kết giám sát đánh giá tiểu dự án thiết kế giám sát thống theo khung dự án thống với ADB Việc soạn thảo khung thiết kế giám sát cần tuân thủ theo quy trình tham vấn tập trung với tham gia tích cực bên liên quan Khung kết giám sát đánh giá cho thấy đặc điểm mục tiêu dự án giai đoạn Khung kết giám sát đánh giá hoàn thành thời gian thẩm định dự án Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 187 Bảng 45: Khung kết giám sát tiểu dự án Mục tiêu phát triển tiểu dự án Hỗ trợ nâng cao hiệu sử dụng nước bối cảnh bị ảnh hưởng hạn hán nhằm gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cho trồng có giá trị kinh tế cao, đồng thời hỗ trợ thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Chỉ số mục tiêu dự án Tần Nguồn Trách Giá trị đích suất / nhiệm Chỉ số kết Lõi Đơn vị Cơ sở Mô tả đánh phương thu YR1 YR2 YR3 YR4 YR5 giá pháp thập Xã / Số người hưởng lợi hàng  người 0 20.000 40.000 60.000 83.000 báo PPMU trực tiếp năm cáo Diện tích đất trồng Xã / lần /  xoài cung cấp 0 1000 2500 4000 báo PPMU năm nước tưới cáo Xã, Số tổ chức dùng hợp tác hàng IMC / nước phát  5 9 PPMU xã năm báo triển/thành lập cáo Các kết chủ yếu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 188 Các số kết trung gian Giá trị đích Chỉ số kết Tần suất đánh giá Nguồn / phương pháp Trách nhiệm thu thập  hàng năm Báo cáo tiến độ DARD, PPMU  hàng năm Báo cáo tiến độ DARD, PPMU  hàng năm hàng năm hàng năm hàng năm Báo cáo tiến độ Lõi Đơn vị Cơ sở YR1 Component Tăng cường thể chế quản lý tưới cấp tỉnh Phát triển sách phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi Định mức quản lý tưới cấp IMC, WUG Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch O&M Số lượng nhân viên đào tạo Component Chiều dài kênh sửa chữa nâng cấp Chiều dài tuyến ống dẫn nước xây dựng Component   YR2 YR3 YR4 YR5 DARD, PPMU IMC / DARD, Báo cáo PPMU IMC / DARD, Báo cáo PPMU IMC / DARD, Báo cáo PPMU  người  km Quý Báo cáo tiến độ DARD, PPMU  km Quý Báo cáo tiến độ DARD, PPMU Các kết chủ yếu dự án Mô tả Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 189 Số người nông dân tiếp cận đào tạo kỹ thuật tưới tiết kiệm  người lần / năm Diện tích chuyển đổi trồng  lần / năm mơ hình lần / năm Số mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp thiết lập  Xã, huyện / PPMU báo cáo Xã, huyện / DARD, báo PPMU cáo Xã / báo cáo DARD, PPMU ... hán (WEIDAP/ADB8) Tiểu Dự án: Cải tạo, nâng cấp kênh Nam hồ chứa Cam Ranh kênh hồ chứa Suối Dầu, tỉnh Khánh Hịa b) Địa điểm thực tiểu dự án Phạm vi hưởng lợi tiểu dự án tồn tỉnh Khánh Hịa với hỗ... kênh Bắc hồ Suối Dầu Hệ thống kênh Nam hồ Suối Dầu 10 Hệ thống kênh Nam hồ Cam Ranh Bối cảnh tiểu dự án Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi 49 Mặc dù hạn hán dự báo. . .Tiểu Dự án WEIDAP/ADB8 tỉnh Khánh Hòa Báo cáo nghiên cứu khả thi THÀNH PHẦN HỒ SƠ DỰ ÁN Hồ sơ dự án bao gồm : Tập Báo cáo tóm tắt Tập Báo cáo Tập Thuyết minh thiết kế

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan