Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu đã nêu trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng và kết quả của đề tài là trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên Người cam đoan Hồng Việt Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ V TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .VIII LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị tốn quốc tế 1.1.3 Các nguồn luật điều chỉnh 1.2 Phân loại Phương thức toán quốc tế .8 1.2.1 Chuyển tiền 1.2.2 Nhờ thu 11 1.2.3 Tín dụng chứng từ 12 1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động toán quốc tế 14 1.3.1 Chỉ tiêu định lượng 14 1.3.2 Chỉ tiêu định tính 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động toán quốc tế 17 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 17 1.4.2 Các nhân tố khách quan 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 23 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 23 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 23 2.1.2 Các sản phẩm Thanh toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 24 2.1.3 Khái qt quy trình tốn quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 25 2.1.4 Vai trò hoạt động toán quốc tế LienVietPostBank 27 iii 2.2 Thực trạng hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 28 2.2.1 Kết hoạt động toán quốc tế 28 2.3 Đánh giá hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 42 2.3.1 Một số kết đạt 42 2.3.2 Một số hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 47 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 55 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 55 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung ngân hàng đến năm 2020 .55 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế 56 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 57 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức nghiệp vụ toán quốc tế .57 3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác marketing hoạt động tốn quốc tế .58 3.2.3 Nâng cao uy tín, mở rộng quan hệ đại lý ngân hàng .60 3.2.4 Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán cơng nhân viên thực hoạt động tốn quốc tế 63 3.2.5 Đầu tư phát triển công nghệ 66 3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động toán quốc tế .68 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập 68 3.3 Một số kiến nghị góp phần phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 70 3.3.1 Đối với Chính phủ 70 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TTQT Thanh tốn quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại L/C Thư tín dụng XNK Xuất nhập khẩu TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nước ngồi P.TTQT Phịng thanh tốn quốc tế SWIFT Hiệp hội viễn thơng tài chính liên ngân hàng tồn thế giới (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) LienVietPostBank Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG: LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ V TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .VIII LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị tốn quốc tế 1.1.3 Các nguồn luật điều chỉnh 1.2 Phân loại Phương thức toán quốc tế .8 1.2.1 Chuyển tiền 1.2.2 Nhờ thu 11 1.2.3 Tín dụng chứng từ 12 1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động toán quốc tế 14 1.3.1 Chỉ tiêu định lượng 14 1.3.2 Chỉ tiêu định tính 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động toán quốc tế 17 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 17 1.4.2 Các nhân tố khách quan 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 23 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 23 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 23 2.1.2 Các sản phẩm Thanh toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 24 vi 2.1.3 Khái qt quy trình tốn quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 25 2.1.4 Vai trị hoạt động tốn quốc tế LienVietPostBank 27 2.2 Thực trạng hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 28 2.2.1 Kết hoạt động toán quốc tế 28 2.3 Đánh giá hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 42 2.3.1 Một số kết đạt 42 2.3.2 Một số hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 47 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 55 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt thời gian tới 55 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung ngân hàng đến năm 2020 .55 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế 56 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 57 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện mơ hình tổ chức nghiệp vụ tốn quốc tế .57 3.2.2 Đẩy mạnh công tác marketing hoạt động toán quốc tế .58 3.2.3 Nâng cao uy tín, mở rộng quan hệ đại lý ngân hàng .60 3.2.4 Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán công nhân viên thực hoạt động toán quốc tế 63 3.2.5 Đầu tư phát triển công nghệ 66 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động toán quốc tế .68 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập 68 3.3 Một số kiến nghị góp phần phát triển hoạt động tốn quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 70 3.3.1 Đối với Chính phủ 70 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1. Doanh số hoạt động thanh tốn quốc tế .Error: Reference source not found vii Biểu đồ 2.2. Doanh số hoạt động thanh tốn quốc tế theo số món Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3. Số lượng ngân hàng đại lý .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4. Tỉ trọng các giao dịch TTQT nhập khẩu Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5. Doanh số các giao dịch TTQT xuất khẩu Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6. Doanh thu hoạt động thanh toán quốc tế Error: Reference source not found SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện Liên Việt Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2. Quy trình TTQT sơ lược tại LienVietPostBankError: Reference source not found viii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Để thực hiện đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt”, tác giả đã sử dụng các chỉ tiêu định lượng và định tính để phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Đầu tiên, tác giả đã phân tích khái qt lí luận chung về thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại, từ đó dựa trên số liệu thực tiễn về hoạt động thanh tốn quốc tế tại LienVietPostBank phân tích thực trạng thanh tốn quốc tế qua nhiều chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, chi phí và doanh số thanh tốn quốc tế trên từng nghiệp vụ. Tiếp theo, luận văn đã đã chỉ ra một số ngun nhân và hạn chế cần khắc phục, là tiền đề để tác giả đưa ra 07 giải pháp và một số kiến nghị để góp phần phát triển hoạt động thanh tốn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Hiện tại đã có nhiều luận văn cùng nghiên cứu về đề tài “Thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần”, tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu kỹ về thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt. Đề tài của tác giả đưa ra tuy khơng q mới mẻ nhưng cũng khơng có sự trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứu trước đây LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế ngày càng phát triển, hoạt động giao thương giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở các quốc gia ngày càng gia tăng. Theo đó, hoạt động thanh tốn quốc tế trở thành một hoạt động thiết yếu, cần được quan tâm phát triển với một số phương thức thanh tốn quốc tế chủ yếu được sử dụng hiện nay bao gồm: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ (L/C). Song song với các hoạt động đem lại lợi nhuận khác cho ngân hàng thương mại như huy động vốn, cho vay; thanh tốn quốc tế ngày càng đóng vai trị quan trọng tạo nên nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Có thể dựa vào quy mơ của thanh tốn quốc tế để đánh giá khả năng cạnh tranh và vị thế của ngân hàng so với các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác trong và ngồi nước. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Sự kiện này đã đánh dấu một mốc son lịch sử trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam, đồng thời đặt ra nhiều thời cơ và thách thức của q trình hội nhập cần giải quyết. Một trong những thời đó chính là việc tăng cường và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa trong và ngồi nước, đặt ra u cầu tất yếu là cần phát triển thanh tốn quốc tế nhằm tăng cường sự lưu thơng hàng hóa và thanh tốn thuận tiện hơn Hiểu rõ được u cầu tất yếu đó, cũng như nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam, trong những năm vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đã khơng ngừng xây dựng và phát triển các sản phẩm thanh tốn quốc tế mới nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời ln nỗ lực nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm đáp ứng được nhu cầu cơng việc và ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế. Tuy vậy, trên thực tế, hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt chưa thực sự đạt kết quả tốt, chưa đáp ứng được kỳ vọng của ban lãnh đạo ngân hàng. Vì vậy, việc tìm ra ngun nhân cũng như giải pháp để phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế là u cầu cấp thiết đặt ra cho ban lãnh đạo ngân hàng nói chung và phịng thanh tốn quốc tế nói riêng Bắt nguồn từ thực tế trên, sau một thời gian nghiên cứu, tơi đã chọn đề tài luận văn là: “Giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt” với mục đích phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại LienVietPostBank, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao và phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế 2. Tình hình nghiên cứu Hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng phát triển và đóng vai trị quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động thanh tốn quốc tế cũng trở thành một trong những đề tài đáng chú ý được đưa ra để nghiên cứu chun sâu, nhằm đưa ra các giải pháp để phát triển, mở rộng quy mơ của hoạt động thanh tốn quốc tế và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Cụ thể có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu như sau: Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Thu Hương (2009) với tên đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” đã phân tích, đánh giá rủi ro liên quan đến những phương thức thanh tốn quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế phù hợp với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng và nhà nước ta Luận văn “Hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Qn đội)” của tác giả Nguyễn Minh Hiền (2011) đã đề cập đến tình hình, kinh nghiệm thực tế và những vấn đề cịn tồn đọng trong cơng tác TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Qn đội, từ đó cũng đã đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Qn đội. Luận văn này chỉ đi sâu vào hoạt động TTQT theo phương 63 với các ngân hàng đại lý của mình bằng cách thường xun tổ chức các buổi trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ cũng như các sản phẩm mới mà ngân hàng đại lý cung cấp. Đồng thời tham gia các buổi đào tạo về nghiệp vụ hay giới thiệu về các tập quán mới, các sản phẩm mới do ngân hàng đại lý tổ chức và chủ động tiếp cận các ngân hàng đại lý thông qua các hội thảo của tổ chức Swift hay các ngân hàng lớn Wells Fargo hay JP Morgan, vì đó thường có sự xuất hiện của nhiều ngân hàng tên tuổi. Ngồi ra, cần duy trì số lượng giao dịch thường xun qua các ngân hàng đại lý hiện có của ngân hàng Ngân hàng cũng cần nâng cao các chỉ số về mặt tài chính cũng như uy tín trong và ngồi nước để thiết lập thêm quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới Việc thiết lập quan hệ đại lý hiện nay rất khó khăn do yêu cầu ngày một khắt khe ngân hàng nước đối với ngân hàng Việt Nam Do vậy, LienVietPostBank cần nâng cao hiệu quả hoạt động để có được các kết quả về lợi nhuận tốt đặc biệt là các hoạt động về TTQT, có như vậy việc mở rộng quan hệ đại lý mới được dễ dàng 3.2.4. Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế Như đã phân tích ngun nhân chương trên, đội ngũ cán bộ chun viên tại LienVietPostBank tuy trẻ tuổi, nhiệt tình trong cơng việc nhưng vẫn cịn thiếu kinh nghiệm trong xử lý nghiệp vụ, chưa có nhiều cán bộ chun sâu, giàu kinh nghiệm, kiến thức. Các cán bộ TTQT tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tuổi đời cịn rất trẻ, gần một nửa số lượng cán bộ là mới ra trường và chưa có kinh nghiệm về mảng TTQT, số cán bộ cịn lại cũng chỉ có khoảng 67 năm kinh nghiệm trong nghề. Hơn thế nữa, các cán bộ TTQT tại LienVietPostBank đa số là khơng có kinh nghiệm làm tại các ngân hàng khác trước khi chuyển sang làm cho Liên Việt, do vậy kinh nghiệm thực tế tại các ngân hàng khác để có thể tham khảo là tương đối ít, đồng thời chưa có nhiều cơ hội để thực hiện các giao dịch phức tạp. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT cần khơng ngừng cải tiến để phù hợp với nhu cầu hoạt động 64 thương mại quốc tế, các văn bản thơng lệ quốc tế thường xun thay đổi, cần cán cập nhật. Do vậy, u cầu tất yếu đặt ra cho LienVietPostBank là cần đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ, kiến thức cho các chun viên TTQT. Cụ thể, ngân hàng có thể thực hiện theo các hướng sau: Thứ nhất, tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ, cập nhật kiến thức chun sâu về chun mơn, trang bị các kiến thức về rủi ro mà các doanh nghiệp XNK thường gặp phải, cập nhật về các văn bản luật lệ, tập qn thương mại quốc tế và phổ biến các kĩ thuật thanh tốn mới được áp dụng trên thế giới cho khơng chỉ các chun viên trong phịng TTQT mà cịn cả các chun viên tài trợ thương mại tại các đơn vị kinh doanh vì trên thực tế hiện nay, kiến thức về TTQT của các chun viên tài trợ thương mại tại đơn vị kinh doanh cịn rất yếu kém, chưa đủ đáp ứng được những yếu cầu cơ bản về nghiệp vụ, dẫn tới khó khăn trong việc quản lý rủi ro cũng như tư vấn cho khách hàng Thứ hai, cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn đào tạo được tổ chức tại các ngân hàng trong và ngồi nước để được truyền đạt những kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ cần thiết từ các chun gia trong lĩnh vực này, được giải đáp các thắc mắc phát sinh trong q trình thực hiện nghiệp vụ thực tế đặc biệt là với nhân viên của các ngân hàng nhỏ, mới thành lập như LienVietPostBank Thứ ba, cử cán bộ đi tham gia các buổi hội thảo giới thiệu về các phương thức thanh tốn mới trên thế giới đang dần được sử dụng và tương lai sẽ áp dụng tại các nước phát triển để có những kiến thức cần thiết về các phương thức này Thứ tư, tiếp tục tăng cường đào tạo nội bộ tại đơn vị phịng để tiết kiệm các chi phí về đào tạo cũng như tăng cường hiệu quả hơn khi mà những cán bộ đi trước truyền đạt lại các kiến thức cần thiết, các kinh nghiệm q báu mà họ đã gặp phải trong q trình làm việc cho các cán bộ trẻ, mới vào làm việc để hạn chế rủi ro, sai sót phát sinh trong cơng việc Thứ năm, phát huy vai trị chủ động sáng tạo của các thanh tốn viên, tích cực 65 lắng nghe ý kiến của họ, khuyến khích họ nêu ra các sáng kiến mới, thường xun phân tích các nhược điểm, rút kinh nghiệm từ các vụ việc làm khách hàng phàn nàn, hoặc từ các ý kiến đóng góp của đơn vị kinh doanh để hồn thiện hơn về tác phong làm việc, cũng như quy trình nghiệp vụ Thứ sáu, cần chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực bổ sung, thay thế Hiện nay, LienVietPostBank đang thiếu các chương trình tuyển dụng thực tập sinh dành cho các sinh viên năm 3, 4 của các trường đại học. Đây là một nguồn tuyển dụng rất quan trọng khi mà các sinh viên thực tập ít nhiều sẽ hiểu về quy trình nghiệp vụ của ngân hàng và đã được đánh giá về khả năng làm việc qua q trình thực tập, bởi vậy, khi được tuyển dụng vào ngân hàng sẽ mất ít thời gian hơn trong q trình làm quen với cơng việc và đây là một nguồn nhân lực khá đảm bảo về chất lượng Thứ bảy, LienVietPostBank cần tạo ra một mơi trường làm việc và chế độ đãi ngộ hợp lý đặc biệt là mức lương khi mà mặt bằng mức lương của các cán bộ phịng TTQT thấp hơn 1 2 bậc lương so với các phịng ban khác và mức lương khởi điểm cịn khá thấp. Do vậy, cần điều chỉnh để có cơ chế lương thưởng phù hợp nhằm thu hút và giữ được các cán bộ giỏi, nhiều kinh nghiệm làm việc tại ngân hàng. Ngân hàng nên thực hiện sắp xếp, bố trí lao động một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao hơn; Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá định kì với các cán bộ trẻ để có kế hoạch đào tạo nghiệp vụ; Đào tạo phải được gắn kết với việc bố trí và sử dụng đúng người, đúng việc, có như vậy mới đạt được hiệu quả cao trong cơng việc; Tạo điều kiện để người lao động cống hiến được hết khả năng của mình và được hưởng các quyền lợi xứng đáng. Ngân hàng cần xây dựng bộ chỉ tiêu KPI giao việc đến từng cán bộ nhân viên để tránh tình trạng người làm ít, người làm nhiều, đồng thời xây dựng được mức lương phù hợp căn cứ trên lượng cơng việc được giao và mức độ hồn thành cơng việc của từng nhân viên. 66 3.2.5. Đầu tư phát triển cơng nghệ Trong việc phát triển ngân hàng, mở rộng kinh doanh thì cơng nghệ đóng một vai trị rất quan trọng, là một trong những điều kiện căn bản cần có nhất là khi ngân hàng là một ngành cung ứng dịch vụ, việc hiện đại hóa cơng nghệ là điều cần thiết, giúp ngân hàng tăng cường thị phần của mình trên thị trường Khi khách hàng tìm đến với ngân hàng, cơng nghệ hiện đại là một trong những yếu tố thu hút sự chú ý của họ. Cơng nghệ hiện đại mang lại cho khách hàng sự hài lịng khi việc thực hiện các dịch vụ được tiến hành nhanh gọn, rút ngắn thời gian chờ đợi của họ, việc xử lý cơng việc chính xác hơn. Qua đó, các cán bộ cũng dễ dàng quản lý tình hình hoạt động giao dịch cũng như các hoạt động khác một cách dễ dàng hơn Cơng nghệ hiện đại cũng giúp ích rất nhiều trong hoạt động tín dụng nhất là khi ngân hàng có nhu cầu mở rộng hoạt động cho vay. Hệ thống máy tính được hiện đại hóa giúp việc quản lý hồ sơ khách hàng, kiểm tra tình hình trả nợ của khách hàng, việc phân tích chấm điểm xếp hạng tín dụng của khách hàng trước khi cho vay dễ dàng, chính xác và an tồn hơn, giảm thiểu việc lưu trữ qua giấy tờ, tốn kém chi phí và khơng gian làm việc. Cơng nghệ hiện đại cịn giúp nhân viên tín dụng dễ dàng hơn trong việc thu thập thơng tin của khách hàng Trên thực tế hiện nay, hệ thống cơng nghệ của LienVietPostBank khá lỗi thời, chưa đáp ứng được u cầu cơng việc. Khi giao dịch đến giờ cao điểm, hệ thống hay bị treo khiến cơng việc khơng được trơi chảy, thực hiện nhanh chóng khiến chất lượng cơng việc khơng cao, nhiều khi chưa đáp ứng được u cầu khách hàng. Hiện nay, các giao dịch thanh tốn quốc tế được các chun viên tài trợ thương mại hạch tốn trên phân hệ BC của phần mềm Flexcube. Trên thực tế, Flexcube của ngân hàng được mua lại từ nước ngồi tuy nhiên do chi phí mua tồn bộ phần mềm là khá cao nên trong giai đoạn mới thành lập ngân hàng, để phân bổ chi phí sao cho hợp lý, ban lãnh đạo của ngân hàng đã quyết định chỉ mua một phần của phần mềm 67 đó, các chức năng cịn lại Khối Cơng nghệ Thơng tin nghiên cứu và xây dựng thêm Điều đó dẫn tới việc thiếu đồng bộ trong các chức năng của phần mềm và khơng đạt được kết quả tối ưu khi sử dụng. Do vậy, khi chuyên viên tài trợ thương mại hay chuyên viên thanh toán hạch toán giao dịch thường tốn rất nhiều thời gian và thường phải hạch toán lại nhiều lần, đặc biệt là vào cuối ngày – là thời điểm cao điểm trong ngày khi mà giao dịch nhiều và cần thực hiện gấp, nhất là các giao dịch trong nước, điều này gây ảnh hưởng khá lớn tới các giao dịch thanh tốn quốc tế Bởi vậy, ngân hàng cần đề ra các giải pháp để gia tăng chất lượng cơng nghệ trong ngân hàng như: Đầu tư nâng cấp hệ thống máy tính, phù hợp với u cầu xử lý thơng tin ngày càng nhanh gọn; mua sắm các thiết bị phần mềm hiện đại từ các ngân hàng nước ngồi. Hiện nay, LienVietPostBank đang chuẩn bị hồn thành dự án nâng cấp hệ thống Corebanking cũng như đưa các ứng dụng mới vào hệ thống nhằm tổ chức dữ liệu cũng như quản lý hồ sơ một cách khoa học và hiện đại hơn. Đây có thể coi là một bước đầu tư của ban lãnh đạo nhằm thay đổi căn bản về mặt hệ thống của ngân hàng khi mà nhận thức về tầm quan trọng của hệ thống cơng nghệ thơng tin trong việc đảm bảo sự thơng suốt trong thực hiện giao dịch. Ngân hàng cần đầu tư mạnh vào việc nâng cấp cơ sở vật chất đặc biệt là về cơng nghệ thơng tin, đảm bảo tính đồng bộ trong việc ứng dụng các tính năng của các phần mềm để vận dụng được tối đa lợi ích của phần mềm, tránh lãng phí tiền đầu tư và đem lại hiệu quả cao trong cơng việc Bên cạnh đó, cần đào tạo đội ngũ nhân viên nhanh nhạy, có trình độ, đáp ứng được u cầu hiện đại hóa cơng nghệ, nhanh chóng áp dụng được cơng nghệ hiện đại vào việc xử lý các cơng việc 68 3.2.6. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động thanh tốn quốc tế Việc kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng là một việc rất cần thiết, đặc biệt là với một ngân hàng mới, cịn ít kinh nghiệm như LienVietPostBank. Cần tăng cường kiểm tra, kiểm sốt hoạt động và cách thức làm việc, lưu chứng từ tại các đơn vị kinh doanh của ngân hàng do tại nhiều đơn vị kinh doanh, chưa có các cán bộ chun trách thực hiện nghiệp vụ TTQT, kiến thức về rủi ro nghiệp vụ chưa cao nên dễ sai sót trong q trình thực hiện nghiệp vụ. Trong quy trình nghiệp vụ TTQT, có nhiều bước do đơn vị kinh doanh thực hiện và tự kiểm sốt quản lý, do vậy rất cần sự tái kiểm tra của bộ phận kiểm tốn nội bộ tại ngân hàng để đảm bảo đơn vị kinh doanh khơng làm sai với quy định TTQT của ngân hàng nói riêng và quy định của pháp luật nói chung Các cán bộ được phân cơng kiểm tốn cần có kiến thức cơ bản về hoạt động TTQT để có thể phát hiện được sai sót, kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh các đơn vị kinh doanh 3.2.7. Đẩy mạnh cơng tác tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Một trong những ngun nhân gây ra hạn chế, khó khăn tồn tại trong việc phát triển hoạt động TTQT xuất phát từ chính sự thiếu hiểu biết của khách hàng. Ngân hàng có thể thơng qua mạng lưới ngân hàng đại lý của mình để tìm hiểu về nhu cầu hàng hóa XNK của các nước sở tại, các luật lệ có liên quan đến hoạt động TTQT của các nước, rủi ro có thể gặp phải khi giao dịch với các đối tác tại các quốc gia đó, từ đó có cơ sở để tư vấn cho khách hàng để tránh được các rủi ro đồng thời cũng là để hạn chế rủi ro cho khách hàng Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, các ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng các hình thức L/C nào phù hợp trong từng trường hợp cụ thể, tư vấn cho họ các điều khoản L/C sao cho đảm bảo lợi ích của người nhập khẩu, đồng thời tìm hiểu thơng tin về các đối tác thơng qua các ngân hàng đại lý của mình. Cụ thể như sau: 69 Ở giai đoạn phát hành L/C, ngân hàng thơng qua mối quan hệ với các ngân hàng đại lý nước ngồi để cung cấp cho khách hàng thơng tin về đối tác, về thị trường và các chính sách quản lý hoạt động thương mại tại nước xuất khẩu. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tư vấn việc lựa chọn các điều kiện thương mại giúp tạo ưu thế nhất định cho khách hàng. Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam ít am hiểu về các điều kiện thương mại, hạn chế về khả năng tạo ưu thế cho mình trong việc lựa chọn điều kiện thương mại và hầu hết đều chọn điều kiện CIF cho hàng nhập khẩu. Vì vậy ngân hàng cần có những tư vấn hợp lý, tạo cho khách hàng sự an tâm và lựa chọn được điều kiện thương mại phù hợp nhất. Ngồi ra, cần tư vấn khách hàng lựa chọn phương thức thanh tốn phù hợp nhất tùy thuộc vào mức độ thân thiết giữa hai bên nhập khẩu và xuất khẩu, giá trị hợp đồng lớn hay nhỏ. Đối với phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu cần tư vấn và làm rõ ưu điểm của nó cũng như những đặc điểm, lợi ích khác nhau mà mỗi loại L/C mang lại. Ngân hàng cịn có thể tư vấn khách hàng lựa chọn ngân hàng thơng báo và ngân hàng xác nhận trước khi đàm phán để có thể lựa chọn được ngân hàng uy tín và có mức phí cạnh tranh tốt hơn. Bên cạnh đó, chun viên TTQT cũng cần tư vấn cho khách hàng về các chứng từ cần đưa vào nội dung các chứng từ cần xuất trình cho L/C. Ví dụ trong trường hợp trong hợp đồng ngoại thương, khách hàng lựa chọn giá CIF, tức là nghĩa vụ mua bảo hiểm là thuộc về người bán, khi đó trong các chứng từ xuất trình cần có chứng từ về bảo hiểm Ở giai đoạn thực hiện thanh tốn hợp đồng: Trong trường hợp bộ chứng từ nhận được từ ngân hàng nước ngồi có bất hợp lệ, thì ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng những bất hợp lệ đó và đưa ra những hướng giải quyết nhằm đảm bảo quyền lợi và hạn chế rủi ro cho ngân hàng và khách hàng Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, ngân hàng cần tư vấn cho các doanh nghiệp u cầu bên mua mở một L/C đảm bảo nhất. Thường xun cập nhật thơng tin và tư vấn cho các đơn vị xuất khẩu tìm hiểu kĩ các điều khoản và điều kiện của L/C, giúp khách hàng chuẩn bị bộ chứng từ sao cho phù hợp và khơng bị từ chối 70 thanh tốn, nhằm hạn chế rủi ro cho cả ngân hàng. Đồng thời, cần tư vấn cho khác hàng cách thức giải quyết các bộ chứng từ bị lỗi và xem xét các lý do từ chối từ ngân hàng phát hành là hợp lí hay khơng để đưa ra những giải thích cho ngân hàng nước ngồi nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng Tuy nhiên, để thực hiện được giải pháp trên nhân viên tư vấn phải giỏi chun mơn, am hiểu về hoạt động thanh tốn quốc tế, cũng như có kiến thức rộng về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, vận tải, bảo hiểm, … Bên cạnh đó, nhân viên tư vấn trước hết phải niềm nở, ân cần, tác phong chun nghiệp, nhanh nhẹn và kiên nhẫn, tận tình hướng dẫn cho khách hàng 3.3. Một số kiến nghị góp phần phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 3.3.1. Đối với Chính phủ Trước tiên, cần điều chỉnh và hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật Bên cạnh các văn bản do Ngân hàng Nhà nước ban hành, hiện nay, hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ cịn cần tn thủ theo các quy định quản lý ngoại hối Việt Nam Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005, pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/PLUBTVQH13 ngày 18 tháng 3 năm 2013, nghị định 70/2014/NĐCP ngày 17 tháng 7 năm 2014. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật cịn có một số điều cần điều chỉnh và hồn thiện như sau: Các văn bản hiện nay chưa có quy định cụ thể đối với hình thức giao dịch chuyển khẩu – là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Hiện nay các văn bản pháp luật chủ yếu chỉ mới đưa ra được khái niệm về hình thức chuyển khẩu chứ chưa đưa ra được quy định cụ thể về các hồ sơ pháp lý cần thiết do vậy, khi phát sinh các giao dịch chuyển khẩu, các ngân hàng thương mại khơng có cơ sở để yêu 71 cầu khách hàng bổ sung chứng từ. Do vậy, các cơ quan nhà nước cần ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể về hồ sơ thủ tục cần có đối với doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức chuyển khẩu để các ngân hàng thương mại có cơ sở trong việc thực hiện giao dịch và u cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, tránh gây khó chịu cho khách hàng gây mất uy tín ngân hàng Chưa ban hành các thơng tư hướng dẫn thực hiện nghị định 70/2014/NĐCP. So với nghị định 160/2006/NĐCP trước đó đã được thay thế, nghị định 70 quy định cịn chưa rõ ràng, đầy đủ như chưa có quy định về hoạt động đầu tư gián tiếp, do vậy cần có sự điều chỉnh của Chính phủ. Tiếp nữa, chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh các chính sách đối ngoại để giúp đẩy mạnh hoạt động XNK của doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua, việc Chính phủ ký kết các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Thương mại tự do ASEAN (AFTA), ASEAN – Trung Quốc (ACFTA); ASEANHàn Quốc (AKFTA); ASEAN Nhật Bản (AJCEP); Việt Nam Nhật B ản (VJEPA); ASEAN Ấn Độ (AIFTA); ASEAN Australia/New Zealand (AANZFTA); Việt Nam – Chile (VCFTA), Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), đẩy mạnh đàm phán các hiệp định thương mại tự do khác với mức độ cam kết và chuẩn mực cao hơn như Hiệp định đối tác thương mại xun Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA) đã, đang và sẽ mang lại nhiều cơ hội cũng như những tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu. Do vậy, việc đẩy mạnh chính sách đối ngoại có vai trị hết sức quan trọng Cuối cùng, Chính phủ cần tiếp tục chi ngân sách nhà nước cho các chương trình xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường trong nước và nước ngồi, từng bước nâng cao vị thế của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam. Năm 2014, với tổng kinh phí là 70 tỷ đồng, các chương trình đã hỗ trợ 7,682 lượt doanh nghiệp tham gia với 10,956 gian hàng, 285,285 lượt 72 giao dịch; 2,211,546 lượt khách tham quan, mua sắm, ký kết được các hợp đồng, biên bản ghi nhớ giá trị, doanh thu bán hàng đạt hơn 1.87 tỷ USD và 500 tỷ đồng. Việc thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại giúp sự hiện diện của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam tại các thị trường truyền thống như: Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ngày càng mở rộng. 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, cần hồn thiện về hệ thống văn bản pháp lý bởi vì hệ thống pháp lý chặt chẽ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp nảy sinh và ngăn ngừa các sai phạm trong thanh tốn. Do vậy Ngân hàng nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp lý đầy đủ và chặt chẽ, thể lệ và chế độ đồng bộ, tạo cơ sở vững chắc để tổ chức nghiệp vụ thanh tốn đồng thời triển khai đồng bộ, kịp thời các văn bản pháp quy ban hành. Hiện nay, văn bản do Ngân hàng Nhà nước ban hành có liên quan trực tiếp đến hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ là Thơng tư số 25/2014/TTNHNN ngày 15/9/2014 hướng dẫn thủ tục đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước ngồi của doanh nghiệp khơng được Chính phủ bảo lãnh. Thơng tư này được ban hành thay thế một phần Thơng tư 09/2004/TTNHNN nhằm giải thích thêm một số vấn đề liên quan đến việc xác định mốc để tính thời hạn trả nợ cũng như việc đăng kí đối với các khoản nợ ngắn hạn bị q hạn… Theo đó, đối với các khoản vay ngắn hạn bị q hạn, doanh nghiệp cũng phải đăng kí vay và trả nợ vay nước ngồi với Ngân hàng Nhà nước. Do vậy, đối với các hợp đồng ngoại thương trong đó quy định thời hạn thanh tốn là dưới 1 năm nhưng tính đến thời điểm thực hiện thanh tốn đã q 1 năm (là các khoản vay ngắn hạn bị q hạn) thì khi thực hiện thanh tốn tiền hàng cho đối tác của mình, các doanh nghiệp cần phải đăng kí với Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, khi ban hành, thơng tư trên cịn có một số điểm cần làm rõ như sau: Thơng tư quy định chưa rõ ràng về việc các khoản vay ngắn hạn bị q hạn nào phải đăng kí với Ngân hàng Nhà nước gây ra nhầm lẫn cho ngân hàng cũng như 73 các doanh nghiệp khi mà họ khơng biết các khoản thanh tốn có phải đăng kí hay khơng. Và để làm rõ điều này, ngày 14/2/2015, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành ra cơng văn 1028 hướng dẫn thực hiện thơng tư 25 làm rõ khoản 1 điều 22 “Các khoản vay nước ngồi của Bên đi vay thực hiện trước khi thơng tư có hiệu lực, được tiếp tục thực hiện theo văn bản xác nhận đăng kí, xác nhận đăng kí thay đổi (nếu có) của Ngân hàng Nhà nước”. Theo đó, các khoản vay ngắn hạn cịn dư nợ và phát sinh trước ngày hiệu lực của thơng tư (1/11/2014) nếu khơng có thỏa thuận gia hạn thành trung và dài hạn thì sẽ vẫn thực hiện theo như thơng tư cũ, tức là khoản ngắn hạn bị q hạn khơng phải đăng ký vay nợ nước ngồi với Ngân hàng Nhà nước. Tuy đã được làm rõ nhưng việc quy định khơng rõ ràng ngay từ khi ban hành thơng tư khiến hoạt động của các doanh nghiệp gặp khá nhiều khó khăn nhất là trong việc thanh tốn tiền hàng khi mà các ngân hàng u cầu doanh nghiệp phải đăng kí khoản vay với Ngân hàng Nhà nước. Bởi vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có quy định rõ ràng khi ban hành quy định, thơng tư để tránh gây khó khăn cho các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng Thơng tư chưa có quy định về ngày rút vốn đối với các loại hình cung ứng dịch vụ. Do vậy, Ngân hàng Nhà nước cần xem xét để bổ sung đối với loại hình này Thứ hai, quản lý, điều hành tốt các chính sách tỉ giá đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp XNK. Sự thay đổi của chính sách tỉ giá có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp XNK do nó có tác động đến tình hình XNK hàng hóa và sự cạnh tranh hàng hóa giữa các nước với nhau trên thị trường thế giới. Ngân hàng nhà nước cần điều hành chính sách tỉ giá sao cho ổn định để tránh gây xáo trộn trong hoạt động của các doanh nghiệp. Thứ ba, điều hành tốt chính sách tiền tệ. Hiệu quả hoạt động TTQT bằng phương thức tín dụng chứng từ chịu sự ảnh hưởng của chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp XNK. Do vậy, cần tăng cường vai trị quản lý của Nhà nước trong chính sách tiền tệ để khuyến khích và thúc đẩy hoạt động XNK. Thời gian vừa qua, áp lực giảm giá mạnh của đồng euro, đồng n và nhân dân tệ so với USD đã tác 74 động tới lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước cần điều chỉnh giảm lãi suất vay ngắn hạn xuống dưới mức trần 7% như hiện nay; đồng thời tăng hạn mức tín dụng và thời gian cho vay để doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận được vốn vay 75 KẾT LUẬN Sau khi nghiên cứu hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt, luận văn rút ra một số kết luận như sau: Một là, hoạt động thanh tốn quốc tế đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển và nâng cao uy tín của ngân hàng, đảm bảo ngân hàng thực hiện đầy đủ chức năng trung gian tài chính của mình, Bởi vậy, việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế có thể đưa vào danh sách mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng nói chung và cả nền kinh tế nói chung Hai là, q trình phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại LienvietPostBank phải trải qua giai đoạn dài, với nhiều khó khăn, tuy nhiên chỉ cần bám sát vào những tồn tại và hạn chế đã nghiên cứu để xây dựng những biện pháp khắc phục hợp lý thì sẽ đạt hiệu quả cao Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau: Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức nghiệp vụ thanh tốn quốc tế; Đẩy mạnh cơng tác marketing trong hoạt động thanh tốn quốc tế; Nâng cao uy tín, mở rộng quan hệ đại lý của ngân hàng; Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế; Đầu tư phát triển cơng nghệ; Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động thanh tốn quốc tế; Đẩy mạnh cơng tác tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Với một số giải pháp này, tác giả hi vọng rằng khi chúng được vận dụng vào thực tiễn sẽ góp phần giúp hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt ngày càng phát triển, đem lại lợi nhuận và là một yếu tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của ngân hàng 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Anh, Hạn chế rủi ro trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng Hà Nội, 2014 Tơ Ngọc Hưng, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2009 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Cẩm nang toán quốc tế & Tài trợ thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014 PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014 PGS. TS Nguyễn Văn Tiến, Hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động Thanh tốn quốc tế của Ngân hàng thương mại, Tạp chí kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, 2004 PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, Giáo trình Nghiệp vụ Thanh tốn quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội, 2009 GS Đinh Xn Trình, Thanh tốn quốc tế trong ngoại thương và Tài trợ thương mại quốc tế, NXB Thống kế, Hà Nội, 2012 Phịng Thương mại quốc tế, Quy tắc và thực hành thống nhất về thư tín dụng, UCP số 600, Hà Nội, 2007 Phịng Thương mại quốc tế, Tập qn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng, ISBP số 745, Hà Nội, 2013 10 Phịng Thương mại quốc tế, Tập qn Thư tín dụng dự phịng, ISP số 98, Hà Nội, 1998 11 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt, Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế năm 2012 – 2016, Hà Nội, 20122016 12 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt, Báo cáo thường 77 niên năm 2012 – 2015, Hà Nội, 20122015 13 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt, Quy định 722/2012/QĐLienVietPostBank, Hà Nội, 2012 Tài liệu tham khảo từ Internet: 14 Đại học Duy Tân (2017), Nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế, tại địa chỉ: http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2071/nhantoanh huongdenthanhtoanquocte, truy cập vào ngày 24/02/2017 15 Hồng Đức Vinh (2017), Sự cần thiết của hoạt động thanh tốn quốc tế qua ngân hàng, tại địa chỉ: https://voer.edu.vn/m/sucanthietcuahoatdongthanh toanquoctequanganhang/c2f35dac, truy cập ngày 18/03/2017 16 https://sbv.gov.vn 17 http://cafef.vn/ ... HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 23 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 23... CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH? ?TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 55 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên. .. HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 23 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 23