1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Huy động vốn thông qua việc minh bạch hoạt động tài chính của các doanh nghiệp

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 653,46 KB

Nội dung

Bài viết trình bày các kênh dẫn vốn trong nền kinh tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, phân tích thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp này và đề xuất một số giải pháp tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn thông qua minh bạch hoạt động tài chính của doanh nghiệp Việt Nam.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA VIỆC MINH BẠCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐINH THỊ HẢI PHONG, TRẦN THỊ MINH NGUYỆT Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm gần đây, tỷ lệ tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta thấp, khoảng 30% Nguyên nhân thiếu minh bạch báo cáo tài doanh nghiệp cịn phổ biến, khiến ngân hàng khó chấp nhận yêu cầu vay vốn Bài viết trình bày kênh dẫn vốn kinh tế cho doanh nghiệp nhỏ vừa, phân tích thực trạng huy động vốn doanh nghiệp đề xuất số giải pháp tiếp cận hiệu nguồn vốn thơng qua minh bạch hoạt động tài doanh nghiệp Việt Nam Từ khóa: Tiếp cận vốn, minh bạch, báo cáo tài chính, Tổng cục Thống kê, ngân hàng CAPITAL MOBILIZATION VIA BUSINESS FINANCIAL TRANSPARENCY Dinh Thi Hai Phong, Tran Thi Minh Nguyet According to the figures published by the General Statistics Office of Vietnam, in recent years, the capital accessibility ratio of SMEs in Vietnam has been low at approximately 30% The reason for this fact is due to the popularity of low transparency in financial reports of businesses making the banks unable to fund their loans The paper presents the capital channels of SMEs analyzing capital mobilization practice and recommending effective solutions to access capital via financial transparency Keywords: Capital accessibility, transparency, financial statement, General Statistics Office, bank Ngày nhận bài: 9/4/2019 Ngày hoàn thiện biên tập: 3/5/2019 Ngày duyệt đăng: 8/5/2019 Tổng quan huy động vốn Theo tiến trình phát triển lịch sử, quan điểm vốn xuất ngày hoàn thiện, tiêu biểu có cách hiểu vốn số nhà kinh tế học thuộc trường phái kinh tế khác Các nhà kinh tế học cổ điển tiếp cận vốn với góc độ vật cho rằng, vốn yếu tố đầu vào trình sản xuất - kinh doanh Cách 50 hiểu phù hợp với trình độ quản lý kinh tế sơ khai - Giai đoạn kinh tế học xuất bắt đầu phát triển Theo số chuyên gia tài chính, vốn tổng số tiền người có cổ phần cơng ty đóng góp họ nhận phần thu nhập chia cho chứng khốn cơng ty Như vậy, chun gia tài ý đến khía cạnh tài vốn, làm rõ nguồn vốn doanh nghiệp (DN); đồng thời, cho nhà đầu tư thấy lợi ích việc đầu tư, khuyến khích họ tăng cường đầu tư vào mở rộng phát triển sản xuất Theo David Begg cộng (2005), vốn loại hàng hóa sử dụng tiếp tục vào trình sản xuất - kinh doanh Có hai loại vốn vốn vật vốn tài Vốn vật dự trữ loại hàng hóa sản xuất hàng hóa dịch vụ khác Vốn tài tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Đất đai không coi vốn Một số nhà kinh tế học cho rằng, vốn bao gồm toàn yếu tố kinh tế bố trí để sản xuất hàng hóa, dịch vụ tài sản tài mà cịn kiến thức kinh tế kỹ thuật DN tích lũy được, trình độ quản lý tác nghiệp cán điều hành chất lượng đội ngũ cơng nhân viên DN, uy tín, lợi DN Một số quan điểm khác lại cho rằng, vốn giá trị đem lại giá trị thặng dư Theo Vũ Duy Hào cộng (2016), khái niệm vốn chia thành phần: Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư Vốn quan tâm đến khía cạnh giá trị mà thơi Bảng cân đối kế tốn phản ánh tình hình tài DN thời điểm Tài sản thể định đầu tư nhà DN; Còn bảng cân đối phản ánh tổng dự trữ DN, vậy, để đáp TÀI CHÍNH - Tháng 5/2019 ứng đầy đủ yêu cầu hạch toán quản lý vốn chế thị trường nay, khái quát vốn phần thu nhập quốc dân dạng vật chất tài sản cá nhân, tổ chức bỏ để tiến hành kinh doanh, nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Huy động vốn hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu vốn DN Khảo sát thực tiễn cho thấy, có kênh dẫn vốn cho DN nhỏ vừa (DNNVV), cụ thể là: Vốn chủ sở hữu; vốn từ tổ chức tín dụng; từ Quỹ hỗ trợ Chính phủ; vốn từ tổ chức quốc tế từ DN đối tác (Nguyễn Thị Cúc, 2016); vốn từ cộng đồng (Phùng Thanh Loan, 2018) Cụ thể: - Nguồn vốn từ chủ sở hữu người thân: Trong giai đoạn thành lập, nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho DNNVV thường vốn chủ sở hữu từ người thân quen Do thời điểm thành lập, DNNVV tiềm ẩn nhiều rủi ro lợi nhuận thấp, việc tiếp cận nguồn vốn khác khó thực được, đặc biệt nguồn vốn từ tổ chức tín dụng - Nguồn vốn từ tổ chức tín dụng: Nguồn vốn kênh quan trọng loại hình DN kinh tế Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, khoảng 75% DN Việt Nam có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng DN tiếp cận nguồn vốn Báo cáo Ngân hàng Phát triển Việt Nam ngân hàng thương mại cho thấy, số DNNVV bảo lãnh vay vốn giai đoạn vừa qua Đa phần DNNVV cho rằng, thủ tục vay vốn rườm rà, chí có sách ưu đãi Chính phủ có số DN tiếp cận với nguồn vốn tín dụng - Nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ Chính phủ: Thời gian qua, Chính phủ có nhiều giải pháp hỗ trợ cho DNNVV, phải kể tới việc đưa Quỹ Phát triển DNNVV vào hoạt động phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, Quỹ tập trung vào DN có tiềm phát triển, có dự án, phương án kinh doanh khả thi DN nằm đối tượng ưu tiên như: DN phụ trợ, DN chế biến nông sản, DN xuất khẩu… cho DN vay vốn với lãi suất ưu đãi so với thị trường, lãi suất tính theo lãi suất trung bình ngân hàng thương mại Trong đó, hạn chế thông tin hiểu biết sách Nhà nước cịn hạn chế rào cản lớn DNNVV tiếp cận nguồn vốn - Nguồn vốn từ tổ chức quốc tế: Hiện nay, có số tổ chức phi phủ tích cực hỗ trợ cho số DNNVV Việt Nam số lĩnh vực, nhiều hỗ trợ cho DNNVV cải thiện hoạt động DN, đáp ứng tiêu chuẩn trách nhiệm DN xã hội Ưu điểm hình thức tài trợ nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách, có thêm nguồn ngoại tệ DNNVV sau nhận tài trợ hoàn trả lại số vốn hỗ trợ Tuy nhiên, yêu cầu đặt cho DNNVV quỹ hỗ trợ cao Đối tượng DNNVV thường có thói quen làm việc theo “mối quan hệ”, trước giải ngân nguồn vốn, tổ chức quốc tế thường xuống kiểm tra thực tế lực DN trình độ người điều hành - Nguồn vốn từ DN đối tác: Đây hình thức tín dụng thương mại tất phía mà người hưởng lợi nhiều DNNVV Cụ thể DNNVV (vệ tinh DN lớn), nhận hỗ trợ tài kỹ thuật từ DN lớn Ví dụ, Vingroup ứng trước phần giá trị đơn hàng cho nhà thầu sản xuất cửa sổ Eurowindow dự án bất động sản họ Khi nhà sản xuất có đơn đặt hàng Vingroup, DN cung cấp đầu vào sẵn sàng cho trả chậm phần đơn hàng Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, theo tập đoàn sản xuất lớn giới đến đầu tư Việt Nam nhiều lên, hội để trở thành cơng ty vệ tinh tập đồn quốc tế cần DNNVV Việt Nam quan tâm tận dụng triệt để Tuy nhiên, kênh huy động vốn từ đối tác kinh doanh phần lớn phụ thuộc vào niềm tin DN Điều đòi hỏi DNNVV phải từ bỏ thói quen kinh doanh theo kiểu “thời vụ”, tiến tới xây dựng uy tín thương hiệu, lịng tin khơng tự nhiên mà có được, xây dựng uy tín qua cơng việc, dù nhỏ - Nguồn vốn từ cộng đồng: Huy động vốn từ cộng đồng hình thức huy động vốn ngày trở nên phổ biến Điều tạo điều kiện thuận lợi để giúp nhà đầu tư nhà quản lý dự án tiếp cận với Phương pháp giúp DNVV bị từ chối cho vay ngân hàng thương mại thu hút vốn từ nhà đầu tư nhỏ cộng đồng, thông qua việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Internet Tuy nhiên, Việt Nam, huy động vốn từ cộng đồng khái niệm lạ nhiều người Nguyên nhân hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể huy động vốn từ cộng đồng Tình hình huy động vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, 51 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI DNNVV chiếm khoảng 97% tổng số DN Việt Nam Khu vực DN ngày khẳng định rõ vị vai trò kinh tế đóng góp 40% GDP, thu hút 50% tổng số lao động, tạo từ 45 - 50% khối lượng hàng tiêu dùng xuất khẩu, chiếm 17,26% tổng thu ngân sách nhà nước (MPI, 2004) Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới nhu cầu vốn để đầu tư công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh DNNVV ngày cấp thiết Tuy vậy, tỷ lệ tiếp cận vốn DNNVV thấp, khoảng 32% Huy động vốn hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Khảo sát cho thấy, có kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa, cụ thể là: Vốn chủ sở hữu; vốn từ tổ chức tín dụng; từ Quỹ hỗ trợ Chính phủ; vốn từ tổ chức quốc tế từ doanh nghiệp đối tác; vốn từ cộng đồng Khảo sát thực trạng khả tiếp cận tín dụng DN khu vực Đồng sông Hồng, Trung tâm Thơng tin Kinh tế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty TNHH Dịch vụ Mê Kông thực tổng số 504 DN Trong đó, bao gồm nhiều lĩnh vực như: Thương mại, chế biến, chế tạo, xây dựng cơng trình, dân dụng, vận tải, kho bãi, nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, bất động sản… Kết khảo sát 504 DN cho thấy, nhu cầu vốn DN lớn, nhiên, khơng DN chưa tiếp cận tới nguồn vốn tín dụng tổ chức tín dụng Nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía: Đối với DN, bên cạnh lực quản lý minh bạch hoạt động tài điểm yếu phổ biến tiếp cận tín dụng Trong nhiều trường hợp, bên cần vốn bên đầu tư không gặp nhau, không tin không hợp tác với thực trạng “thiếu minh bạch”, báo cáo tài DN Trong bối cảnh quản trị DN, “minh bạch” hiểu tự do, chia sẻ thẳng thắn, cởi mở, rõ ràng triết lý tổ chức quy trình hoạt động Cho nên, để tìm nguồn vốn tốt, DNNVV nên chọn người làm tài tốt trung thực, phải thống báo cáo tài Khơng kênh tín dụng ngân hàng, mà thị trường chứng khốn, nhà tư vấn, mơi giới, đầu tư đề cập nhiều đến “tính minh bạch” hoạt động Hiện nay, ngân hàng chủ yếu cấp tín dụng ngắn hạn, mang tính thương vụ cho DNNVV mà phê duyệt dự án đầu tư chiều sâu nhằm cải thiện lực cạnh tranh DNNVV Cơng 52 tác hạch tốn kế tốn báo cáo tài phận DN cịn yếu trình độ ý thức chấp hành quy định luật pháp, không đủ làm sở cho ngân hàng thương mại đánh giá xác hiệu sản xuất kinh doanh DN Việc cơng khai tài DN cịn thiếu minh bạch, phần lớn DNNVV khơng có hệ thống kế tốn tiêu chuẩn Báo cáo DN khơng kiểm tốn hàng năm, đó, mức độ tin cậy cịn thấp Ngồi ra, dự án, phương án đầu tư nhiều DN có tính khả thi thấp, chạy theo mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn nên khơng có sức thuyết phục ngân hàng; khả lập dự án DNNVV hạn chế… Đây nguyên nhân khiến DNNVV khó bảo lãnh tín dụng hình thức hỗ trợ có từ nhiều năm Chính lực tài hạn chế vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tài khó khăn… buộc DNNVV phải tìm cách tiếp cận nguồn vốn sẵn có kinh tế, để đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Giải pháp thúc đẩy minh bạch hoạt động tài doanh nghiệp Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, DN đã, tích cực xây dựng tính “minh bạch” cho tổ chức cấp độ Mặc dù có nhiều bước tiến đáng kể so với trước, đại phận DN phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Một nguyên nhân dễ nhận thấy công ty dừng mức thảo luận tính minh bạch, chưa có kế hoạch hành động cụ thể để truyền tải yếu tố vào hoạt động sản xuất kinh doanh Để hỗ trợ DNNVV tiếp cận tới nguồn vốn hiệu bối cảnh hội nhập, cần có phối hợp hiệu từ quan, bộ, ngành, hiệp hội quan trọng từ thân DN Đặc biệt, DN cần nâng cao lực huy động vốn, cụ thể: Thứ nhất, DN Việt Nam phải thường xuyên xem xét tiêu chí đánh giá tình hình tài mức độ độc lập tài chính, khả tốn, khả sinh lời, hiệu hoạt động, hiệu phương án vay vốn phân phối lợi nhuận… Để tiếp cận vốn vay, tiêu tài nêu phải đạt tối thiểu mức an toàn theo quy định Khi hoạt động tài minh bạch, khơng giúp tổ chức tín dụng giảm thời gian thẩm định khách hàng, việc định cho vay nhanh hơn, mà giúp DN nhận diện sớm rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý hiệu Tăng cường tính minh bạch DN thể hành động minh bạch hoạt động, TÀI CHÍNH - Tháng 5/2019 báo cáo tài chính, có thiện chí hợp tác, phối hợp với tổ chức tín dụng cung cấp thông tin, cấu lại nợ xây dựng phương án kinh doanh phù hợp, chủ động tăng hiểu biết tài - tín dụng, bảo lãnh sách hỗ trợ DN cần chủ động cơng bố thơng tin tiêu chí đánh giá chất lượng quản trị DN minh bạch Việc công bố thông tin phải đảm bảo chất lượng, kịp thời, đầy đủ Ngoài ra, DN Việt Nam nên chủ động phòng, chống rủi ro thiếu minh bạch xuất phát thật từ lợi ích DN DN nên xây dựng quy trình, sách, giải pháp kiểm sốt giúp cơng ty Đó thơng tin cơng bố nâng cao uy tín cơng ty với đối tác, tạo niềm tin nơi tổ chức tín dụng, nhà đầu tư Thứ hai, xu hướng hội nhập nay, hội hợp tác quốc tế tăng liêm yếu tố mà đối tác nước lựa chọn để kinh doanh Đây lợi lớn DN thể tính minh bạch Về phía người tiêu dùng, theo kết nghiên cứu Tổ chức Hướng tới Minh bạch, có 60% người tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều tiền để mua sản phẩm, dịch vụ DN minh bạch Minh bạch không minh bạch số báo cáo, công văn, giấy tờ mà minh bạch tất hoạt động, làm Minh bạch phải kèm với trách nhiệm giải trình DN Thứ ba, DN Việt Nam cần tuân thủ quy định pháp luật, tạo tiền đề cho việc sẵn sàng minh bạch Theo đó, ngồi việc tuân thủ, đáp ứng yêu cầu Chính phủ thơng tin, báo cáo phải chủ động xây dựng hệ thống đảm bảo vấn đề minh bạch, liêm cơng ty quản trị cách bản, chặt chẽ, quán từ xuống dưới, khâu hoạt động Thứ tư, để thúc đẩy minh bạch, liêm cần có tham gia Nhà nước người dân Một ý tưởng đề cập tới rằng, hình thành nên số liệu số, tiêu chí để truy cập kiểm tra độ minh bạch DN hồn tồn thuyết phục tổ chức tín dụng nhà đầu tư Thứ năm, vấn đề minh bạch hoạt động tài cịn có ý nghĩa tầm quan trọng lớn DN khởi nghiệp Đây vấn đề mang ý nghĩa sống cịn, thực có hy vọng giải ngân để bắt đầu hoạt động kinh doanh Thứ sáu, phía nhà quản lý, nên áp dụng đầy đủ chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế diễn giải liên quan cho đơn vị có lợi ích cơng chúng Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều DN với quy mơ khác khó bắt buộc DNNVV phải tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế lợi ích DN thu không tương xứng với chi phí phải bỏ Bởi vậy, nhà quản lý cần chuyển đổi sang hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc tế cách nghiêm túc, khách quan linh hoạt Bên cạnh đó, chế tài xử phạt vi phạm trách nhiệm công bố thông tin quy định cụ thể Điều 23 Nghị định số 81/2015/NĐ-CP Điều 27 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Trong đó, hình thức xử phạt tiền biện pháp thực thực tế Tuy nhiên, muốn đẩy mạnh cơng khai hố, minh bạch hố thơng tin, cần có chế tài đủ mạnh để quy trách nhiệm ban lãnh đạo DN trường hợp khơng cơng khai hố, minh bạch hố thơng tin Giải pháp nhắc đến từ lâu muốn làm nghiêm, làm mạnh cần tâm lớn Chính phủ, hệ thống trị Tóm lại, q trình hoạt động, DN tìm vốn từ nhiều nguồn khác Trong đó, vốn tín dụng từ ngân hàng vốn huy động từ thị trường vốn - thị trường chứng khoán nguồn quan trọng Để thuận lợi vay vốn tín dụng, DN cần tăng cường cơng khai, minh bạch hoạt động báo cáo tài Vì cho vay, ngân hàng phải quan tâm đến rủi ro, quy trình xử lý nợ chặt chẽ nên cơng khai, minh bạch điều quan trọng để tạo niềm tin Tương tự vậy, thị trường vốn, nhà đầu tư cần thấy minh bạch có niềm tin để đưa vốn vào phát triển DN. Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Cúc (2016), Nâng cao hiệu vốn vay cho DN nhỏ vừa, Tạp chí Tài chính, số tháng 5; Thời báo Tài (2018), “Giải pháp gỡ khó tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng”, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-baohiem/2018-08-27/giai-phap-go-kho-ve-tai-san-bao-dam-khi-vay-vonngan-hang-61325.aspx; Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn (Chủ biên) (2016), Giáo trình Tài DN, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Phung Thanh Loan (2018), Crowdfunding – A new form of Capiatl mobilization for Small and Medium sized enterprises (SMES) in Vietnam, The 5th IBSM International Conference on Business, Management and Accounting, 19-21 April, Hanoi University of Industry, Vietnam; David Begg, Standley Fischer, Rudige Darnbusch (2005), Economics, 8th Edition, McGraw Hill Education, UK Thông tin tác giả: ThS Đinh Thị Hải Phong, ThS Trần Thị Minh Nguyệt - Học viện Tài Email: Giobien0574@gmail.com 53 ... chức tài khó khăn… buộc DNNVV phải tìm cách tiếp cận nguồn vốn sẵn có kinh tế, để đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Giải pháp thúc đẩy minh bạch hoạt động tài doanh nghiệp. .. kinh doanh DNNVV ngày cấp thiết Tuy vậy, tỷ lệ tiếp cận vốn DNNVV thấp, khoảng 32% Huy động vốn hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Khảo sát cho thấy, có kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp. .. trả nhiều tiền để mua sản phẩm, dịch vụ DN minh bạch Minh bạch không minh bạch số báo cáo, công văn, giấy tờ mà minh bạch tất hoạt động, làm Minh bạch phải kèm với trách nhiệm giải trình DN Thứ

Ngày đăng: 09/05/2021, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN