1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tập đọc lớp 2: Mẫu giấy vụn

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Tập đọc lớp 2: Mẫu giấy vụn với mục tiêu giúp học sinh giải nghĩa được các từ ngữ mới: tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng; ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

Trường Tiểu học Tân Triều KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc – Lớp 2 Bài: Mẩu giấy vụn (Tuần 6) Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức ­ Giải nghĩa được các từ ngữ mới: tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng ­ Trình bày được ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp ln ln  sạch đẹp Kĩ năng ­ Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ: sáng sủa, rộng rãi, xì xào,… Phát  âm đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n ­ Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ ­ Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong truyện (đọc phân biệt lời kể  chuyện với lời các nhân vật) ­ Thái độ u q trường lớp và có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp qua  những việc làm cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Giáo viên: Giáo án điện tử ­ Học sinh: Sách Tiếng Việt 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời  gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH TIẾT 1 5’ 35’  1.    Ki   ểm tra bài cũ  ­ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Mục lục  sách” (?) Truyện “Người học trị cũ” của nhà văn  nào và ở trang bao nhiêu? (?) Mục lục sách dùng để làm gì? ­ Gọi HS nhận xét => GV nhận xét  2.    Bài m   ới  1.1  Giới thiệu bài (qua tranh) ­ GV ghi bảng đề bài 1.2  GV đọc mẫu 1.3  Luyện đọc nối tiếp câu  ­ Lần 1: ( GV sửa phát âm cho HS, nếu có) + Gọi HS nhận xét + Luyện đọc từ ngữ khó: rộng rãi, sáng sủa,   xì xào, xong xi ­ Lần 2: + GV nhận xét 1.4  Luyện đọc đoạn  Luyện đọc đoạn 1 và đoạn 2  ­ Gọi HS1 đọc ­ GV hướng dẫn: Khi đọc đến dấu chấm,  dấu phẩy con phải làm gì? Tương tự khi  đọc đến dấu chấm  than các con cũng cần  nghỉ hơi như sau dấu chấm hết câu ­ Ngồi ra ở câu văn này (GV chỉ và nói)  chúng ta cần ngắt hơi thêm sau cụm từ  “cho cơ biết” để câu văn được rõ ý => Gọi  a 2 HS lên bảng  đọc và trả lời câu  hỏi ­ ­ HS nx Slide 1 HS nghe và ghi  ­ ­ Slide  2,3 HS theo dõi HS nối tiếp nhau  đọc ­ ­ HS nx HS đọc CN – ĐT ­ HS nối tiếp nhau  đọc ­ HS nghe Slide 4 Slide  5,6 ­ 1 HS đọc đoạn 1  và 2 ­ HS trả lời ­ HS nghe ­ Slide 7,  2 HS đọc câu này ­ Lưu ý: Nếu lời dẫn truyện đứng sau lời  nhân vật, chúng ta cần hạ giọng khi đọc ­ GV đọc mẫu câu “Nào! Các con hãy lắng  nghe và cho cơ biết mẩu giấy nói gì nào?”  – Cơ giáo nói tiếp ­ Gọi 2 HS đọc: Có ạ! – Cả lớp đồng thanh đáp Nào! Các con hãy lắng nghe và cho cơ biết  mẩu giấy nói gì nào? – Cơ giáo nói tiếp (Mỗi HS một câu) ­ GV nhận xét ­ GV chốt các đọc đoạn 1 và 2: Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí ­ Gọi HS2 đọc ­ Gọi HS nx: Bạn đọc đúng chưa?  CHUYỂN  Luyện đọc đoạn 3  ­ HS1 đọc ­ Giảng từ ngữ: + tiếng xì xào + đánh bạo + hưởng ứng ­ Gọi HS đọc các tiếng có phụ âm đầu l/n :  lớp, lặng, lắng, lúc, nổi lên, nói, lắm, nào ­ Trong đoạn 3 có một câu hỏi. Chúng  mình cần đọc như thế nào? (cao giọng ở  cuối câu) ­ Gọi 2 HS đọc ­ Trong câu :Tiếng xì xào hưởng ứng:  “Thưa cơ, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!” cũng  là lời nhân vật, khi đọc cần phân biệt với  lời kể chuyện ­ GV chốt cách đọc đoạn 3: Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n ­ Gọi 2 HS đọc đoạn 3  CHUYỂN b HS nghe và gạch  dọc / vào sách ­ 2 HS đọc ­ ­ HS lắng nghe ­ HS nghe ­ 2 HS đọc ­ HS nhận xét ­ ­ HS đọc HS nx ­ HS đọc HS đọc (CN –  ĐT) ­ ­ HS nghe ­ HS đọc HS nghe ­ Slide 9  Luyện đọc đoạn 4  ­ Gọi HS1 đọc ­ Giảng từ: thích thú ­ Khi đọc đến dấu “:” ở giữa câu, chúng ta  cần nghỉ hơi ít hơn sau dấu “:” xuống dịng  (GV chỉ và nói) ­ GV chốt cách đọc đoạn 4: Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí ­ Gọi HS2 đọc đoạn 4 ­ Gọi HS nhận xét  CHUYỂN d  Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đơi  ­ Gọi 2 nhóm đọc nối 4 đoạn ­ HS nghe ­ HS đọc ­ HS đọc HS nghe c ­ ­ HS nghe ­ HS đọc HS nhận xét ­ ­ e ­  Gọi đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp  Gọi 1 HS đọc cả bài.  GV nhận xét CHUYỂN Slide  10 Slide  11, 12 HS đọc theo  nhóm đơi ­ HS đọc ­ ­ HS nghe TIẾT 2 8’ 1.  Tìm hiểu bài ­ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu, có dễ thấy  khơng? ­ Cơ giáo u cầu cả lớp làm gì? ­ Cơ mời cả lớp đọc thầm đoạn 2 để trả  lời ­ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? ­       Gọi 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4 ­ Có thật đó là tiếng của mẩu giấy khơng?  Vì sao? ­ Em thấy ý cơ giáo muốn nhắc nhở HS  điều gì? ­ CHỐT: Muốn trường học sạch đẹp,  mỗi HS phải có ý thức giữ gìn vệ sinh  ­ HS trả lời ­ HS đọc thầm ­ ­ HS đọc HS trả lời ­ HS nghe Slide  13, 14 25’ chung. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà  khơng thấy, thấy mà khơng làm ­ Vậy “thơng điệp” mà câu chuyện muốn  nhắn nhủ với chúng ta là gì? ­ Để thể hiện nội dung của câu chuyện  hơm nay, chúng mình cần đọc đúng và biết  đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân  vật.  2.Luyện đọc lại ­ Đoạn 3 và 4 thể hiện rõ nhất nội dung  của bài, cơ cùng các con luyện đọc lại  đoạn 3 và 4 nhé ­ Trong đoạn 4 có 3 câu kết thúc bằng dấu  chấm than nhưng khi đọc ngữ điệu lại  khác nhau. Câu “Các bạn ơi!” là lời gọi,  đọc cao giọng, cịn lời đề nghị “Hãy bỏ tơi  vào sọt rác!” đọc giọng nhẹ nhàng. Câu  cuối đọc giọng bình thường ­ Ngồi ra chúng mình cần đọc phân biệt  lời kể chuyện với lời nhân vật. Các nhân  vật trong truyện là những ai? (Cơ giáo, bạn  trai, bạn gái) ­ Chúng ta cần đọc: + Lời cơ giáo nhẹ nhàng, dí dỏm + Lời bạn trai hồn nhiên + Lời bạn gái vui vẻ, nhí nhảnh ­ u cầu HS đọc nhóm đơi ­ HS thi đọc trước lớp (2 nhóm) ­ GV nx, khen ­ GV cho HS luyện đọc theo vai: Người  dẫn truyện, cơ giáo, bạn trai, bạn gái và cả  lớp) ­ Gọi HS thi đọc theo vai ­ Gọi HS nhận xét ­ GV khen ­ HS trả lời ­ HS nghe Slide  15 ­ HS đọc ­ HS nghe ­ HS đọc ­ HS trả lời ­ HS nghe HS đọc trong  nhóm ­ HS đọc trước lớp ­ HS nghe ­ HS xung phong  nhận vai ­ HS đọc thể hiện  trước lớp ­ HS nhận xét, bình  chọn ­ HS nghe ­ ­ HS trả lời 3. Củng cố, liên hệ ­ Chúng mình vừa học bài tập đọc gì? ­ Con có thích bạn gái trong truyện này  khơng? Vì sao? ­ Con thử hình dung ngồi câu “Các bạn  ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!”, mẩu giấy vụn  cịn có thể nói những điều gì với bạn HS? ­ Con đã làm gì để trường lớp sạch đẹp? ­ HS trả lời HS lắng nghe và  thực hiện ở nhà ­ 4. Dặn dị ­ Cá nhân: + Về nhà các con đọc lại bài nhiều lần + Đọc bài “Ngơi trường mới”, hiểu nghĩa các  từ khó + Tìm hiểu thơng tin về trường mình.  + Vẽ tranh về trường mình ­ Nhóm: + Sưu tầm bài thơ, bài hát nói về tình cảm của  HS với ngôi trường RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:  ………………………………………………      ... GV chốt các? ?đọc? ?đoạn 1 và? ?2: Đọc? ?đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí ­ Gọi HS2? ?đọc ­ Gọi HS nx: Bạn? ?đọc? ?đúng chưa?  CHUYỂN  Luyện? ?đọc? ?đoạn 3  ­ HS1? ?đọc ­ Giảng từ ngữ: + tiếng xì xào + đánh bạo + hưởng ứng... HS nghe ­ 2 HS? ?đọc ­ HS nhận xét ­ ­ HS? ?đọc HS nx ­ HS? ?đọc HS? ?đọc? ?(CN –  ĐT) ­ ­ HS nghe ­ HS? ?đọc HS nghe ­ Slide 9  Luyện? ?đọc? ?đoạn 4  ­ Gọi HS1? ?đọc ­ Giảng từ: thích thú ­ Khi? ?đọc? ?đến dấu “:” ở giữa câu, chúng ta ... 1.  Tìm hiểu bài ­ Mẩu? ?giấy? ?vụn? ?nằm ở đâu, có dễ thấy  khơng? ­ Cơ? ?giáo? ?u cầu cả? ?lớp? ?làm gì? ­ Cơ mời cả? ?lớp? ?đọc? ?thầm đoạn 2 để trả  lời ­ Bạn gái nghe thấy mẩu? ?giấy? ?nói gì? ­       Gọi 1 HS? ?đọc? ?thành tiếng đoạn 4

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w