1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tập đọc lớp 2: Có công mài sắt, có ngày nên kim

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo Giáo án Tập đọc lớp 2: Có công mài sắt, có ngày nên kim để giúp học sinh nắm được lời khuyên làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công; ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết. Đây còn là tư liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, phục vụ cho quá trình dạy học hiệu quả.

Trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh Tuần: 1 Lớp:   2A1 Thứ        ngày    tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tập đọc Bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim I ­ Mục tiêu:  1.Kiến thức: +  Hiểu nội dung của bài: lời khun làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn  nại mới thành cơng                      + Đọc hiểu: Từ : Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc:    ­ Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng: nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc, quay: ngắt nghỉ đúng  theo các dấu câu 3. Thái độ: Giáo dục học sinh đức tính kiên trì, nhẫn nại.  II ­ Đồ dùng dạy học: GV: Bài giảng điện tử HS: SGK, bút chì III ­ Các hoạt động dạy ­ học chủ yếu: Đ D  TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò DH 5' A ­ Mở đầu:  ­ HS để sách vở lên bàn ­ Kiểm tra sách vở của HS ­ GV giới thiệu sgk Tiếng Việt lớp 2  tập 1 gồm 8 chủ điểm học trong 18  2' tuần ­Đọc 8 chủ điểm Slide  ­ Cho 1 HS đọc lại 8 chủ điểm 1­2 ­ Giới thiệu chủ điểm 1: Em là học  sinh 2’ B­ Bài mới: ­Tranh vẽ 1 bà cụ tay cầm  1) Giới thiệu bài:  ­ ? Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ  vật gì đó và 1 cậu bé đứng  10’ gì? bên cạnh ­ GVKL: Vậy để biết bà cụ và cậu bé  ­1 Hs nhắc lại tên bài làm gì chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội  dung bài tập đọc “Có cơng mài sắt có  ­HS viết vở ngày nên kim” 10’ ­GV ghi bảng ­ HS lắng nghe 2) Luyện đọc * Đọc mẫu tồn bài: GV đọc mẫu  tồn bài  + Lời dẫn chuyện: Thong thả chậm  rãi + Lời cậu bé : Tị mị, ngạc nhiên Giáo viên: Phạm Hồng Hạnh + Lời bà cụ: Ơn tồn hiền hậu a)  Đọc câu: Nối tiếp ­ Lần 1: Sửa phát âm từng học sinh  nếu cần . Dự kiến các từ cần luyện  đọc thêm: Từ nắn nót, mải miết, trả  lời,nguệch ngoạc, quay 10’ ­ Lần 2: GV nhận xét b) Đọc đoạn: Vừa rồi chúng ta đã  luyện đọc nối tiếp câu bây giờ chúng  mình cùng nhau luyện đọc theo đoạn.  Bài này sẽ được chia làm 4 đoạn  được đánh số ở đầu mỗi đoạn 20' ­ Gọi 4Hs đọc nối tiếp 4 đoạn * Luyện đọc đoạn 1 ­YC 1 HS đọc đoạn 1 ­ ? Đọc 1 đoạn văn, khi gặp dấu  chấm dấu phẩy cần ngắt nghỉ hơi  ntn? ( Nếu học sinh khơng trả lời được có  thể gợi ý hoặc đọc mẫu cho học sinh  nghe lại ) ­Khi đọc ngồi việc ngắt hơi sau dấu  phẩy, nghỉ hơi sau dấm chấm, với  những câu dài các con cũng cần chú ý  ngắt hơi họp lý để làm rõ nghĩa trong  câu. Ví dụ câu: + Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ  đọc vài dịng/ đã ngáp ngắn ngáp  dài,/ rồi bỏ dở.// ­ YC 1 HS đọc lại câu ­YC 1 hs đọc lại đoạn 1 ­GV nhận xét * Luyện đọc đoạn 2 ­ YC 1 hs đọc đoạn 2 15' ­? Trong đoạn 2, ngồi dấu chấm, dấu  phẩy các con cịn thấy có những dấu  câu nào ? ­ ?Khi gặp những dấu câu này cúng ta  5' ngắt hơi hay nghỉ hơi? ­ Đúng rồi, ngồi ra với những câu có  dấu chấm hỏi cuối câu chúng mình  đọc cao giọng hơn nhé.Ví dụ Giáo viên: Phạm Hồng Hạnh ­ HS đọc nối tiếp câu lần 1  đến hết bài ­ Hs đọc nối tiếp câu lần 2  đến hết bài ­4HS đọc nối tiếp 4 đoạn ­1Hs đọc đoạn 1 ­ Gặp dấu phẩy thì ngắt hơi,  gặp dấu chấm nghỉ hơi ­1HS đọc câu ­HS nhận xét ­Hs đọc lại đoạn 1 ­1HS đọc đoạn 2 ­ Dấu hai chấm và dấu  chấm hỏi - Nghỉ hơi - 2 HS đọc lại - Hs nx + Bà ơi,/ bà làm gì thế?// + Thỏi sắt to như thế, làm sao bà  mài thành kim được? (ngạc nhiên, lễ phép) ­GV nx * Luyện đọc đoạn  3  ­YC 1 hs đọc đoạn 3 ­ Cả lớp lắng nghe cơ đọc câu này  hiện câu: Mỗi ngày/ mài thỏi sắt  nhỏ đi một tí,/sẽ có ngày/ nó thành  kim.//Giống như cháu đi học,/mỗi  ngày/cháu học 1 ít,/sẽ có ngày/cháu  thành tài.//) và cho cơ biết ngồi việc  ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau  dấu chấm, cơ cịn ngắt hơi sau cụm  từ nào nhé ­? Các con hiểu thế nào là ơn tồn? ­Vậy giọng bà cụ sẽ nhẹ nhàng và  trầm ấm đúng khơng các con. Cơ mời  1 bạn đọc lại đoạn 3, ngồi ngắt nghỉ  hơi chính xác cố gắng đọc thể hiện  giọng bà cụ nào ­GV nhận xét * Luyện đọc đoạn  4 ­YC 1 hs đọc đoạn 4 ­GVnx ­Bây giờ cơ mời 4 bạn đọc nối tiếp 4  đoạn nào ­Gv nx c) Đọc đoạn theo nhóm ­ Yc hs luyện đọc theo nhóm 4 ­ Yc 1 nhóm đọc ­GV nx ­ Yc 2 nhóm thi đọc ­Gv nx và phận định đội thắng                              Tiết 2 3)Tìm hiểu bài: ­Yc 1 hs đọc lại tồn bài ­? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? (nếu hs ko tìm ra câu trả lời, gợi ý hs  đọc nhẩm đoạn 1) Giáo viên: Phạm Hồng Hạnh ­1HS đọc đoạn 3 ­ Sau cụm từ Mỗi ngày, cụm  từ sẽ có ngày ­1Hs đọc lại câu ­Nói nhẹ nhàng ­1Hs đọc cả đoạn ­HS nhận xét ­1Hs đọc đoạn 4 ­4hs đọc nối tiếp 4 đoạn ­Hs nx ­Hs luyện đọc ­ 1 nhóm đọc ­ HS nx ­2 nhóm thi đọc ­Hs nx ­1hs đọc lại tồn bài ­Lúc đầu cậu bé làm việc gì  cũng mau chán. Mỗi khi cầm  quyển sách, cậu chỉ đọc vài  dịng đã ngáp ngắn ngáp dài,  rồi bỏ dở. Những lúc tập  viết, cậu chỉ nắn nót được  mấy chữ đầu, rồi lại viết  nguệch ngoạc, trơng rất xấu ­Ngáp nhiều vì buồn  ngủ,mệt hoặc chán ­Hs xem ­? Các con hiểu ngáp ngắn ngáp dài là  như thế nào? ­Cơ đồng ý, và đây chính là hành động  ngáp ngắn ngáp dài ( cho hs xem clip) ­? Các con thấy hành động này khi  học có đẹp khơng? ­Cơ cũng thấy chẳng đẹp chút nào,  vậy nên chúng mình đừng có những  hành động này khi học nhé ­? Viết nắn nót là viết ntn? ­Khi nắn nót các con sẽ viết rất đẹp  cịn ngược lại nếu viết khơng cẩn  thận chính là viết nguệch ngoạc sẽ  làm cho chữ của mình xấu đi rất  nhiều đấy ­Cơ mời 1 bạn đọc cho cơ câu hỏi số  ­ Các con nhẩm đọc đoạn 2 để tìm  câu trả lời ­ Bạn nào cho cơ biết mải miết có  nghĩa là gì ? ­Từ 1 thỏi sắt, là một vật liệu rất  cứng, các con có thể sờ tay vào khung  bàn học của mình, chúng cũng làm  bằng sắt đấy. Mà bà cụ định mài vào  đá để làm thành một chiếc kim may  vá ( hiện hình ảnh thỏi sắt và chiếc  kim ). Theo các con đây có phải là một  cơng việc như thế nào ? ­ Đúng rồi đấy, chính vì vậy mà cậu  bé đã rất ngạc nhiên và hỏi bà cụ :  Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài  thành kim được ? Và bà cụ đã giảng  giải cho cậu bé như thế nào ? ­Những lời giảng giải của bà cụ đã  giúp cậu bé hiểu ra và quay về nhà  Giáo viên: Phạm Hồng Hạnh ­Khơng ạ ­Viết cẩn thận , tỉ mỉ ­ Cậu bé thấy bà cụ đang  làm gì? ­Cậu bé thấy bà cụ tay cầm  thỏi sắt mải miết mài vào  tảng đá ven đường ­ Chăm chú là việc, khơng  nghỉ ­Là cơng việc khó khăn, mất  rất nhiều thời gian ­ Bà cụ giảng giải:  Mỗi  ngày/ mài thỏi sắt nhỏ đi  một tí,/sẽ có ngày/ nó thành  kim.//Giống như cháu đi  học,/mỗi ngày/cháu học 1  ít,/sẽ có ngày/cháu thành tài ­ Hs thảo luận ­Câu chuyện khun chúng  học bài đấy. Một câu chuyện thật ý  nghĩa phải khơng các con. Theo các  con câu chuyện muốn khun chúng ta  điều gì ? ­Để trả lời tốt câu hỏi này cơ cho các  con thảo luận nhóm đơi trong vịng 1p   GV tiểu kết: Cậu chuyện khun  chúng ta phải chịu khó, kiên trì, gặp  bất cứ  một việc gì khó khơng được  nản phải rèn luyện ắt sẽ thành cơng.  Và đấy cũng là ý nghĩa của câu nói  “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”  đấy các con ạ ­ Theo các con cậu bé sau khi hiểu ra  quay về nhà học bài sẽ thế nào? ­ Cơ cũng tin là vậy. Cơ thấy lớp mình  có rất nhiều bạn khơng ngại khó,  chăm chỉ học tập, chắc chắn sau này  sẽ thành tài. Một số bạn cịn chưa  chăm hãy cố gắng lên nhé. Cả lớp  đồng ý khơng? 4)Luyện đọc lại: ­ Bây giờ chúng mình cùng luyện đọc  lại thật hay bằng cách đọc phân vai  nhé. Trong câu chuyện có mấy nhân  vật, đó là những nhân vật nào? ­Khi đọc lời bà cụ chúng mình nên  đọc với giọng như thế nào? ­Cịn giọng của em bé thì sao? ( Nếu hs khơng nhận ra giáo viên có  thể đọc mẫu) ­Cịn bạn đọc lời dẫn chuyện cần đọc  với giọng thật lơi cuốn vào nhé. Khi  đọc để hay, ngồi việc ngắt nghỉ hơi  đúng nơi quy định, chúng mình cần  nhấn giọng ở một số từ chỉ hình ảnh  Giáo viên: Phạm Hồng Hạnh ta cần chăm chỉ học tập,  chăm chỉ làm việc mới có  kết quả tốt. Khơng sợ khổ,  khơng sợ khó, quyết tâm sẽ  thành cơng… ­Cậu bé sẽ học giỏi hơn, bố  mẹ cậu sẽ rất tự hào về  cậu, bạn bè u q cậu… ­Có ạ ­ Có 2 nhân vật đó là bà cụ  và cậu bé ­Giọng nhẹ nhàng, ấm áp ­Giọng tị mị ngạc nhiên ­Hs luyện đọc nhóm ­2 nhóm thi đọc ­Hs nhận xét hoặc tình cảm và phân biệt giọng  nhân vân phù hợp cho phù hợp nhé (hiện nội dung bài có gạch chân) ­Các con hãy lập nhóm 3 để cung  luyện đọc phân vai nào ­ Gọi 2 nhóm lên thi đọc ­ Gv nhận xét, phân định đội thắng  thua C­ Củng cố dặn dị: ­ Chúng mình vừa học bài tập đọc gì? ­Có cơng mài sắt có ngày nên  kim ­Hs kể ­Trăm bó đuốc vớ ếch - Kiến tha lâu đầy tổ -Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc ­Bạn nào đã có việc làm gì thể hiện  mình đã kiên trì khơng? ­ GV nx ­Ngồi câu Tục ngữ Có cơng mài sắt  có ngày nên kim, bạn nào cịn biết câu  nói gì cũng khun nhủ chúng mình  phải kiên trì trong mọi việc khơng? ­Tiết học vừa rồi cơ thấy lớp mình  học rất tích cực. Cơ khen cả lớp  nào.Chúng mình ln nhớ câu Có cơng  mài sắt có ngày nên kim để nhắc nhở  nhau cùng kiên trì trong học tập và  mọi việc nhé ­Về nhà các con luyện đọc lại bài này  để có thể học tốt tiết kể chuyện vào  buổi sau Bổ sung Giáo viên: Phạm Hồng Hạnh ... ­GV nx * Luyện? ?đọc? ?đoạn  3  ­YC 1 hs? ?đọc? ?đoạn 3 ­ Cả? ?lớp? ?lắng nghe cơ? ?đọc? ?câu này  hiện câu: Mỗi? ?ngày/ ? ?mài? ?thỏi sắt  nhỏ đi một tí,/sẽ? ?có? ?ngày/  nó thành  kim. //Giống như cháu đi học,/mỗi  ngày/ cháu học 1 ít,/sẽ? ?có? ?ngày/ cháu ... (nếu hs ko tìm ra câu trả lời, gợi ý hs  đọc? ?nhẩm đoạn 1) Giáo? ?viên: Phạm Hồng Hạnh ­1HS? ?đọc? ?đoạn 3 ­ Sau cụm từ Mỗi? ?ngày,  cụm  từ sẽ? ?có? ?ngày ­1Hs? ?đọc? ?lại câu ­Nói nhẹ nhàng ­1Hs? ?đọc? ?cả đoạn ­HS nhận xét ­1Hs? ?đọc? ?đoạn 4 ­4hs? ?đọc? ?nối tiếp 4 đoạn... ­Tiết học vừa rồi cơ thấy? ?lớp? ?mình  học rất tích cực. Cơ khen cả? ?lớp? ? nào.Chúng mình ln nhớ câu? ?Có? ?cơng  mài? ?sắt? ?có? ?ngày? ?nên? ?kim? ?để nhắc nhở  nhau cùng kiên trì trong học? ?tập? ?và  mọi việc nhé ­Về nhà các con luyện? ?đọc? ?lại bài này 

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w