Kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam
Trang 1Lời mở đầu
Kể từ khi đổi mới đến nay đất nước ta đã hoàn toàn thay da đổi thịt,điển hình là sự thay đổi trong cơ chế kinh tế Sự thay đổi của cơ chế kinh tếđã kéo theo sự thay đổi trong cơ chế quản lí doanh nghiệp, đặc biệt là cáccông cụ quả lí Trước đây công cụ kế hoạch hoá luôn được xem là một côngcụ quản lí hàng đầu trong các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên xu hướngsau khi đổi mới ở nước ta là từ bỏ các công cụ cũ được xem là nguyên nhâncủa sự kém hiệu quả trong hoạt động kinh tế Do đó kế hoạch hoá được xemlà không còn phù hợp với cơ chế thị trường
Trải qua hơn hai mươi năm đổi mới, thực tiễn đã chứng minh rằng,kếhoạch hoá là một công cụ cực kì quan trọng trong việc ra quyết định ngay cảtrong cơ chế thị trường hiện nay, cho dù đó là kế hoạch mang tầm chiến lượchay là những kế hoạch mang tính tác nghiệp Thực chất kế hoạch hoá đã cónguồn gốc sâu xa từ chính các nước tư bản chủ nghĩa, đó là những nước cónền kinh tế thị trường lâu đời, vì vậy cho đến nay nó vẫn phát huy đượcnhững thế mạnh vốn có của nó, dù là trong nền kinh tế chuyển đổi như ở nướcta hiện nay.
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trường hiện nay,cácdoanh nghiệp ngoài việc tổ chức hoạt động kinh doanh bằng chiến lược vẫntất yếu phải tổ chức và triển khai hoạt động kinh doanh bằng các kế hoạch cụthể Các kế hoach cụ thể đó bao gồm tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệp như kế hoạch marketing, kế hoạch sản xuất và dự trữ, kế hoạch nhânsự, kế hoạch tài chính và ngân sách …
Nhận thấy vai trò quan trọng của kế hoạch kinh doanh trong doanhnghiệp như vậy, với tư cách là một sinh viên chuyên nghành kế hoạch, tôiquyết định lựa chọn đề tài này để nghiên cứu vai trò và những nội dung đổi
Trang 2mới trong việc lập kế hoạch kinh doanh Tuy nhiên do khuôn khổ của đề tàiquá rộng nên tôi đã đi sâu vào nghiên cứu một kế hoạch cụ thể, đó là kế hoạchmarketing, một kế hoạch cực kì quan trọng trong khâu lập kế hoạch của cácdoanh nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ts NguyễnNgọc Sơn đă giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này Đề tài:
"KẾ HOẠCH MARKETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆPVỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM"
Hà Nội ngày 02 tháng 11 năm 2007
Trang 3Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều định nghĩa về kế hoạch marketing màchúng ta có thể tham khảo từ các tài liệu, ví dụ như định nghĩa sau:
Kế hoạch marketing của đơn vị kinh doanh được xem như là bản kếhoạch marketing của đơn vị tác chiến Nó được cụ thể hoá từ bảng kế hoạchcủa cấp chuyên nghành, hoặc cấp vùng, với một hay nhiều sản phẩm cụ thể,một thị trường cụ thể và những đối thủ cạnh tranh cụ thể Có thể thấy tuy cácbước xây dựng của hai cấp, cấp cao và cấp thừa hành là giống nhau, chi tiếtvà qui mô của các bước trong qui trình của hai cấp nầy được triển khai với quimô khác nhau, sử dụng những công cụ khác nhau Bao gồm các bước sau:
-Xác định thị trường mục tiêu-Chiến lược marketing
11 Giáo trình kế hoạch kinh doanh
Trang 4-Xác định mục tiêu marketing-Phân tích tình hình thị trường-Phân khúc thị trường định hướng-Kế hoạch triển khai thực hiện-Kế hoạch theo dỏi và điều chỉnh
2 Vị trí của kế hoạch marketing trong doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp hiện nay đang tồn tại hai loại kế hoạchmarketing, đó là kế hoạch marketing tác nghiệp mà chúng ta vẫn thường gọilà các kế hoạch hành động với kế hoạch chiến lược Do đó vị trí củamarketing cũng có sự khác nhau với hai loại trên
Kế hoạch marketing chiến lược có thời hạn dài trong nhiều năm và phảiphụ thuộc vào các chính sách chung của doanh nghiệp Kế hoạch marketingtác nghiệp có thời hạn trong vòng một năm và đây chính là hoạt động quản líhàng ngày trong marketing.
Đối với doanh nghiệp,kế hoạch marketing giữ vị trí trung gian giữa cáclựa chọn chính sách chung và các chiến thuật, nhiệm vụ cụ thể hàng ngày
3 Chức năng của marketing trong doanh nghiệp
Những hoạt động mang bản chất marketing đã xuất hiện từ lâu trongnền kinh tế thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa,cụ thể là từ cuối thế kỉ18 Nhưng mãi đén đầu thế kỉ 20 thuật ngữ marketing mới xuất hiện đầu tiênở Mỹ,và nó được phổ biến rộng rãi vào những năm 50 của thế kỉ 20.
Sỡ dĩ marketing có thể phổ biến rộng rãi như vậy đó là vì các nền kinhtế đã chuyển sang giai đoạn cung vượt quá cầu, điều đó đã làm cho các doanhnghiệp phải cạnh tranh gay gắt để thu hút khách hàng,muốn vậy họ phải sảnxuất những gì mà thị trường cần chữ không phải sản xuất những gì họ muốnnhư trước đây.
Marketing giữ một chức năng độc lập đối với các chức năng khác củadoanh nghiệp Nó là đầu nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường,
Trang 5đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường,lấy thị trường làm cơ sở cho mọi quyết định kinh doanh.
II.Các kế hoạch marketing hàng năm.
Một phần quan trọng trong kế hoạch marketing là những kế hoạchthường niên,đó là những kế hoạch hành động cụ thể thường có niên hạn trongvòng một năm Không có một kế hoạch mẫu chung cho các doanhnghiệp,nhưng nhìn chung các kế hoạch marketing hàng năm xác định các mụctiêu và dự tính những hành động và phương tiện cần thiết trong các lĩnh vựcnhư bán hàng, phân phối và các hành động marketing bổ trợ khác.
1 Kế hoạch bán hàng.
1.1.Các phương pháp dự báo bán hàng
Dự báo là một công cụ rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực,và trong lĩnhvực bán hàng cũng như vậy Dự báo bán hàng tuân thủ các bước cơ bản nhưsau :
- Xác định mục đích sử dụng của dự báo- Lựa chọn đối tượng dự báo
- Xác định thời hạn dự báo ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)- Lựa chọn mô hình dự báo
- Thu thập dữ liệu cho dự báo- Tiến hành dự báo
- Thông qua và sử dụng kết quả dự báo
Với cùng một quy trình như trên nhưng có rất nhiều phương pháp dựbáo bán hàng khác nhau, chúng ta có thể chia ra hai loại phương pháp lớn, đólà dự báo bằng phương pháp định lượng và phương pháp định tính.
1.1.1.Phương pháp định lượng
1.1.1.1 Phương pháp giản đơn.
Phương pháp giản đơn là một kĩ thuật dự báo giả định rằng nhu cầu củakì sau sẽ bằng nhu cầu của kì gần nhất trước đó Đây là phương pháp đơn
Trang 6giản và ít tốn kém nhất và nó là cơ sở để so sánh và phát triển các phươngpháp phức tạp hơn.
1.1.1.2 Phương pháp trung bình dài hạn.
Phương pháp này sử dụng tất cả các dữ liệu trong quá khứ để dự báocho kì tiếp theo, Theo phương pháp này mức bán hàng dự báo ở kì này làtrung bình cộng của tất cả mức yêu cầu thực tế đã xảy ra ở tất cả các kì trước.1.1.1.3 Phương pháp trung bình động.
Phương pháp này còn có các tên gọi khác là trung bình trượt hay bìnhquân di động, đây là một phương pháp dự báo dựa trên cơ sở số liệu quákhứ,với giả thiết rằng nhu cầu thị trường có sự ổn định qua thời gian Theođó để dự báo giá trị của kì kế tiếp chúng ta lấy giá trị trung bình của nhu cầutrong một số kì thực tế gần nhất, tuy nhiên số kì này phải là một số hữu hạn.Các phương pháp này tỏ ra hiệu quả trong dự báo nhu cầu, tuy nhiên cácphương pháp trung bình này còn có những diểm yếu cần phải khắc phục :
- Các phương pháp này thường làm giảm độ nhạy cảm của các thay đổidữ liệu thực tế.
- Các phương pháp này thương có độ trễ lớn do quá phụ thuộc vào cácsố liệu quá khứ.
- Các phương pháp này cần phải thu thập nhiều số liệu trong quá khứ.1.1.1.4 Phương pháp san mũ.
Phương pháp thực chất là phương pháp dự báo trung bình động cótrọng số được xác định bằng bằng hàm số mũ Phương pháp này tính đến tấtcả các số liệu trong quá khứ nhưng lại đơn giản trong sử dụng,chúng ta chỉcần lưư lại mức dự báo và mức nhu cầu của kì trước.
1.1.1.5 Phương pháp phân tích cấu trúc dòng cầu
Đây là phương pháp dự báo dựa trên ba yếu tố chủ yếu là xu hướngdòng cầu (T), hệ số thời vụ (I), và tác động ngẫu nhiên (R)
D = T*I*R
Trang 71.1.2 Phương pháp định tính.
1.1.2.1 Phương pháp dự báo dựa trên đánh giá của người bán hoặc đại lý Phương pháp này công ty yêu cầu người bán hoặc đại lý dự báo mứcbán trong vùng phụ trách của họ cho các kì tới Cuối cùng công ty sẽ tổng hợplại các dự báo của đại lý để đưa ra mức dự báo chung.
1.1.2.2 Phương pháp lấy ý kiến cán bộ quản lý.
Theo phương pháp này, ý kiến của một nhóm chuyên gia cao cấp haycán bộ quản lý, thường được sử dụng kết hợp với các mo hình thống kê, sauđó sẽ tập hợp lại và đưa ra ý kiến chung.
1.1.2.3 Phương pháp dự báo dựa trên đánh giá của khách hàng.
Phương pháp này sử dụng các thông tin từ các cuộc nghiên cứu kháchhàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng và các kế hoạch mua hàng trongtương lai của họ Đây là một phương pháp rất quan trọng đối với marketing,vì có như vậy thì công ty mới có thể đứng vững trong lòng khách hàng được.1.1.2.4 Phương pháp chuyên gia.
Đây là phương pháp mà việc dự báo nhu cầu được thực hiện thông quaý kiến chuyên gia trong lĩnh vực này Theo đó thì chúng ta cần soạn lập cáccâu hỏi lên quan sau đó tổng hợp ý kiến các chuyên gia để dự báo nhu cầubán hàng.
1.1.3 Phương pháp mô phỏng.
Đây là phương pháp dựa trên các ứng dụng của công nghệ thông tin,qua việc xử lý các số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn Nó sử dụng các phầnmềm tin học để dự báo nên mang nhiều tính chính xác và khoa học.
1.2 Nội dung kế hoạch bán hàng.
1.2.1 Một số khái niệm liên quan.
Doanh số bán hàng chỉ tiêu (Sales quota): Đây là nhân tố rất quan trọngcủa kế hoạch bán hàng, có vai trò “giữ nhịp” cho hoạt động của bạn trong cảnăm, đồng thời đưa ra các mục tiêu phụ hàng quý, hàng tháng, hàng tuần vàthậm chí hàng ngày để bạn thực hiện.
Trang 8- Phạm vi, khu vực bán hàng (Sales territory): Đó là các thông tin liênquan đến khu vực địa lý, danh sách các thị trường cụ thể trong nước hay quốctế, nơi bạn cung cấp sản phẩm/dịch vụ hay giải pháp kinh doanh.
- Chiến lược (Strategy): Là những kế hoạch và đường hướng cần thiếtgiúp bạn hoàn thành mục tiêu đề ra.
- Phương pháp hay chiến thuật (Tactic): Đây là những công việc cụ thể,những bước đi cần thiết của bạn khi thực thi kế hoạch bán hàng.
1.2.2 Các bộ phận cơ bản của kế hoạch bán hàng.
Một kế hoạch bán hàng bao gồm bốn bộ phận cơ bản: - Các chiến lược thu hút khách hàng mới,
- Các phương pháp thu hút khách hàng mới,
- Các chiến lược tăng trưởng kinh doanh đối với những khách hànghiện tại,
- Các phương pháp tăng trưởng kinh doanh đối với những khách hànghiện tại.
2 Kế hoạch hành động phân phối.
Phân phối là một hoạt động cực kì quan trọng, nó có tác dụng đưa trựctiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng Một doanh nghiệp muốn phát triểnđược thì các kênh phân phối này phải đa dạng và có hiệu quả Hiện nay ở cácnước có thị trường phát triển tồn tại rất nhiều loại hình kênh phân phối,ví dụnhư ở Pháp bao gồm các kênh sau:
-Bán hàng qua đường bưu điện
Trang 9-Những văn phòng mua trung tâm-Bán hàng qua thu đặt hàng
-các văn phòng thu mua trung tâm
-Phân phối bán buôn các mặt hàn thực phẩm-Khách sạn và nhà hàng1
Trước khi lập kế hoạch phân phối,mỗi doanh nghiệp đều phải lựa chọnkênh phối cho mình, có thể là một,hai hay nghiều kênh,miễn sao các kênh đóphải thật sự phát huy được hiệu quả đối với mặt hàng mà doanh nghiệp sảnxuất Thông thường các nhà sản xuất lựa chọn các kênh phân phối và hìnhthức phân phối thông qua các trung gian tuỳ theo mức độ phù hợp của chúngtrên từng phân đoạn thị trường.
3 Kế hoạch marketing phụ trợ.
3.1 Kế hoạch quảng cáo
Quảng cáo để đưa hình ảnh của sản phẩm cũng như của công ty tới tayngười tiêu dùng Một kế hoạch quảng cáo cần thể hiện được các yếu tố :
- Các thị trường mục tiêu- Các mục tiêu quảng cáo
- Lựa chọn phương tiện quảng cáo
Để xây dựng một kế hoạch hoạch quảng cáo hiệu quả chúng ta có nhiềuphương pháp mô hình 5M sau đây là một ví dụ điển hình.
I Mission– xác định rõ mục tiêu
Một kế hoạch quảng cáo phải bắt đầu từ việc xác định rõ các mục tiêumà doanh nghiệp nhắm đến : Doanh nghiệp muốn tạo nhận thức cho kháchhàng về nhãn hiệu, muốn thông tin về sự có mặt của sản phẩm mới trên thịtrường,muốn thuyết phcụ khách hàng của mình về thuộc tính đặc trưng củasản phẩm hay muốn nhắc nhở khách hàng về sự thỏa mãn của họ trong quákhứ …Các mục tiêu này sẽ quyết định cách thức quảng cáo và phong cách
11 website trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP HCM
Trang 10quảng cáo-là quảng cáo thông tin hay quảng cáo thuyết phục,quảng cáo sosánh hay quảng cáo nhắc nhở.
II Money – xác định ngân sách
Ngân sách quảng cáo nhiều hay ít sẽ quyết định đến việc lựa chọnquảng cáo hay phối hợp các phương tiện để hình thành một chiến dịch quảngcáo nhất quán Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là xác định ngân sáchsựa trên tyer lêj % theo doanh số.Tuy nhiên với những doanh nghiêp mớitham gia dựa trên các khoản chi cho việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụquảng cáo.
III: Media - Lựa chọn phương tiện quảng cáo
Việc chọn một hay vài phương tiện hợp lý cho phép doanh nghiệp đưathông tin đến đúng đối tượng mà mình quan tâm Quảng cáo được thực hiệnthông qua nhiều phương tiện như :truyền sóng (radio.vô tuyến,…),phươngtiện in ấn :báo chí,tạp chí, ấn phẩm, quảng cáo ngoài trời :pano, bảngđiện,quảng cáo qua bưu phẩm, trang vàng niên giám điện thoại, quảng cáotrên Internet…Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểmriêngkhi thể hiện các thông điêọ Do đó, khi lập kế hoạch về phương tiệnquảng cáo, đòi hỏi xem xét nhiều yết tố như : mục tiêu quảng cáo, ngân sách,đặc điểm khác hàng mục tiêu, pham vi, mực độ hoạt động, đặc điểm khángiả,chi phí quảng cáo trên mỗi phương tiện…VD:quảng cáo cho CLB chơiGolf qua direct mail sẽ có hiệu quả hơn báo chí.Nếu hạn chế về tài chính,dianh nghiệp có thể tập trung vào một phương tiện duy nhất dễ gây ảnhhưởng hơn là trải đều thông điệp trên nhiều phương tiện.
IV: Message – Thông điệp quảng cáo
Thông điệp phải ngắn gọn dễ nhớ và dễ hiểu ; có tính độc đáo, giữ hìnhảnh và phải nhắm đến khách hàng mục tiêu của sản phẩm Nhiều hiệu quảyếu tố hình ảnh mà không cần đế thuyết minh dài dòng (như quản cáiBITI’S,Bia Sài Gòn,Bột ngọt Vedan…).
Trang 11Một mẫu quảng cáo muốn tạo ấn tượng đối với khách hàng phải có ýtưởng chủ đạo, có điểm nhấn ….Đôi khi tạp trung vào 1 mẫu quảng cáo quátập trung vào nhân vật nổi tiếng mà làm lu mờ đi hình ảnh đặc điểm của sảnphẩm thì cũng không phải là tốt
V: Measurement – Đo lường và đánh giá tác động quảng cáo
3.2 Kế hoạch lực lượng bán hàng.
Hầu hết các công ty đều sử dụng các đại diện bán hàng và nhiều côngty đã dành cho họ vai trò then chốt trong marketing mix Nhân viên bán hàngrất có hiệu quả trong việc thực hiện những mục tiêu marketing nhất định.Đồng thời họ cũng gây nhiều tốn kém Ban lãnh đạo phải thiết kế và quản lýchặt chẽ các nguồn tài nguyên bán hàng trực tiếp.
Việc thiết kế lực lượng bán hàng đòi hỏi phải thông qua những quyếtđịnh về mục tiêu, chiến lược, cơ cấu, quy mô, và chế độ thù lao Mục tiêu củalực lượng bán hàng là thăm dò tìm kiếm khách hàng mới, cung cấp thông tin,bán hàng và làm dịch vụ, thu thập thông tin và phân bổ Chiến lược của lựclượng bán hàng liên quan đến việc quyết định xem các kiểu và cách kết hợpnhững phương pháp bán hàng nào đó có hiệu quả nhất ( Bán hàng riêng từngngười, bán hàng tập thể…) Cơ cấu của lực lượng bán hàng có thể tổ chức theolãnh thổ, theo sản phẩm, theo thị trường hay kết hợp các yếu tố này, và xácđịnh quy mô và hình dáng địa bàn hợp lý Quy mô của lực lượng bán hàng đòihỏi phải ước tính tổng khối lượng công việc, số giờ bán hàng, số nhân viênbán hàng cần thiết Chế độ thù lao của lực lượng bán hàng đòi hỏi phải xácđịnh mức thù lao và các bộ phận của tiền thù lao, như tiền lương, tiền hoahồng, tiền thưởng, tiền công tác phí và phúc lợi phụ
Việc quản lý lượng bán hàng gồm việc chiêu mộ và tuyển chọn các đạidiện bán hàng, huấn luyện, hướng dẫn, động viên và đánh giá họ Cần phảichiêu mộ và tuyển chọn kỹ lưỡng các đại diện bán hàng để giảm bớt nhữngchi phí vốn rất tốn kém do thuê người không đúng yêu cầu Chương trình bánhàng huấn luyện bán hàng giới thiệu với các nhân viên bán hàng mới lịch sử
Trang 12của công ty các sản phẩm và chính sách công ty, những đặc điểm của thịtrường và của đói thủ cạnh tranh, và nghệ thuật bán hàng Nhân viên bán hàngcần được hướng dẫn về những công việc, như phát triển khách hàng, xác địnhkhách hàng triển vọng, định mức viếng thăm và sử dụng hiệu quả quỹ thờigian của mình Nhân viên bán hàng cần được khuyến khích bằng những hìnhthức khen thưởng kinh tế và công nhận thành tích, bởi vì họ phải có nhữngquyết định mạnh dạn và khắc phục trở ngại Ý tưởng chủ yếu là việc độngthoả đáng, lực lượng bán hàng sẽ chỗ có những nỗ lực lớn hơn, thành tích caohơn, phần thưởng lớn hơn, mức độ hài lòng cao hơn và tác dụng động viênlớn hơn Bước quản lý cuói cùng đòi phải định kỳ đánh giá thành tích củatừng nhân viên bán hàng để giúp người đó làm việc tốt hơn nữa.
Mục đích của lực lượng bán hàng là bán hàng, việc bán hàng là mộtnghệ thuật Việc bán hàng là một quy trình gồm bảy bước: Thăm dò tìm kiếmvà sàng lọc, tiếp cận sơ bộ, tíêp cận, giới thiệu và trình diễn, khắc phục nhữngý kiến phản đối, kết thúc thương vụ, thoe dõi tiếp và duy trì, Một khía cạnhkhác của việc bán hàng là viẹc thương lượng, nghệ thuật để đi đến những điềukiện giao dịch thoả mãn được cả hai bên Khia cạnh thứ ba là marketing quanhệ, nghệ thuật tạo ra mối quan hệ làm việc gắn bó hơn và sự đọc lập giữanhững người thuộc hai tổ chức đó 1
3.3 Kế hoạch khuyến mại.
Khuyến mãi là một công cụ hữu hiệu để tăng doanh số mà hiện nay rấtđược ưa chuộng do đặc tính hiệu quả tức khắc của nó Tuy nhien với sự xuấthiện của ngày càng nhiều khuyến mãi, người tiêu dùng sẽ có xu hướng thayđổi thường xuyên các thương hiệu khác nhau tuỳ thuộc vào ai đang cónhữngchương trình khuyến mãi hấp dẫn nhất, dẫn đến sự suy giảm mức độ trungthành với chỉ một thương hiệu.
Mục tiêu của khuyến mãi thường gắn liền với tăng trưởng doanh số vànhịp độ tạo cơ hội sử dụng thử sản phẩm cho những thương hiệu mới xuất hiện
11 website www.nghiencuumarketing.com
Trang 13Trong các phương thước khuyến mãi, phải kể đến 2 phương thức chínhlà khuyến mãi cho trực tiếp người tiêu dùng và khuyến mãi cho các đại lý bánhàng Và cả 2 phương thức này thường được thực hiện song song, hoặc đôikhi được nhấn mạnh các nhóm khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lược của từngthời đoạn.
Khuyến mãi trực tiếp đến người tiêu dùng để kéo họ đến các điểm bánvàmua hàngthường được thực hiện với các công cụ khuyến mãi như phiếugiảm giá, quà tặng thêm; giảm giá trực tiếp, giảm giá khi mua cả bộ, trả lạimột phần tiền, phát sản phẩm dùng thử Tất cả những công cụ khuyến mãinày thường được hỗ trợ bởi các sản phẩm quảng cáo tại điểm bán hàng còngọi là POSM (Point of Sales Materials) Khuyến mãi cho các đại ly là việccũng thường được thực hiện để tạo sức đẩy và giới thiệu sản phẩm từ cácngười bán hàng.
Phân bổ công việc thực hiện theo tiến độ thời gian và nhiệm vụ chotừng bộ phận trong công ty hoặc đối tác thực hiện khuyến mãi Xây dựngthước đo và thời gian để đánh giá hiệu quả của chương trình khuyến mãi.
Ngoài các kế hoạch ở trên,tuỳ theo bản chất và đặc tính của thịtrường,doanh nghiệp có thể dự tính các kế hoạch marketing khác như kếhoạch marketing trực tiếp, kế hoạch hội chợ triễn lãm,kế hoạch tài trợ, kếhoạch quan hệ công chúng…
Trang 142 Vai trò
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừacó thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một sốvai trò tương đồng như sau:
Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừathường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ỞViệt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vìthế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể
Trang 15Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanhnghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điềuchỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổnđịnh.Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mônhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động
Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanhnghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết đượcdùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh
Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thườngđặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ vàvừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vàothu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương
3 Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Thống kê, chỉtính riêng năm 2005, số lượng doanh nghiệp đăng ký mới (chủ yếu là doanhnghiệp vừa và nhỏ) đã là 45.162 doanh nghiệp, bằng tổng số doanh nghiệptrước giai đoạn 2000
Mặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô về vốn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần đây lại rất thấp, mới ở mức trungbình trên 2 tỷ đồng/doanh nghiệp.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam phải đối mặtvới nhiều bất lợi:
Nếu xét kết hợp tiêu chí về vốn với tiêu chí về lao động, các số liệuthống kê cho thấy, trong tổng số 88.222 doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2004có 2.211.895 lao động, tương đương với tỷ lệ bình quân mỗi doanh nghiệp có25 lao động
Do quy mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ như vậy kéo theo hiệuquả kinh doanh không cao Năm 2004, lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp