Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Trong năm gần ngành công ngiệp chế tạo ôtô đà phát triển mạnh mẽ, đặc biệt với ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào ngành đưa ngành cơng nghiệp chế tạo ơtơ hồ nhập với tốc độ phát triển nghiệp công nghiệp hố đại hóa đất nước Trong q trình học tập tiếp cận trường, sở thực tập tổng hợp nên việc tìm hiểu nắm vững nguyên tắc hoạt động số hệ thống hệ thống đại cần thiết sinh viên ngành động lực Nhưng điều kiện thiếu thốn thiết bị nhà trường ta đáp ứng nhu cầu sinh viên, nhà trường có nhiều cố gắng để xây dựng, trang thiết bị để tiếp cận Vì em chọn đề tài :“Phân tích đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hư hỏng biện pháp khắc phục hệ thống phun xăng, đánh lửa điện tử động ô tô MITSUBISHI MORTORS” Đề tài bao gồm ba chương: Chương I: Tổng quan hệ thống nhiên liệu đánh lửa động xăng Chương II: Phân tích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng, đánh lửa điện tử động xe Mitsubishi Zinger Chương III: Hư hỏng biện pháp khắc phục Chương IV: Kết luận kiến nghị Do kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, tài liệu tham khảo cịn điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp em khơng tránh sai sót, kính mong thầy giáo mơn bảo để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thấy giáo hướng dẫn “ Th.Sỹ Huỳnh Trọng Chương ”, thầy cô giáo môn động lực tất bạn sinh viên giúp em hoàn thành đồ án hạn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐÁNH LỬA CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG I.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG I.1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại a Công dụng Hệ thống nhiên liệu động xăng có chức cung cấp hỗn hợp nhiên liệu-khơng khí (hỗn hợp cháy) cho động hoạt động với α định b Yêu cầu - Nhiên liệu phải hoà trộn đồng với toàn lượng khí có buồng cháy (hỗn hợp cháy phải đồng nhất) - Thành phần hỗn hợp cháy phải phù hợp với chế độ làm việc động nhiều xylanh - Hỗn hợp cháy phải phân bố đồng cho xylanh động c Phân loại Phân theo thiết bị cung cấp nhiên liệu vào động xăng, gồm có hai loại: Bộ chế hóa khí vịi phun - Loại dùng chế hịa khí (Hình I-1) Hình I-1: Sơ đồ nguyên lý động dùng Bộ chế hịa khí Ống hút; Ống khuếch tán; Zíclơ; Buồng phao; Bướm ga; Bugi; Xupap; Pittông Hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí: hành trình nạp, hỗn hợp cháy tạo Bộ chế hịa khí hút vào động - Loại dùng vịi phun (Hình I-2) Hình I-2: Sơ đồ động dùng vòi phun Vòi phun; Xupap; Pittông Xăng cung cấp vào động không dùng Bộ chế hịa khí mà dùng bơm xăng Trong hành trình nạp, xăng phun vào khu vực xupap nạp sau hịa trộn với khơng khí hút vào xylanh động c.1 Phân theo thiết bị cung cấp nhiên liệu dùng chế hịa khí (CHK) c.1.1 Theo dòng chảy nhiên liệu vào chế hòa khí - Loại chảy cưỡng (Hình I-3) Hình I-3: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu loại chảy cưỡng Thùng xăng; Ống dẫn xăng; Bơm xăng; Vịi phun xăng; Bộ chế hịa khí Trên ôtô thùng chứa xăng đặt thấp CHK Xăng đưa lên C H K nhờ bơm xăng Áp suất hệ thống nhiên liệu bơm xăng tác động tuỳ thuộc vào đàn hồi lị xo màng bơm - Loại tự chảy (Hình I-4) Hình I-4: Sơ đồ hệ thống tiếp vận nhiên liệu trọng lực Nắp thông hơi; Thùng xăng; Ống dẫn; Bộ chế hịa khí; Van Thùng xăng đặt cao CHK Xăng chảy xuống nhờ trọng lực Nắp xăng có lỗ thơng để luôn giữ áp suất thùng xăng ổn định c.1.2 Theo cách đặt họng hút chế hịa khí - Hút từ lên (Hình I-5) Hình I-5: Kiểu bố trí chế hịa khí hút ngược Bộ chế hồ khí hút ngược, dịng khí nạp phải hút ngược trở lên để nạp vào xylanh - Hút ngang (Hình I-6) Hình I-6: Kiểu bố trí chế hịa khí hút ngang Họng chế hồ khí đặt ngang mức buồng cháy Hướng luồng khí nạp thuận lợi kiểu bố trí CHK hút ngược, giảm chiều cao khoang động - Hút từ xuống (Hình I-7) Hình I-7: Kiểu chế hịa khí hút từ xuống Được lắp xylanh Loại có ưu điểm: bố trí, lắp ráp đơn giản, dịng nạp thuận tiện, đặt ống bên ống nạp để sưởi nóng làm bốc tốt khí hỗn hợp c.2 Phân theo thiết bị cung cấp nhiên liệu dùng vòi phun c.2.1 Phân theo cách sử dụng số vòi phun - Loại phun xăng đơn điểm (SPI-Single Point Injection) (Hình I-8) Hệ thống dùng vòi phun trung tâm thay cho chế hồ khí Vịi phun đặt trước bướm ga tạo thành hỗn hợp khí đường nạp Hệ thống có cấu tạo đơn giản, chi phí chế tạo rẻ, thường xuất ơtơ nhỏ Hình I-8: Sơ đồ hệ thống phun xăng đơn điểm Vòi phun; Bướm ga; Bộ góp nạp; Động - Loại phun xăng đa điểm (MPI-Multi Point Fuel Injection) (Hình I-9) Hình I-9: Sơ đồ hệ thống phun xăng đa điểm Bướm ga; Ống góp hút; Bộ phân phối xăng; Vòi phun; Động Mỗi xylanh động trang bị vòi phun riêng biệt đặt trước xupap Các vòi phun lấy tín hiệu từ góc quay trục khuỷu để xác định thời điểm phun xác Ưu điểm giúp tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suất động giảm độc hại khí thải Thường phổ biến động sử dụng xylanh c.2.2 Phân theo cách điều khiển hoạt động vòi phun - Điều khiển hoạt động vòi phun khí Hệ thống điều khiển cần ga, bơm khí điều tốc để kiểm sốt số lượng nhiên liệu phun vào động - Điều khiển hoạt động vòi phun - điện tử Hệ thống hoàn thiện thêm sở hệ hống phun xăng khí nhờ chức điều khiển điện tử Hoàn thiện việc làm đậm hịa khí chế độ chạy ấm máy, gia tốc chạy toàn tải Cắt xăng giảm tốc độ đột ngột hạn chế tốc độ cực đại - Điều khiển hoạt động vòi phun điện tử Hệ thống trang bị cảm biến để nhận biết tất trạng thái hoạt động động điều khiển trung tâm ECU (thường gọi hộp đen) để điều khiển chế độ hoạt động động điều kiện tối ưu Nhằm tiết kiệm nhiên liệu, tăng công suất, giảm thiểu khí độc hại thải mơi trường I.1.2 Một số hệ thống nhiên liệu động xăng I.1.2.1 Hệ thống nhiên liệu dùng CHK a Sơ đồ khối (Hình I-10) Thùng xăng Lọc xăng Lọc khơng khí Bơm xăng Bộ chế hịa khí Xylanh Hình I-10: Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng Bộ CHK b Đặc điểm cấu tạo phận b.1 Thùng chứa (Hình I-11) Thùng chứa dùng để chứa xăng đủ cho động hoạt động thời gian Cỡ thùng lớn nhỏ tùy theo công suất đặc tính hoạt động động Thùng chế tạo thép lá, bên có ngăn để xăng giảm bớt dao động trình làm việc Nắp thùng có lỗ thơng Ống hút nhiên liệu bố trí cao đáy thùng khoảng 3cm Phần lõm thùng nơi chứa cặn bẩn nơi đáy thùng có nút xả Hình I-11: Cấu tạo thùng chứa xăng Bộ truyền dẫn báo mức xăng; Nắp thùng xăng; Lưới lọc; Ống khóa; Nút xả; Ống đổ xăng; Tấm ngăn b.2 Ống dẫn xăng - Ống dẫn xăng có chức chuyển dẫn xăng tới phận hệ thống - Dựa cấu tạo ống dẫn xăng phân thành: ống dẫn mềm ống dẫn cứng + Ống dẫn mềm: có dạng ống dẫn mềm ống dẫn mềm cao su ống dẫn mềm kim loại * Ống dẫn mềm cao su (Hình I-12): dạng cấu trúc khác sản xuất từ cao su tự nhiên cao su nhân tạo Hình I-12: Cấu trúc ống dẫn mềm cao su Lớp cao su cùng; Lớp kim loại mỏng; Lớp cao su giữa; Lớp cao su vỏ * Ống dẫn mềm kim loại (Hình I-13): Cấu tạo phía ống dẫn có nhiều nếp gấp, ống dẫn dạng chế tạo từ đồng thép lá; cịn phía ngồi bọc lớp vỏ bền Giữa vịng xoắn ống bịt kín đề tránh rò rỉ Ống dẫn mềm kim loại sử dụng hệ thống sử dụng xuất chất lỏng có tính xâm thực ăn mịn mạnh Hình I-13: Cấu trúc ống dẫn mềm kim loại Biên dạng miếng kim loại lá; Vật liệu bịt kín; Vỏ ngồi + Ống dẫn cứng: sản xuất từ thép, đồng, nhôm hợp kim nhôm Ống dẫn từ thép sử dụng cần phải chịu áp suất lớn (