Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)

111 17 0
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại. Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank thời kỳ 2012-2016. Đề xuất biện pháp hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro và quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank.

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bản luận văn là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng  tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học cùng Q   Thầy Cơ Trường Đại học Ngoại thương đã tạo điều kiện và truyền đạt cho tác  giả những kiến thức, những kinh nghiệm q báu giúp tác giả tự tin, làm tốt hơn   trong cơng việc và hồn thành được đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả  xin bày   tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Ngơ Quốc Chiến, người đã tận tình   hướng dẫn, giúp đỡ  tác giả  trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận  văn Tác giả  cũng xin chân thành cảm  ơn Ban Lãnh đạo, các đồng nghiệp làm  việc tại Trung tâm Vốn, Trung tâm Phịng ngừa & Xử lý rủi ro và Chi nhánh Sở  giao dịch ­ Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam đã nhiệt   tình giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ để tác giả tiếp cận tìm hiểu thực tiễn và cung   cấp các số liệu cần thiết cho đề tài này Cuối cùng tác giả xin cảm ơn về sự khuyến khích, quan tâm, tạo điều kiện   của những người thân trong gia đình, cũng như  các bạn cùng lớp cao học Tài  chính Ngân hàng 22A, đã giúp tác giả hoản thành luận văn này TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT NHTW: Ngân hàng Trung ương NHNN:  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM:         Ngân hàng thương mại TCTD:  Tổ chức tín dụng HĐQT: Hội đồng quản trị HĐTV:  Hội đồng thành viên TGĐ: Tổng Giám đốc UBQLRR:  Ủy ban Quản lý Rủi ro Uỷ ban ALCO:  Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ ­  Tài sản Có 10 Trung tâm PN&XLRR: Trung tâm Phòng ngừa và Xử lý rủi ro 11 KDNT: Kinh doanh ngoại tệ 12 QTRR:  Quản trị rủi ro 13 USD: Đồng đô la Mỹ 14 VND: Đồng Việt Nam 15 EUR: Đồng tiền chung châu Âu 16 GBP: Đồng bảng Anh 17 JPY: Đồng yên Nhật 18 AUD: Đồng đô la Australia 19 CHF: Đồng franc Thuỵ Sĩ 20 CNY: Đồng nhân dân tệ Trung Quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1 Số liệu trạng thái cuối ngày của Agribank từ 2015 đến nay 38 Bảng 2 Doanh số mua bán ngoại tệ  toàn hệ  thống của Agribank từ  2012­2016 39 Bảng 3 Chỉ  tiêu lợi nhuận của một số  ngân hàng thương mại từ  2012­2016 40 Bảng 4 Hạn mức giao dịch của Agribank với các đối tác theo từng  sản phẩm 49 Bảng 5 Doanh số giao dịch kỳ hạn ngoại tệ của Agribank từ 2012­ 2016 53 Bảng 6 Doanh số giao dịch hốn đổi ngoại tệ của Agribank từ 2012­ 2016 54 Bảng 7 Phân loại ngun nhân sai sót của mơ hình 74 STT TÊN HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRANG Hình 1 Các yếu tố có thể tác động đến tỷ giá hối đối 12 Hình 2 Hệ thống quản trị rủi ro với ba tuyến kiểm sốt 25 Hình 3 Quy trình quản trị rủi ro 27 Hình 4 Mô     VaR   theo   phương   pháp   phương   sai     hiệp   phương sai 29 Hình 5 Cơ cấu tổ chức của Agribank 36 Hình 6 Diễn biến tỷ giá USD/VND từ Q2/2001 đến Q4/2016 43 Hình 7 Sơ  đồ  mơ hình quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh  ngoại tệ tại Agribank 44 Hình 8 Sơ đồ đề xuất mơ hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh  doanh ngoại tệ 63 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Để  thực hiện đề  tài “Quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ  tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank)”, trên  cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh   doanh ngoại tệ  tại ngân hàng thương mại nói chung, tác giả  đã phân tích, đánh  giá cơng tác quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ  tại Ngân hàng  Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, từ  đó đề  xuất giải pháp nhằm   hồn thiện và nâng cao hiệu quả Đầu tiên, tác giả  làm rõ nội dung của quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh   doanh ngoại tệ  tại ngân hàng thương mại: Xây dựng mơ hình gồm 03 tuyến   kiểm sốt (i) tại đơn vị  kinh doanh, (ii) tại khối quản trị rủi ro riêng biệt và (iii)   tại đơn vị  kiểm tốn nội bộ  của Ban kiểm sốt trực thuộc Hội đồng Quản trị   Xây dựng quy trình quản trị  rủi ro kinh doanh ngoại tệ  gồm 04 bước: (i) nhận   diện, (ii) đo lường, (iii) kiểm sốt và xử lý, (iv) giám sát và báo cáo rủi ro. Căn cứ  vào các các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế, tác giả tìm hiểu và nêu ra các cơng cụ  quản trị rủi ro được sử dụng trong các bước của quy trình Qua số  liệu phân tích thực tế  về  cơng tác quản trị  rủi ro trong hoạt động  kinh doanh ngoại tệ  tại Agribank, tác giả  nhận thấy cịn một số  hạn chế  như:   chưa xây dựng được mơ hình tổ  chức quản trị  rủi ro gồm 03 tuyến kiểm sốt;  chưa xây dựng được quy trình quản trị rủi ro gồm 04 bước theo tiêu chuẩn; chưa  có đủ  các cơng cụ, phương pháp luận và mơ hình phục vụ  quản trị  rủi ro; việc  đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ cịn chưa phù hợp, chưa phân tách sổ kinh  doanh và sổ ngân hàng, chưa quy định rõ trách nhiệm của từng đơn vị trong quản   trị rủi ro. Từ đó tác giả  tìm ra ngun nhân dẫn tới những hạn chế tồn tại trong   quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ tại Agribank Từ  những phân tích về  thực trạng và ngun nhân, căn cứ  vào khung lý  thuyết đã nghiên cứu, tác giả đề ra những biện pháp giúp hồn thiện và nâng cao   hiệu quả quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nơng   nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam theo tiêu chuẩn và thơng lệ  quốc tế,   khắc phục những hạn chế nêu trên PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đề đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là từ  khi Việt Nam  gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương đang ngày càng phát triển sơi động   Cũng chính vì lẽ đó, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ đang trở thành một  xu thế  tất yếu nhằm đáp  ứng dịng chu chuyển vốn và ngoại tệ, đặc biệt là tại  các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó với xu hướng cạnh tranh thị phần ngày   càng gay gắt, các sản phẩm truyền thống đã dần trở  nên bão hồ, việc các ngân  hàng thương mại chuyển mình sang các hoạt động phi truyền thống, trong đó có  hoạt động kinh doanh ngoại tệ, một mặt giúp nâng cao vị  thế  và thị  phần của  ngân hàng trên thị  trường trong nước và quốc tế, mặt khác cũng đem lại những  nguồn lợi nhuận không nhỏ Ngân   hàng   Nhà   nước     ban   hành   Thông   tư   07/2012/TT­NHNN   ngày  20/03/2012 về  Quy định trạng thái ngoại tệ  của các Tổ  chức tín dụng và chi  nhánh ngân hàng nước ngồi và Thơng tư 15/2015/TT­NHNN ngày 02/10/2015 về  Hướng dẫn giao dịch trên thị  trường ngoại tệ  của các tổ  chức tín dụng được   phép hoạt động ngoại hối. Tuy nhiên trong giao dịch bằng ngoại tệ  sẽ  khơng   tránh khỏi các rủi ro ngoại hối, đó là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá giữa   đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ, rủi ro thanh khoản ngoại tệ trong hệ thống   Những hoạt động kinh doanh ngoại tệ chịu  ảnh hưởng của rủi ro có thể  kể đến  như hoạt động đầu cơ, các nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh, giữ trạng   thái ngoại tệ phục vụ các dịch vụ thanh tốn quốc tế, tài trợ thương mại đối với  khách hàng cá nhân và tổ chức Là ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước, Ngân hàng Nơng nghiệp và  Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank) có những đặc thù khác biệt với các   ngân hàng thương mại khác về  cơ  cấu tổ  chức, cơ  chế  quản lý. Trong khi đó,   hoạt động kinh doanh ngoại tệ  tại Agribank có doanh số  khá lớn và thường  xuyên phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, và đã từng phải chịu tổn thất lên đến  hàng trăm tỷ  đồng từ  những vụ  việc trong quá khứ  xuất phát từ  thiếu sót trong  cơng tác quản trị  rủi ro. Vì vậy việc tìm ra các biện pháp quản trị  rủi ro trong  hoạt   động   kinh   doanh   ngoại   tệ       vấn   đề   vô     cấp   thiết   đối   với   Agribank. Cho đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank nhằm đưa ra những biện  pháp phù hợp với đặc thù, chưa có một chính sách quản trị  rủi ro tồn diện theo   nhiều cấp và đề  xuất cụ  thể  về  quy trình quản trị  rủi ro cho tồn ngân hàng.  Xuất phát từ quan điểm đó, tơi lựa chọn đề  tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động  kinh doanh ngoại tệ tại Agribank” để tìm hiểu và giải quyết vấn đề trên 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro trong   hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank 3.  Đối tượng  nghiên cứu:  Quản trị   rủi  ro  trong hoạt  động  kinh  doanh  ngoại tệ tại Agribank 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu và tìm được đối tượng nghiên cứu, đề tài  tự xác định cho mình những nhiệm vụ sau đây: ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh   ngoại tệ tại ngân hàng thương mại ­   Nghiên   cứu,   phân   tích   thực   trạng   hoạt   động   kinh   doanh   ngoại   tệ   tại  Agribank thời kỳ 2012­2016 ­ Đề xuất biện pháp hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro và quy trình quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank 5. Giả  thuyết khoa học:  Nếu tìm ra các biện pháp quản trị  rủi ro trong  hoạt động kinh doanh ngoại tệ  hợp lý và áp dụng một cách đồng bộ  thì sẽ  hạn   chế  được rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản,  trong hoạt động kinh doanh ngoại  tệ, tăng lợi nhuận và vị thế của Agribank trên thị trường trong nước và quốc tế 6. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại và  hệ  thống hố lý thuyết để  đưa ra những ly ln chung v ́ ̣ ề  quản trị  rủi ro trong   hoạt động kinh doanh ngoại tệ; cac sơ liêu th ́ ́ ̣ ực tê tơng h ́ ̉ ợp từ  Báo cáo kết quả  hoạt động kinh doanh, Báo cáo tình hình giao dịch, Báo cáo trạng thái ngoại tệ…  qua các năm của Agribank, ln văn cũng s ̣ ử  dung cac ph ̣ ́ ương phap th ́ ống kê,  điều tra thu thập số liệu và xử lý số liệu đê phân tich, đanh gia th ̉ ́ ́ ́ ực trang qu ̣ ản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ  cua Agribank, đanh gia nh ̉ ́ ́ ưng thanh ̃ ̀   tựu va kêt qua đat đ ̀ ́ ̉ ̣ ược, chi ra nh ̉ ưng tôn tai, h ̃ ̀ ̣ ạn chế va tim hiêu cac nguyên nhân ̀ ̀ ̉ ́   của những tồn tại trên, từ  đó sử  dụng phương pháp thống kê tốn học, sử  dụng   mơ hình đưa ra cac bi ́ ện phap nhăm tăng c ́ ̀ ường năng lực quản trị rui ro trong ho ̉ ạt  động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank 7. Giới hạn của đề tài: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm ra biện pháp   quản  trị   rủi   ro  trong  hoạt  động  kinh  doanh  ngoại   tệ   tại  Agribank,   tập  trung   nghiên cứu mơ hình và quy trình quản trị  rủi ro trong thời gian từ năm 2012 đến  2016 và định hướng đến 2020 8. Cấu trúc của luận văn: Ngồi các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục   chữ viết tắt, mục lục và các phụ lục, nội dung chính của luận văn được thể hiện  ở ba chương sau đây: Chương 1:  Cơ  sở  lý luận về  quản trị  rủi ro trong hoạt động kinh doanh   ngoại tệ tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ  tại Agribank Chương 3: Hồn thiện mơ hình quản trị  rủi ro và quy trình quản trị  rủi ro  trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank 10 CHƯƠNG I ­ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ  QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cơ sở lý luận về kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân  hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm về ngoại hối, ngoại tệ, trạng thái ngoại tệ và tỷ giá A ­ Khái niệm về ngoại hối và ngoại tệ Theo Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL­UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm  2005   (tuy     ban   hành   Pháp   lệnh   sửa   đổi,   bổ   sung   pháp   lệnh   ngoại   hối   số  06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013, nhưng khái niệm sau không được đề  cập  thay đổi), ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền   chung khác được sử  dụng trong thanh toán quốc tế  và khu vực (sau đây gọi là  ngoại tệ); b)  Phương  tiện thanh  toán  bằng  ngoại tệ,  gồm  séc,  thẻ  thanh tốn,  hối  phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh tốn khác; c) Các loại giấy tờ  có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái  phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngồi của  người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào  và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; 97 độ chun mơn cao, nhanh nhạy và có khả năng dự báo, phán đốn thị trường, am   hiểu cả  về  lý thuyết và thực hành, tinh thơng nghiệp vụ  mà cịn phải nhạy bén  với những diễn biến của thị  trường, làm chủ  được các cơng cụ  giao dịch hiện   đại 1.1.1.c) Đa dạng hố danh mục ngoại tệ đầu cơ Thời gian tới Agribank sẽ xây dựng cơ chế mua bán vốn, khi đó hoạt động  kinh doanh ngoại tệ của Agribank sẽ khơng dễ dàng được hạch tốn lãi như thời  gian vừa qua. Để  có thể  mang lại lợi nhuận, việc phát triển mạng dịch vụ  đầu    là điều tất yếu. Tuy vậy trong thị trường ngoại tệ người khơn của khó hiện  nay, việc thu về lợi nhuận là điều khơng hề dễ dàng, Agribank sẽ phải đối mặt  rất nhiều rủi ro khi các đối thủ cạnh tranh giành giật lấy từng đồng lãi. Để  đầu    giảm thiểu rủi ro, việc lập danh mục ngoại tệ hợp lý là vơ cùng quan trọng   Thay vì chỉ  tập trung vào đồng USD như  hiện nay, Agribank nên xem xét thêm   vào giỏ  ngoại tệ  đầu cơ  các đồng tiền mạnh tuỳ  vào diễn biến thị  trường như  EUR, GBP, AUD, JPY, CHF, 3.2.2.5. Giám sát và báo cáo rủi ro Giám sát rủi ro là việc theo dõi các trạng thái rủi ro so sánh với các hạn mức   đã được phê duyệt, nhằm xác định các trường hợp bất thường, trường hợp vi   phạm hạn mức. Báo cáo rủi ro là việc báo cáo tình hình thực hiện và việc tn  thủ  các hạn mức rủi ro của Trung tâm Vốn và Chi nhánh cũng như  các trường  hợp ngoại lệ, vượt hạn mức lên các cấp có thẩm quyền để đưa ra các hành động  ứng phó, xử lý rủi ro kịp thời và hợp lý. Agribank nên thiết lập quy trình giám sát,  báo cáo và xử lý rủi ro gồm các bước cơ bản như sau: Bộ phận Quản trị rủi ro thị trường lập báo cáo và so sánh kết quả trong báo   cáo với hạn mức đã phê duyệt, gửi tới Trung tâm Vốn, Chi nhánh và trình Uỷ ban   ALCO và Ban điều hành, từ đó tiếp tục báo cáo lên Uỷ ban Quản lý rủi ro và Hội   đồng Thành viên theo quy trình báo cáo các cấp. Bộ  phận Quản trị  rủi ro thị  trường căn cứ vào kết quả so sánh với các hạn mức, đề  xuất các biện pháp ứng  98 phó sẽ dựa trên 3 kịch bản theo các mức cảnh báo sớm b% được Bộ phận ALM   đề xuất lên Uỷ ban ALCO và Ban điều hành xem xét, trình Uỷ ban Quản lý rủi ro  và Hội đồng Thành viên phê duyệt: Kịch bản 1: Trong b% hạn mức (hoạt động   kinh doanh bình thường); Kịch bản 2: Từ b%­100% hạn mức (dấu hiệu cảnh báo  sớm); Kịch bản 3: > 100% hạn mức (vượt quá giới hạn) -  Kịch bản 1 (hoạt động kinh doanh bình thường) : Bộ phận Quản trị rủi ro  thị trường tiếp tục giám sát các trạng thái rủi ro theo hạn mức và lập báo cáo cho  các cấp quản lý cao hơn. Trung tâm Vốn và Chi nhánh tiếp tục quản lý các trạng   thái rủi ro trong hạn mức đã phê duyệt -  Kịch bản 2 (dấu hiệu cảnh báo sớm) : Bộ  phận Quản trị rủi ro thị trường  xác định tỷ lệ trong hạn mức dấu hiệu sớm yêu cầu Trung tâm Vốn và Chi nhánh  phải báo cáo giải trình nguyên nhân nhấn mạnh hiện trạng sử dụng hạn mức  ở  mức cao và tiến hành các hành động cần thiết để  xử  lý. Uỷ  ban ALCO và Ban  điều hành phải được thơng báo về  hiện trạng sử  dụng hạn mức   mức cao và  các hành động xử lý đang được thực hiện của Trung tâm Vốn và Chi nhánh -  Kịch bản 3 (vượt q giới hạn) : Trung tâm Vốn và Chi nhánh giải trình   ngun nhân đề  xuất các kế  hoạch hành động (ví dụ  như  một hoặc một số  các  biện pháp sau: sử  dụng các cơng cụ  phái sinh để  bảo vệ  các trạng thái; giảm  trạng thái gây ra vượt quá hạn mức; ngừng tất cả các giao dịch gây ra vượt quá  hạn mức; duy trì các trạng thái và đề  xuất yêu cầu cho một hạn mức tạm thời   cao hơn với nguyên nhân và khung thời gian cụ thể; duy trì các trạng thái và đề  xuất tăng giới hạn với các nguyên nhân cụ  thể…). Bộ  phận Quản trị  rủi ro thị  trường điều tra ngun nhân vi phạm giới hạn và trình Uỷ  ban ALCO và Ban  điều hành, từ đó báo cáo lên Uỷ ban Quản lý rủi ro và Hội đồng Thành viên xem  xét và đưa ý kiến chỉ đạo. Bộ  phận Bộ phận Quản trị  rủi ro thị trường xem xét  đề  xuất kế hoạch hành động từ  Trung tâm Vốn và Chi nhánh và ý kiến chỉ  đạo  vừa nhận được, tổng hợp nguyên nhân và kế  hoạch hành động gửi lên Uỷ  ban  ALCO và Ban điều hành từ  đó báo cáo lên Uỷ  ban Quản lý rủi ro và Hội đồng  99 Thành viên phê duyệt. Hội đồng Thành viên và Ban điều hành phê duyệt kế  hoạch hành động và gửi kế  hoạch hành động cho Trung tâm Vốn, Chi nhánh và  Bộ phận Quản trị rủi ro thị trường. Sau khi các kế hoạch hành động đã được phê  duyệt, Trung tâm Vốn và Chi nhánh thực hiện các kế hoạch hành động xử lý vấn  đề  vượt giới hạn hiện tại. Bộ phận Quản trị rủi ro thị trường tiếp tục giám sát  việc tiến hành các kế hoạch hành động Trung tâm Vốn và Chi nhánh và báo cáo   cho cấp quản lý cao hơn.  Ủy ban ALCO, Ban điều hành, Uỷ  ban Quản lý rủi ro  và Hội đồng Thành viên nhận báo cáo từ  Bộ  phận Quản trị  rủi ro thị trường và  nắm bắt các kế hoạch hành động đang diễn ra 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ Về kinh tế, để tạo ra một mơi trường thuận lợi cho hệ thống các ngân hàng  thương mại hiện vẫn cịn chậm phát triển so với thế  giới, Chính phủ  cần có   chính sách kinh tế vĩ mơ  ổn định, từ đó tạo tiền đề  cho hệ  thống ngân hàng nói   riêng và tồn bộ  nền kinh tế  nói chung phát triển bền vững. Đặc biệt, đối với  ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước như Agribank, những quan điểm về  hệ  thống quản trị  ngân hàng vẫn là tương đối lạc hậu cũng như  năng lực cạnh   tranh cịn yếu và cần một sự đổi mới cấp thiết. Nội dung của việc  ổn định kinh  tế  vĩ mơ bao gồm: điều chỉnh  ưu tiên về  đầu tư  cơng, kiểm sốt chặt chẽ  tăng  trưởng cung tiền và tín dụng, từng bước giảm thâm hụt ngân sách. Thực tế  cho   thấy đã có những sự sai lầm trong chính sách kinh tế vĩ mơ làm cho nền kinh tế  sụp đổ  ngay khi khủng hoảng xảy ra. Bài học từ  cuộc khủng hoảng tài chính  châu Á 1997 và gần đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 cho   thấy các quốc gia phải đặc biệt chú ý xây dựng một hệ thống chính sách kinh tế  lành mạnh đủ sức tiếp cận nguồn vốn nước ngồi, khai thác được tiềm năng nội  lực để phát triển kinh tế. Tiếp tục đưa ra nhiều hơn nữa các giải pháp quyết liệt  để  cơ  cấu nền kinh tế  và hệ  thống ngân hàng thương mại hiện nay, tập trung  thúc đẩy hoạt động đầu tư, củng cố, phát triển và minh bạch hóa hệ  thống tài  100 chính, thị trường chứng khốn và hệ  thống ngân hàng. Chính phủ nên mạnh dạn  đóng cửa các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả nhằm  tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Từ  đó các ngân hàng thương mại   sẽ từng bước hội nhập, hồn thiện để tránh được những biến động bất ngờ, hạn   chế được rủi ro thị trường trong kinh doanh.  Về chính trị, một trong những yếu tố tối quan trọng để phát triển kinh tế đó  là sự   ổn định về  chính trị. Nền chính trị  của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay   được đánh giá là tương đối ổn định. Vì thế, Chính phủ cần tiếp tục duy trì sự ổn   định hiện có nhằm giữ  vững niềm tin của dân chúng và các nhà đầu tư, tạo ra   mơi trường thuận lợi trong kinh doanh của các chủ  thể  kinh tế, đặc biệt là hệ  thống ngân hàng thương mại, từ đó hỗ trợ cho ngành ngân hàng nói riêng và nền   kinh tế  nói chung tránh được những biến cố  bất ngờ và những rủi ro trong kinh   doanh của ngân hàng thương mại Những chính sách và thay đổi chính sách của Chính phủ cần được cơng bố   rõ ràng và tạo ra khoảng thời gian cần thiết để chuyển đổi  Mọi hoạt động của  các tổ  chức, cá nhân trong nền kinh tế  đều chịu  ảnh hưởng từ  các sự  thay đổi   chính sách, vì vậy nếu Chính phủ  khơng có những động thái thơng báo trước,  hoặc có những thay đổi q đột ngột thì có thể  dẫn đến những thiệt hại khơng  lường trước được do khơng kịp thay đổi hoạt động kinh doanh cho phù hợp với   chính sách mới. Nhìn chung, khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách kinh   tế, xã hội thì Chính phủ cần cơng bố cơng khai các nội dung dự kiến thay đổi và   có một khoảng thời gian cần thiết đủ  để  các tổ  chức, cá nhân hoạt động trong  lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp hoặc Chính phủ  phải có   biện pháp hỗ trợ cho những thiệt hại do sự thay đổi trong chính sách ban hành Các khung pháp lý về tài chính cũng cần được ban hành đồng bộ và tiến tới   hồn chỉnh khung pháp lý nhằm nâng cao tính minh bạch và an tồn thơng tin. Các  ngân hàng thương mại, đặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước vẫn cịn   rất hạn chế về mặt cơng bố thơng tin, tạo nên sự thiếu hiệu quả cho thị trường   101 tài chính. Sự minh bạch là cần thiết khơng chỉ ở những thơng tin báo cáo tài chính   mà cịn   cơ  chế, bộ  máy tổ  chức, quản lý, quy chế  hoạt động, phân cấp và  quyền hạn, hệ  thống kiểm soát nội bộ  và các cơ  chế  quản trị  rủi ro trong hệ  thống ngân hàng và doanh nghiệp. Rất nhiều những rủi ro đã phát sinh trong hệ  thống ngân hàng đã phát sinh từ những sự thiếu minh bạch nêu trên, gây ra thiệt   hại vơ cùng to lớn mà đến nay vẫn chưa thể  khắc phục hồn tồn. Bộ  tài chính  đã ban hành 26 chuẩn mực kế tốn để kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng tác kế  tốn, 37 chuẩn mực kiểm tốn hướng dẫn bộ  phận kiểm tốn và các cơng ty  kiểm tốn các cơ  sở  ngun tắc trong việc đưa ra ý kiến, tuy nhiên vẫn cịn tồn   tại nhiều hạn chế: nhiều chuẩn mực quốc tế vẫn chưa được ban hành tại Việt  Nam, thiếu báo cáo kiểm tốn độc lập tại nhiều doanh nghiệp, cịn khá hạn chế  trong tỷ trọng doanh nghiệp chưa thực hiện kiểm tốn cơng khai Hệ thống thơng tin quốc gia đã được xây dựng, tuy nhiên vẫn cịn tương đối  sơ sài. Hệ thống này cần một nền tảng cơng nghê thơng tin tiên tiến, kết nối từ  tất cả  các cấp Trung  ương đến địa phương. Việc tìm kiếm thơng tin để  đưa ra  quyết định trên thị trường hiện vẫn gặp nhiều khó khăn, có nhiều thơng tin khơng  sẵn có, cập nhật mà phải mua hoặc chỉ những tổ chức nhất định mới có thể khai  thác. Điều này cũng  ảnh hưởng trực tiếp đến tính hiệu quả  của thị  trường. Do  vậy việc triển khai xây dựng hệ thống thơng tin dữ liệu quốc gia là vơ cùng cấp  thiết, trước hết là phục vụ cho cơng tác quản lý của Chính phủ và đồng thời cũng  giúp các ngân hàng thuận lợi trong việc khai thác thơng tin về khách hàng, đối tác,  các thơng tin kinh tế  vĩ mơ để  phục vụ  cho hoạt động kinh doanh. Hệ  thống   thơng tin phải bao gồm thơng tin minh bạch về  các tổ  chức, doanh nghiệp, các  nhà đầu tư  trong và ngồi nước, các dự  án đầu tư  trong tương lai, các dữ  liệu  kinh tế vùng miền, tình hình xuất nhập khẩu Với đặc thù là ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước, Agribank có  những lợi thế  nhất định khi thường xun là ngân hàng được chỉ  định phục vụ  những dự  án có nguồn vốn vay ODA và các nguồn vốn viện trợ  khơng hồn lại   từ nước ngồi. Tuy nhiên việc quản lý dịng tiền thường khá lớn từ những dự án  102 này hiện vẫn cịn một số vướng mắc về q trình giải ngân, khi lộ trình của q   trình này vẫn chưa được lên kế  hoạch cụ  thể  và giải ngân đúng hạn. Vì vậy,  Chính phủ cần có những chính sách và quy định cụ thể đối với việc quản lý từng   dự án, từ khâu tổ chức đến giải ngân để hỗ trợ Agribank cũng như các ngân hàng  thương mại được chỉ định có chiến lược kinh doanh tốt nhất, tránh được những  biến động tỷ  giá ngồi dự  kiến. Bên cạnh đó Chính phủ  cần tích cực hơn nữa  trong việc cải thiện mơi trường thu hút nguồn vốn đầu tư, bao gồm cả  đầu tư  nước ngồi vào nền kinh tế và hệ thống ngân hàng phù hợp với tình hình tài chính  trong nước Hoạt động quản lý tiền tệ và ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước cũng cần   được tăng cường tính độc lập và quyền hạn. Với mơ hình hiện nay khi Ngân  hàng Nhà nước thuộc cấp Chính phủ sẽ dễ xảy đến những tiêu cực, tham nhũng  trong các cấp, khi Ngân hàng Nhà nước vừa là nơi điều phối tiền tệ, bình  ổn   cung cầu ngoại tệ, lại vừa phục vụ cho những mục đích chính trị. Ví dụ một số  trường hợp có thể xảy đến như khi ngân hàng (hầu như những khách hàng được  Chính phủ chỉ định đều là dành cho Agribank, vì là ngân hàng thuộc sở hữu 100%  của Nhà nước) cho vay khách hàng tổ chức (có thể bằng nội tệ hay ngoại tệ), khi   xảy ra những sự việc khơng mong muốn dẫn đến khách hàng bị thiệt hại và mất  khả năng thanh tốn, Chính phủ có thể u cầu ngân hàng miễn giảm lãi hoặc cơ  cấu nợ/xố nợ. Khi đó mọi tổn thất đều do ngân hàng gánh chịu. Lợi dụng kẽ hở  đó, Lãnh đạo của ngân hàng có thể  có những thoả  thuận ngầm với các cấp có   thẩm quyền cũng như  với khách hàng để  miễn giảm lãi, cơ  cấu nợ/xố nợ  đối   với nhiều khoản vay có vấn đề và thu lợi bất chính, vì tổn thất của ngân hàng lúc   này là tổn thất của Nhà nước chứ khơng vào túi tiền của bản thân Ban quản trị  ngân hàng. Trước mắt với cơ  chế  hiện tại, Chính phủ  cần có những giải pháp  quản lý chặt chẽ đối với q trình chỉ định cũng như thực hiện các dự án vốn vay   cùa doanh nghiệp và với ngân hàng thương mại. Cần kiểm sốt chặt chẽ từ khâu   giải ngân đến từng bước tiến hành thực hiện dự  án, điều tra kỹ lưỡng xem các  103 khoản vay đó có thực sự khơng thể hồn trả hay khơng, trách nhiệm thuộc về ai  để đưa ra các giải pháp xử lý phù hợp 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thị  trường ngoại tệ  Việt Nam vẫn cịn chưa phát triển, tính thanh khoản  thấp và chịu ảnh hưởng nhiều từ các tin đồn. Trên thị trường liên ngân hàng hiện  nay, chỉ  có Agribank và Vietcombank là thường xun giữ  trạng thái ngoại tệ  dương   mức cao (với Agribank là khoảng 100 triệu USD quy đổi, cịn con số  này   Vietcombank dao động trong khoảng 40­60 triệu USD quy đổi), trong khi  hầu hết các ngân hàng thương mại khác đều giữ trạng thái ở mức rất thấp, thậm   chí để  âm trạng thái dẫn đến trạng thái tổng thể  của tồn hệ  thống ngân hàng   thương mại thường ở mức âm 700 triệu đến 1.5 tỷ USD 4. Ngun nhân chủ yếu  là do lãi suất USD là rất thấp, các ngân hàng thương mại có xu hướng chuyển  sang VND để tận dụng mức lãi suất cao kinh doanh. Đối với Vietcombank, ngân   hàng này có doanh số thanh tốn quốc tế và tài trợ thương mại rất cao nhờ ưu thế  thị  phần nên ln phải giữ  trạng thái dương để  phục vụ  hệ  thống và kiếm lợi   nhuận lớn từ phí dịch vụ. Trong khi đó Agribank giữ trạng thái rất cao tuy nhiên  lại chỉ   để  phục vụ  hệ  thống, dù doanh số  thanh tốn khơng thể  so sánh với   Vietcombank. Điều này cũng xuất phát từ đặc thù Agribank là ngân hàng thuộc sở  hữu 100% của Nhà nước, kinh doanh chú trọng vào mục tiêu an tồn hơn là kiếm  lợi nhuận, dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Trong tình hình hiện   nay khi VND vẫn đều đặn mất giá so với USD thì việc giữ  trạng thái lớn của  Agribank vẫn có lãi, nhưng khi có cú sốc lớn trên thị trường sẽ phải đối mặt với   những rủi ro khó lường. Hơn nữa việc giữ trạng thái của Agribank là khá bị động  và thiếu linh hoạt, khi xảy ra biến động bất lợi về  tỷ giá thì Agribank vừa mất   nhiều thời gian để quyết định giảm trạng thái nhằm cắt lỗ, mặt khác muốn đẩy  ngoại tệ ra thị trường cũng rất khó và chỉ  làm tỷ  giá giảm sâu thêm. Nhìn chung   để giải quyết tận gốc vấn đề vẫn nằm ở cơ cấu tổ chức, cần phải  mạnh dạn và   4 Số liệu tác giả thu thập trong q trình giao dịch trên thị trường liên ngân hàng 104 đẩy nhanh tiến trình cổ  phần hố Agribank  nhằm tạo tính minh bạch và cạnh  tranh giúp ngân hàng phát triển. Ngồi ra để  đảm bảo sự  phát triển lành mạnh  một u cầu tất yếu là phải có tính cạnh tranh cao, minh bạch, rõ ràng trong cơng  tác tài chính và thanh tra, giám sát. Một trong những thực trạng dễ nhận thấy đó   là việc cơng bố thơng tin báo cáo tài chính, kết quả lợi nhuận của Agribank ln  rất chậm, thường sau 1­2 năm so với các ngân hàng thương mại khác. Rất nhiều   những vụ  việc nghiêm trọng liên quan đến một số  lãnh đạo cao cấp đã xảy ra  trong những năm gần đây, điều này chịu  ảnh hưởng khơng nhỏ  từ  mơ hình tổ  chức hoạt động và điều hành từ phía ngân hàng Mặt khác khi hệ thống ngân hàng giữ  trạng thái ngoại tệ  âm lớn như  trên,  khi có các cú sốc bất lợi làm tỷ giá ngoại tệ tăng sẽ khiến các ngân hàng thua lỗ,   thanh khoản ngoại tệ càng thiếu hụt do áp lực mua vào để cân trạng thái cắt lỗ  và tâm lý gom giữ  của người dân. Một trong những chính sách đối phó lúc này  của Ngân hàng Nhà nước là đẩy nguồn cung ngoại tệ từ dự trữ ngoại hối quốc   gia, tuy nhiên Ngân hàng Nhà nước lại khơng thực hiện ngay lập tức mà trước   tiên sẽ chỉ đạo những ngân hàng thương mại có trạng thái dương phải đẩy ngoại  tệ  ra thị  trường. Vietcombank tuy cũng nhà Ngân hàng thương mại Nhà nước,  nhưng do đặc thù về phục vụ thanh tốn quốc tế và tài trợ thương mại nên gánh  nặng này sẽ bị đẩy cho Agribank. Việc đẩy trạng thái ngoại tệ của Agribank sẽ  mang đến nhiều rủi ro về thanh khoản, bên cạnh đó bán trạng thái ngoại tệ  khi  giá lên bởi cú sốc bất lợi như vậy thường sẽ chỉ khiến ngân hàng thua lỗ do chưa   đủ  lực để  khiến thị trường kìm giữ  đà tăng giá, và thị  trường cũng đã có những   thơng tin q rõ về tiềm lực của từng ngân hàng. Vì vậy, để thị trường phát triển  lành mạnh và phịng tránh rủi ro cho các ngân hàng, đặc biệt là đối với Agribank,  Ngân hàng Nhà nước cần nắm giữ nguồn dự trữ ngoại hối đủ  mạnh, và phải là   một nhà tạo lập thị trưởng đảm bảo tính thanh khoản, sẵn sàng can thiệp khi có   những thơng tin bất lợi. Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị là người mua, bán cuối   cùng, thực hiện can thiệp khi cần thiết, và bổ sung thêm các loại ngoại tệ mạnh  vào các giao dịch với ngân hàng thương mại như EUR, JPY, GBP, AUD  thay vì   105  có USD như  hiện nay. Ngân hàng Nhà nước cũng cần tổ  chưc giám sát và  điều hành thị  trường một cách chặt chẽ, tránh trường hợp một số  đơn vị  thoả  thuận ngầm với nhau để “lái” thị trường theo ý mình Ngân hàng Nhà nước cũng cần đẩy mạnh quá trình thanh tra, giám sát hệ   thống   ngân   hàng,   đối   với   ngân   hàng   thương   mại   100%   vốn   Nhà   nước     Agribank cần có bộ máy kiểm tốn riêng, tránh trường hợp thơng đồng trong việc  vừa chỉ  đạo thực hiện nhiệm vụ, vừa kiểm tra giám sát. Bộ  máy kiểm tốn đối  với Agribank cũng như  bất kỳ  Doanh nghiệp Nhà nước nào khác cần thành lập  một Uỷ ban đứng đầu với các đại diện từ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,  Kiểm tốn Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước. Ủy ban này có thể tìm kiếm nguồn   hỗ trợ tài chính từ các nhà tài trợ để sử dụng các cơng ty kiểm tốn quốc tế Ngân hàng Nhà nước cũng cần  tăng tính linh hoạt của chính sách tỷ  giá,   cơng khai cụ thể phương pháp tính tốn và cơng bố tỷ giá trung tâm  phù hợp với  quan hệ cung cầu trên thị  trường. Thị trường chợ đen cũng cần từng bước được   xố bỏ  bằng cách tự  do hố kiểm sốt ngoại tệ, nới lỏng các quy định mua bán  ngoại tệ trên thị trường dân cư Hồn thiện các quy định về quản lý trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín  dụng, kiểm sốt chặt chẽ hơn tại bất cứ thời điểm nào và có các biện pháp giám  sát phù hợp nhằm quản trị rủi ro, quản lý thanh khoản, dự đốn được tín hiệu thị  trường và có những can thiệp kịp thời. Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện hệ  thống các văn bản pháp lý, đơn giản hố các quy định về  ngoại hối, tránh các   thay đổi thường xun và có ít thời gian thích ứng với các ngân hàng thương mại 106 KẾT LUẬN Thị  trường ngoại tệ đang ngày một phát triển cả  về  chất và lượng, các hệ  thống khoa học kỹ  thuật tiên tiến cũng đang hỗ  trợ  rất hiệu quả  cho các ngân  hàng thương mại tham gia. Cũng chính vì vậy rủi ro trong hoạt động kinh doanh   ngoại tệ cũng theo đó cũng ngày càng phức tạp và gia tăng, địi hỏi các ngân hàng   thương mại phải có những chính sách quản trị rủi ro thích hợp và hiệu quả. Điều  này khơng chỉ địi hỏi nỗ lực từ bản thân các ngân hàng thương mại mà cịn phụ  thuộc rất nhiều vào chính sách của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong việc  tạo lập một mơi trường kinh doanh lành mạnh và thơng thống, linh hoạt và phù  hợp với sự phát triển của thị trường theo từng thời kỳ Trong những năm qua, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt  Nam (Agribank) đã có những bước tiến  đáng kể  trong hoạt  động kinh doanh   ngoại tệ, liên tục đổi mới tư duy và tăng cường cung ứng các sản phẩm dịch vụ  đến khách hàng. Tuy nhiên cơng tác quản trị rủi ro của Agribank dù đã được chú  trọng những vẫn cịn khá nhiều kẽ  hở  cần khắc phục. Hoạt động kinh doanh   ngoại tệ ln phải đối mặt với rất nhiều rủi ro và có thể  mang đến tổn thất vơ   cùng nặng nề khơng chỉ với bản thân Agribank mà có thể ảnh hưởng đến cả nền  kinh tế. Mơ hình quản trị rủi ro ở Agribank vẫn cịn thiếu và yếu, chưa có đủ ba   tuyến kiểm sốt theo tiêu chuẩn quốc tế, chức năng nhiệm vụ  của từng đơn vị  phụ  trách quản trị  rủi ro cũng chưa được rõ ràng. Bên cạnh đó Agribank cũng  chưa xây dựng được hệ thống các quy trình quản trị rủi ro bao gồm đủ 04 bước:   (i) nhận diện rủi ro; (ii) đo lường rủi ro; (iii) kiểm sốt và xử lý rủi ro; (iv) giám   sát và báo cáo rủi ro; chưa có hệ thống các phương pháp luận cũng như mơ hình  cụ  thể  trong từng bước. Cũng khơng thể  phủ  nhận Agribank cũng đã xây dựng  được một cơ  chế  tương đối an tồn trong thời gian thị  trường bình  ổn vừa qua,  tiêu biểu có thể  kể  đến các quy định về  hạn mức được sử  dụng rất chặt chẽ,   107 thậm chí là q chặt chẽ, bên cạnh đó là quy trình kinh doanh ngoại tệ qua nhiều   bước kiểm sốt giảm thiểu được rủi ro tác nghiệp. Tuy nhiên các cơng cụ  hạn  mức vẫn chưa được Agribank sử dụng hiệu quả gây ảnh hưởng đến hoạt động  kinh doanh, chưa có mơ hình tính tốn cụ thể mà chủ yếu dựa trên đánh giá định  tính. Vì vậy việc xây dựng mơ hình tính tồn và phương pháp luận đối với từng   bước trong quy trình quản trị rủi ro là vơ cùng cấp thiết Trên cơ sở  nghiên cứu thực trạng tại Agribank, dựa trên những nghiên cứu   khung lý thuyết, luận văn đã đề  xuất những biện pháp nhằm góp phần hồn   thiện, nâng cao cơng tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại  Agribank, đặc biệt là xây dựng mơ hình và quy trình quản trị  rủi ro hợp lý, tiến   hành kiểm tra sức chịu đựng và phương pháp mơ phỏng để đánh giá mức độ ảnh   hưởng của rủi ro lên khả năng sinh lời, đo lường rủi ro theo hướng lượng hóa rủi   ro trên cấp độ  tồn hệ  thống, đề  xuất quy trình kiểm sốt và khắc phục rủi ro   phát sinh, chấp hành đúng quy trình và chế  độ  báo cáo thống kê, nhằm kịp thời   cảnh báo và ngăn chặn, giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi đối với Agribank 108 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trần Đình Định, Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực,   thơng lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, NXB Tư pháp, 2008 Frederic S. Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng và thị  trường tài chính, NXB Khoa  học và kỹ thuật, Hà Nội 2001 Nguyễn Văn Tiến,  Quản trị  ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2015,  trang 86, 91 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê,  2010 Nguyễn Văn Tiến,  Cẩm nang thị  trường ngoại hối và các giao dịch kinh   doanh ngoại hối, NXB Thống kê, 2001 Ngân   hàng  Nhà   nước   Việt   Nam,  Hướng   dẫn   giao  dịch   ngoại   tệ     thị   trường ngoại tệ  của các tổ  chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối, ban  hành theo Thơng tư số 15/2015/TT­NHNN ngày 02/10/2015 của Thống đốc Ngân  hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quy định về trạng thái ngoại tệ  của các tổ   chức  tín dụng,  chi  nhánh  ngân  hàng  nước  ngồi,  ban hành  theo  Thơng tư   số  07/2012/TT­NHNN ngày 20/03/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam,  Dự  thảo Thông tư  Quy định về  hệ  thống   quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng ngày 10/02/2014 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam,  Báo cáo thường   niên, 2012­ 2016 10 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam,  Báo cáo kết quả   hoạt động kinh doanh, 2012­ 2016 11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội,  Pháp lệnh Ngoại hối, ban hành theo pháp lệnh  số  28/2005/PL­UBTVQH11 ngày 13/12/2005 và pháp lệnh sửa đổi, bổ  sung một   110 số  điều của pháp lệnh ngoại hối số  06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013 của  Uỷ ban thường vụ Quốc hội B Tài liệu tham khảo tiếng Anh Arthur   O'Sullivan   ­   Steven   M   Sheffrin,  Economics:   Principles   in   action,   Pearson, 2003, tr. 458 Bernard Manson,  The Practitioners Guide to Interest Rate Risk Management,   Springer Netherlands, 1992 Don   M   Chance   ­   Robert   Brooks,  An   Introdution   to   Derivatives   and   Risk   Management, South­Western Cengage Learning, 2010, 8th Edition, tr. 2, 3, 7 Joel Bessis, Risk Management in Banking, John Wiley & Sons, 2009, 3rd edition John   Black,  Dictionary   of   Economics,   Oxford   University   Press,   2002,   2nd  Edition, tr. 406­407 Basel Committee on Banking Supervision,  Principles for the management of   Market Risk, 2000 Basel Committee on Banking Supervision, Range of practice in banks’ internal   ratings system, Discussion Paper, 2000 Basel   Committee   on   Banking   Supervision,  Internatinal   Convergence   of   Capital   Measurement   and   Capital   Standards,  Revised   Framework,   Comprehensive   Version,  2000 C Website tham khảo  http://www.agribank.com.vn/101/782/gioi­thieu/thong­tin­chung.aspx ;   ngày   truy  cập: 26/04/2017  http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?  _afrLoop=3559082790669626#%40%3F_afrLoop %3D3559082790669626%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth 111 %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl­state%3Dqi3tvps64_49;   ngày   truy   cập:  29/04/2017 http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/qlnhvv? _afrLoop=3559155495161626#%40%3F_afrLoop %3D3559155495161626%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl­state%3Dqi3tvps64_136;   ngày   truy   cập:  29/04/2017 ... Chương 2: Thực trạng? ?quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?trong? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?ngoại? ?tệ? ? tại? ?Agribank Chương 3: Hồn thiện mơ hình? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?và? ?quy trình? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ? trong? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?ngoại? ?tệ? ?tại? ?Agribank... ­ Đề xuất biện pháp hồn thiện mơ hình? ?quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?và? ?quy trình? ?quản? ?trị? ? rủi? ?ro? ?trong? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?ngoại? ?tệ? ?tại? ?Agribank 5. Giả  thuyết khoa học:  Nếu tìm ra các biện pháp? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?trong? ? hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?ngoại? ?tệ. .. 1.2.2.2. Quy trình? ?và? ?các cơng cụ áp dụng đối với? ?quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?trong? ?hoạt? ?động   kinh? ?doanh? ?ngoại? ?tệ? ?tại? ?ngân? ?hàng? ?thương mại Trong? ?hoạt? ?động? ?kinh? ?doanh? ?ngoại? ?tệ, ? ?ngân? ?hàng? ?ln phải đối mặt với  nhiều? ?rủi? ?ro,  là ngun nhân? ?phát? ?sinh nên những hậu quả

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:44

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG

  • HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Cơ sở lý luận về kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

        • 1.1.1.1. Khái niệm về ngoại hối, ngoại tệ, trạng thái ngoại tệ và tỷ giá

        • 1.1.1.2. Sản phẩm kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại

        • 1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

        • 1.2. Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

            • 1.2.1.1. Khái niệm

            • 1.2.1.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại

            • 1.2.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

              • 1.2.2.1. Mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

              • 1.2.2.2. Quy trình và các công cụ áp dụng đối với quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại

              • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI AGRIBANK

                • 2.1. Tổng quan về Agribank

                  • 2.1.1. Quá trình phát triển

                  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

                  • 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank

                    • 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Agribank

                    • 2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank

                      • 2.2.2.1. Mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Agribank

                      • 2.2.2.2. Quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động Kinh doanh ngoại tệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan