Kiểm sát thi hành án hình sự (THAHS) là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) ở Việt Nam để thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp. Hoạt động này có những nét đặc thù riêng so với các công tác kiểm sát khác. Bài viết tập trung phân tích về đối tượng kiểm sát THAHS để thấy được bản chất của hoạt động này, qua đó phân biệt với các hoạt động kiểm sát khác của VKSND.
BÀN VỀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐINH HOÀNG QUANG* Kiểm sát thi hành án hình (THAHS) hoạt động Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Việt Nam để thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Hoạt động có nét đặc thù riêng so với công tác kiểm sát khác Bài viết tập trung phân tích đối tượng kiểm sát THAHS để thấy chất hoạt động này, qua phân biệt với hoạt động kiểm sát khác VKSND Từ khóa: Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân, thi hành án hình Ngày nhận bài: 02/12/2020; Biên tập xong: 15/12/2020; Duyệt đăng: 15/01/2021 In Vietnam, prosecuting the execution of criminal judgments with its own characteristics is an activity of the People’s Procuracy to perform the function of supervising judicial activities The article focuses on analyzing the objects of prosecuting the execution of criminal judgments to clarify its nature, thereby to distinguish it from other prosecuting activities of the People’s Procuracy Keyword: Prosecution, the People’s Procuracy, the execution of criminal judgments T heo Từ điển tiếng Việt, “kiểm sát” có nghĩa “kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật Nhà nước”1; kiểm tra “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”2; giám sát “theo dõi kiểm tra xem có thực điều quy định không”3 Như vậy, hiểu theo nghĩa thông thường, hoạt động kiểm sát xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét; theo dõi kiểm tra xem có thực điều quy định không Tuy nhiên, từ “kiểm sát” tiếng Việt không sử dụng theo nguyên nghĩa gốc Hán Trong tiếng Hán, ý nghĩa động từ “kiểm” “kiểm tra, kiểm nghiệm” “hạn chế, chặn đứng”; từ “sát” có nghĩa gần giống vậy, tức “xem kĩ, xét kĩ” “khảo sát, điều tra” Như vậy, từ “kiểm sát” vừa việc xem xét, kiểm nghiệm, Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr 523 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), tlđd, tr 523 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), tlđd, tr 389 Số 01 - 2021 vừa việc tố giác, chặn đứng4 Hơn nữa, danh từ “kiểm” tiếng Hán cịn có ý nghĩa “pháp chế”, “kiểm tra quy chế, phương thức kiểm tra” với “kiểm sát” coi phần chế độ pháp luật Do đó, “kiểm sát” có ý nghĩa xem xét, kiểm nghiệm có quy định pháp luật hay khơng; đồng thời cịn có thẩm quyền để tố giác, chặn đứng việc không tuân theo pháp luật Hay nói cách khác, kiểm sát nhằm phát vi phạm pháp luật chủ thể bị kiểm sát; đồng thời nhằm khắc phục xử lý vi phạm chủ thể bị kiểm sát Ở Việt Nam nay, sở Hiến pháp năm 2013 quy định: VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 107), Điều 20 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 quy định trách * Tiến sĩ, Giảng viên chính, Phó trưởng phịng Tổ chức – Hành chính, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội biên dịch hiệu đính (2002), Giáo trình “检查工作” (Cơng tác kiểm sát) Học viện cán kiểm sát quốc gia Trung Quốc, Nxb Pháp luật Bắc Kinh ấn hành, tr 01 Khoa học Kiểm sát 35 BÀN VỀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự; theo đó, Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, phát vi phạm pháp luật nhằm bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật phải phát xử lý kịp thời, nghiêm minh, việc thi hành án người, tội, pháp luật Trong thi hành án hình sự, điểm n khoản Điều 42 BLTTHS năm 2015 tiếp tục quy định Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc thi hành án, định Tòa án Luật tổ chức VKSND năm 2014 Luật THAHS năm 2019 tiếp tục có quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát THAHS Đây sở pháp lý để VKSND thực kiểm sát THAHS Tuy nhiên, thực tiễn, nhận thức đối tượng kiểm sát THAHS cịn có cách hiểu khác như: VKSND có thực kiểm tra việc tuân theo pháp luật phạm nhân hay khơng, VKSND có quyền kiểm sát cơng tác phịng cháy, chữa cháy sở giam giữ hay không…5 Điều xuất phát từ quan điểm khác đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung Thứ nhất, đa số quan điểm khoa học cho đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp nên đưa quan điểm đối tượng kiểm sát THAHS việc tuân theo pháp luật quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền THAHS6, hay đối tượng kiểm Nguyễn Hữu Hậu (2005), Bàn hoạt động kiểm sát công tác đảm bảo an tồn nơi giam, giữ, Tạp chí Kiểm sát số (3-2006) 6 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình Cơng tác kiểm sát (Tập VII): Công tác kiểm sát việc giam giữ cải tạo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 8-9; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2018), Giáo trình 36 Khoa học Kiểm sát sát thi hành án hoạt động tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức đơn vị hoạt động thi hành án7; việc tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân, quan THAHS, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc thi hành án định Tòa án8 Thứ hai, số quan điểm khoa học làm rõ đối tượng kiểm sát cho rằng: “Đối tượng kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp hình hành vi xử quan tư pháp quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động tư pháp trình tiến hành tố tụng hình sự”9 Tuy nhiên, quan điểm đối tượng kiểm sát “việc tuân theo pháp luật…” khơng thực hợp lý mặt ngữ nghĩa Bởi lẽ, theo Từ điển tiếng Việt, đối tượng “người, vật, tượng mà người nhắm vào suy nghĩ, hành động”10 Như vậy, “việc tuân theo pháp luật” đối tượng kiểm sát mà mục đích kiểm sát Đối với quan điểm cho đối tượng kiểm sát “hành vi xử sự…” chưa đầy đủ, lẽ “hành vi xử sự” gắn với cá nhân người cụ thể Đối với chủ thể bị kiểm sát quan, tổ chức khơng có “hành vi xử sự” Để xác định đối tượng kiểm sát THAHS, cho cần xuất phát từ nội dung sau: Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình (Dành cho hệ Đại học), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 14 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.166 Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình kỹ thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 261 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 89 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), tlđd, tr 338 Số 01 - 2021 ĐINH HỒNG QUANG Một là, xuất phát từ mục đích kiểm sát THAHS Việc xác định mục đích hoạt động kiểm sát THAHS xuất phát từ sở sau: - Theo luận điểm Lê-nin, cần thiết phải có nhận thức, thực áp dụng pháp luật quyền nhà nước Trung ương cách thống toàn quốc, ngành nào, cấp đặc điểm địa phương nào11 VKSND đời với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm bảo pháp chế thống nhất, chống lại có hiệu chủ nghĩa cục địa phương, làm cho nhận thức thực pháp luật cách thống toàn quốc12 Mặc dù Việt Nam, VKSND khơng cịn chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan khác thuộc Chính phủ, Cơ quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân mà thực kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động thực mục đích đảm bảo hoạt động tư pháp thực pháp luật Hoạt động kiểm sát THAHS dạng kiểm sát hoạt động tư pháp; đó, hoạt động thực mục đích bảo đảm việc THAHS thực pháp luật “Đúng pháp luật” hiểu việc THAHS đối tượng bị Tòa án kết án phạt tù án có hiệu lực pháp luật; việc THAHS quan người có thẩm quyền theo quy định pháp luật Ban cán Đảng VKSND tối cao (2012), Đề án “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố”, Hà Nội, tr 18; Khuất Văn Nga (1993), Vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội, tr.22-23; Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình Cơng tác kiểm sát (Tập I): Lý luận chung công tác kiểm sát, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 19 12 Khuất Văn Nga (1993), tlđd, tr 22-23 11 Số 01 - 2021 thực hiện; việc THAHS thời hạn theo quy định pháp luật bảo đảm đầy đủ thủ tục pháp luật quy định, thủ tục THAHS, quản lý, giáo dục người chấp hành án phạt tù chặt chẽ, nghiêm túc Bên cạnh đó, án, định Tịa án hình có hiệu lực pháp luật mà khơng thi hành tồn hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử trở nên vô nghĩa Do đó, xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng việc THAHS tồn q trình giải vụ án, việc bảo đảm cho hoạt động THAHS pháp luật cịn nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động THAHS, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động THAHS Hay nói cách khác, hoạt động kiểm sát THAHS nhằm bảo đảm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thi hành nghiêm chỉnh - Xuất phát từ đặc thù hoạt động THAHS dễ ảnh hưởng, tác động đến quyền người Người chấp hành án người bị kết tội họ pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm quyền hợp pháp khác Các quan, đơn vị người có trách nhiệm phải đảm bảo thực tôn trọng quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án phạt tù; không xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ q trình THAHS13 Do đó, địi hỏi hoạt động THAHS phải chịu kiểm tra, giám sát chặt chẽ nhiều chế kiểm tra, giám sát khác nhau; đặc biệt, phải thiết lập cho chế giám sát trực tiếp, thường xun có tính chun nghiệp cao14; kiểm sát THAHS Như vậy, mục đích kiểm sát THAHS nhằm Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình Cơng tác kiểm sát (Tập VII): Cơng tác kiểm sát việc giam giữ cải tạo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 14 Ban cán Đảng VKSND tối cao (2012), Đề án nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố (Dự thảo họp Ban thư ký Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương ngày 08/02/2012), Hà Nội, tr 25 13 Khoa học Kiểm sát 37 BÀN VỀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ bảo đảm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp khác người chấp hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải tôn trọng bảo vệ - Để đạt mục đích trên, qua hoạt động kiểm sát THAHS, VKSND phát vi phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền mà khơng có biện pháp để khắc phục xử lý vi phạm mục đích khơng đạt hiệu cao Do đó, mục đích kiểm sát THAHS nhằm bảo đảm vi phạm pháp luật THAHS phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Như vậy, kiểm sát THAHS nhằm mục đích bảo đảm việc THAHS pháp luật; tôn trọng, bảo vệ quyền người vi phạm pháp luật THAHS phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Hai là, xuất phát từ chất THAHS THAHS hoạt động đặc biệt, điều chỉnh pháp luật tố tụng hình pháp luật hành - tư pháp Với chức hiến định, VKSND Việt Nam thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp; tức kiểm sát theo pháp luật tư pháp Mỗi quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào THAHS, bên cạnh hoạt động điều chỉnh pháp luật tư pháp; cịn có hoạt động khác, lĩnh vực pháp luật khác điều chỉnh (như pháp luật hành chính; cấu tổ chức quan THAHS; mối quan hệ cấp trên, cấp quan THAHS…)15 Trong khoa học pháp lý nay, đa số nhà khoa học cho rằng: THAHS bước xét xử, hoạt động tư pháp túy mà mang tính hành - tư pháp16 Lập luận Lê Lan Chi (2005), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 19 16 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), sđd, tr 24; Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an (2016), 15 38 Khoa học Kiểm sát đưa lý do: THAHS khác hẳn với xét xử, khơng nhằm xác định thật vụ án mà thực thi “công lý” Tịa án xác lập Tính “tư pháp” thể chỗ Tòa án định thi hành án hình sự; cịn tính “hành chính” THAHS thể tác nghiệp THAHS quan công an, Ủy ban nhân dân cấp, quan thi hành án… tổ chức thi hành án, định Tịa án nói chung Những hoạt động tác nghiệp giáo dục, cải tạo phạm nhân, cưỡng chế thi hành án… hoạt động tư pháp17 Tuy nhiên, lập luận chưa làm rõ “tính tư pháp” “tính hành chính” hoạt động THAHS - Về tính tư pháp: Chúng tơi cho rằng, cần xuất phát từ nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam ghi nhận Hiến pháp năm 2013 - “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong đó, quyền tư pháp quyền lực nhà nước trao cho quan tư pháp để tiến hành hoạt động: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nhằm trì bảo vệ cơng lý, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân18 Công việc xét xử đơn phán quyết, mà để phán đắn buộc phải có tài liệu làm cho phán phán Tịa án có giá trị cơng lý phải có Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam, Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ, Mã số: BX.2013.T32.17, Hà Nội, tr 11 17 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Hà Nội, tr 22 18 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), tlđd, tr 30 Số 01 - 2021 ĐINH HOÀNG QUANG quan chuyên trách thi hành định cần thiết Đồng thời, yêu cầu trình giải tranh chấp (quá trình tố tụng) phải khách quan Theo đó, quan tư pháp thực khâu q trình Tịa án vừa buộc tội vừa xét xử vừa thi hành án, Cơ quan điều tra vừa điều tra vừa truy tố… Sự phân công trách nhiệm thực quyền tư pháp cho nhiều quan khác thực vừa thể tính chuyên biệt, vừa chế ước lẫn xem chế hữu hiệu nhất, tiến văn minh nhân loại để quyền tư pháp vận hành khách quan, bảo đảm công lý19 Ở Việt Nam, việc thực hoạt động trình giải vụ án, vụ việc phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật tranh chấp, xung đột chủ thể quan hệ pháp luật khác quan Nhà nước thành lập, gọi quan tư pháp Xét chất, hoạt động tư pháp hoạt động bảo vệ pháp luật, có quan trực tiếp bảo vệ pháp luật quan tư pháp Đây để phân biệt quan tư pháp (cơ quan điều tra, quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, quan xét xử, quan thi hành án) với quan gọi quan tư pháp quan thực quyền tư pháp (như: Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, vụ (ban) pháp chế trực thuộc quan hành nhà nước) 20 Đối với hoạt động THAHS, hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước nhằm Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), tlđd, tr 31 20 Vụ pháp chế quản lý khoa học, VKSND tối cao (2018), Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn – Nhận thức thực tiễn, Báo cáo tổng thuật đề tài khoa học cấp bộ, tr 27 19 Số 01 - 2021 thực án, định có hiệu lực Tòa án thực tiễn Bản án, định Tịa án thi hành cơng lý thực sống Căn để thi hành án định Tịa án; tồn q trình THAHS với hoạt động, biện pháp, cách thức khác tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm thực nội dung định án, định Tịa án Tính “tư pháp” hoạt động THAHS thể nội dung - Về tính hành chính: Trong hoạt động THAHS, đa số nhà khoa học cho rằng: THAHS thực chất hoạt động mang tính điều hành chấp hành đặc trưng quản lý hành Cơ quan THAHS có vị trí thiết chế hệ thống tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, hướng tới công lý công minh cho tất người thông qua hoạt động tư pháp thi hành án Để thực điều đó, quan THAHS phải thực hoạt động hành mang tính chấp hành – điều hành chủ yếu hầu hết trường hợp phải phối hợp với quan quản lý hành Nhà nước Điều làm cho tính “hành chính” THAHS thể hầu hết hoạt động THAHS phản ánh pháp luật THAHS21 Tuy nhiên, theo Từ điển tiếng Việt, hành hiểu: “Thuộc phạm vi đạo, quản lí việc chấp hành luật pháp, sách nhà nước”22 Trong THAHS, có quan hệ xã hội nảy sinh việc thi hành (chấp hành) án hình bao gồm: Những quan hệ phát sinh sau án có hiệu lực pháp luật (nghĩa vụ thi hành án quan chức năng, nghĩa vụ chấp hành án người bị kết án, việc đưa phạm nhân đến nơi chấp hành án, phân Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an (2016), tlđd, tr 11-12 22 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), tlđd, tr 422 21 Khoa học Kiểm sát 39 BÀN VỀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ loại giam giữ…); quan hệ phát sinh trình giáo dục, cải tạo (các quyền nghĩa vụ người bị kết án nói chung, quyền nghĩa vụ quan thi hành hình phạt tù…); quan hệ phát sinh sở kiện pháp lý xảy trình giáo dục, cải tạo (khám bệnh, chữa bệnh, kiểm tra, tra, gặp gỡ…); quan hệ việc tham gia quan khác Nhà nước tổ chức xã hội vào trình giáo dục, cải tạo người bị kết án tù (hình thức tham gia, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức đó…)23 Dựa vào thuộc tính mối quan hệ, nhà khoa học chia thành ba nhóm quan hệ chủ yếu: nhóm quan hệ mang tính chất nội dung; nhóm quan hệ mang tính chất tổ chức quản lý nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục24 Trong đó, nhóm quan hệ mang tính chất nội dung quan hệ phản ánh nội dung việc thi hành chấp hành định, án Tòa án (quan hệ quan thi hành án với người bị kết án chủ thể có liên quan), nhằm bảo đảm việc thực nghiêm chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể trình thực thi án, định Tịa án đạt hiệu quả25 Nhóm quan hệ mang tính tổ chức quản lý quan hệ phát sinh trình hình thành tổ chức, hoạt động chế quản lý quan thi hành án; liên quan đến việc hình thành cấu tổ chức, quy định thẩm quyền quy chế hoạt động quan thi hành án (quan hệ quan quản lý Nhà nước với quan thi hành án; cấu tổ chức, hoạt động hệ thống quan thi hành án; quan thi hành án cấp quan thi hành án cấp mặt tổ chức…)26 Nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục, trình tự thi hành án gồm quan hệ phát sinh bước chuyển thủ tục giai đoạn xét xử sang thủ tục giai đoạn thi hành án; trình tự thụ lý thi hành án bước trình thi hành án việc chuyển án, định có hiệu lực pháp luật cho Cơ quan THAHS, định thi hành, bắt người bị kết án nhập trại, chuyển trại, chuyển chế độ giam giữ, ủy thác thi hành, thực quản lý, giáo dục; mối quan hệ khác phát sinh đến việc thi hành án (hoãn thi hành án, giảm thời hạn…) quan hệ phát sinh liên quan đến thủ tục khiếu nại, tố cáo chủ thể trình thi hành án27 Như vậy, THAHS, nhóm quan hệ mang tính tổ chức – quản lý thể tính “hành chính”, cịn nhóm quan hệ mang tính nội dung, tính chất thủ tục, trình tự thi hành án để thực án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án thực tế mang tính “tư pháp” Do đó, chúng tơi khơng đồng ý với quan điểm cho rằng: Hoạt động “tác nghiệp” quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân hoạt động hành chính, khơng phải hoạt động tư pháp28 hay tính “hành chính” thể chấp hành, điều hành bên quan, tổ chức Nhà nước trao quyền với bên người chấp hành án29 Bởi lẽ, hoạt động quản lý, giáo dục, cải tạo người chấp hành án việc thực để đạt mục đích hình phạt mà Tịa án Viện Nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 585-586 24 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Báo cáo phúc trình, Mã số đề tài: 2000-58-198, Hà Nội, tr 17 25 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), tlđd, tr 17 26 23 40 Khoa học Kiểm sát Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), tlđd, tr 18; Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), sđd, tr 32-33 27 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), tlđd, tr 18 -19 28 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), tlđd, tr 21-22 29 Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an (2016), tlđd, tr 15 Số 01 - 2021 ĐINH HOÀNG QUANG tuyên án, định mình, khơng đơn hoạt động mang tính điều hành, chấp hành đó, hoạt động thể rõ tính “tư pháp” Xuất phát từ mục đích kiểm sát THAHS nhằm bảo đảm việc THAHS pháp luật; tôn trọng bảo vệ quyền người; vi phạm pháp luật THAHS phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh “pháp luật tuân theo” quy định điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất nội dung quan hệ mang tính chất thủ tục, trình tự Bao gồm: Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể THAHS; trình tự, thủ tục, cách thức THAHS (như: việc định THAHS Tòa án; việc thi hành, bàn giao chấp hành hình phạt tù; việc thay đổi chấp hành hình phạt tù; việc chấm dứt hình phạt; việc xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, tố giác phạm nhân chấp hành hình phạt; hoạt động quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân sở giam giữ…)30 Bên cạnh đó, hoạt động tư pháp tố tụng hình bao gồm dạng thực pháp luật mức độ cao, áp dụng pháp luật sử dụng pháp luật; đó, áp dụng pháp luật gắn với chức năng, nghề nghiệp người có thẩm quyền31 Đây hình thức thực pháp luật quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền32; sử dụng pháp luật (vận dụng pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật cho phép 33 Như vậy, kiểm sát hoạt động Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội biên dịch hiệu đính (2002), Giáo trình “检查工作” (Cơng tác kiểm sát) Học viện cán kiểm sát quốc gia Trung Quốc, Nxb Pháp luật Bắc Kinh ấn hành, tr 280-281 31 Lê Lan Chi (2005), tlđd, tr 19 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 405 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), sđd, tr 405 30 Số 01 - 2021 tư pháp kiểm sát việc áp dụng pháp luật sử dụng pháp luật Từ phân tích trên, khẳng định, đối tượng kiểm sát THAHS phải hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền THAHS (trong thực trình tự, thủ tục THAHS, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan có thẩm quyền THAHS; nhiệm vụ, quyền hạn người có trách nhiệm; quyền nghĩa vụ người bị kết án phạt tù, chế độ quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù…) Trong đó, hành vi cá nhân có thẩm quyền THAHS biểu đạt bên phương thức khác nhau: Hành động không hành động34 việc đưa người bị kết án đến nơi chấp hành án; việc tiếp nhận người chấp hành án; việc phân loại giam giữ; việc quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án phạt tù; trích xuất phạm nhân… Quyết định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền THAHS thể văn pháp lý như: Quyết định THAHS; định thay đổi định THAHS Tòa án (như: định hỗn chấp hành án phạt tù, tạm đình chấp hành án phạt tù, đình THAHS, miễn chấp hành án phạt tù, tha tù trước thời hạn có điều kiện, trả tự do…); định đưa người bị kết án đến nơi chấp hành án; định sở giam giữ trình quản lý, giám sát, giáo dục, cải tạo phạm nhân (quyết định phân loại giam giữ, định kỷ luật…) Do đó, việc tuân theo pháp luật phạm nhân, công tác phịng cháy, chữa cháy… hay hoạt động mang tính “hành chính” khơng phải đối tượng kiểm sát THAHS./ Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), sđd, tr 492 34 Khoa học Kiểm sát 41 ...BÀN VỀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự; theo đó, Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc... luật” đối tượng kiểm sát mà mục đích kiểm sát Đối với quan điểm cho đối tượng kiểm sát ? ?hành vi xử sự? ??” chưa đầy đủ, lẽ ? ?hành vi xử sự? ?? gắn với cá nhân người cụ thể Đối với chủ thể bị kiểm sát. .. học Kiểm sát 39 BÀN VỀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ loại giam giữ…); quan hệ phát sinh trình giáo dục, cải tạo (các quyền nghĩa vụ người bị kết án nói chung, quyền nghĩa vụ quan thi hành