3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: 2’ Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Th
Trang 1- Cảm nhận và hiểu biết được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhõn ngày khai trừơng;
Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’ )
- Kiểm tra sỏch vở của HS
3/ Bài mới: (2’)
Giới thiệu bài mới:
Em đó học nhiều bài hỏt về trừơng lớp, hóy hỏt một bài núi về ngày đầu tiờn đi học HS hỏt “Ngày
đầu tiờn đi học” Tõm trạng của em bộ trong ngày đầu đi học là vậy đú Thế cũn em bộ và người mẹ
trong văn bản này cú những suy nghĩ và tỡnh cảm gỡ trong ngày khai giảng đầu tiờn? Ta cựng tỡm hiểu
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
H: Văn bản này thuộc thể loại văn bản
I Tìm hiểu chung
23’
Nội dung của văn bản đề cập đến vấn
đề như thế nào với xó hội ?
Hoạt động2:Đọc – hiểu văn bản
Cú nội dung đề cập đến những vấn đề
cú tớnh chất bức thiết của đời sống xó hội.=> Văn bản nhật dụng I- Đọc- hiểu văn bản
Diễn đạt tõm trạng của người mẹ → HS đọc 2/ Phõn tớch:
GV uốn nắn, sữa chữa
H: Tỡm những chi tiết thể hiện tõm
trạng của hai mẹ con?
→ Mẹ : khụng tập trung được vào việc
gỡ; trằn trọc, khụng ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiờn; nụn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.Con: hăng hỏi thu dọn đồ đạc, ngủ ngoan
của người mẹ trongđờm khụng ngủ trước ngày con khaitrường
a) Diễn biến tõm trạng của mẹ:
H: Em nhận thấy tõm trạng của mẹ và
con cú gỡ khỏc nhau?
Thảo luận:
→ Mẹ: thao thức ,suy nghĩ triền miờn.
→ Con: thanh thản, vụ tư. Thao thức, suy nghĩ triền miờn.
H: Vỡ sao mẹ khụng ngủ được? Gợi: lo → Lo lắng cho ngày khai trừơng của
Trang 2
lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa H: Ngày khai trừơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó? → Cứ nhắm mắt lại…; Cho nên ấn tượng … bước vào H: Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ? → Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu H: Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì? → Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời H: Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào? - Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con H: Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? → Không nói với ai cả Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình H: Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc → “Ai cũng biết… hàng dặm sau này” b) ý nghĩa nhan đề: Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra “Đi đi con … bước qua cánh cổng trừơng là một thế H: Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua … mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghĩ (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì? HS tuỳ ý trả lời(có thể : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) giới kì diệu sẽ được mở ra” ->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người H: Với tất cả suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này? → Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của nhà trừơng đối với cuộc sống II- Tổng kết:Ghi nhớ sgk Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ → HS đọc. 5’ Hoạt động3:Luyện tập III- Luyện tập. H: Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên? → HS tùy ý trả lời. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên -Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi” +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi +Tìm hiểu vễ thái độ và tâm trạng của bố V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………
………
………
………
………
Trang 3- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì?
- Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường
đối với cuộc sống con người
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng
liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗi lầm
thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk → HS đọc.
GV: giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của
người cha
Trang 4
H: Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô? → En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với
mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình
Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”? → Mượn hình thức bức thư để
hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ
a) Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô:
H: Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với
H: Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào) → Sự hỗn láo … một nhát dao
đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nhã … H: Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ
không đúng với mẹ? → Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ
H: Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô? → Yêu thương con rất mực b) Hình ảnh của người mẹ :
H: Chi tiết nào nói lên điều đó? → Thức suốt đêm vì con; bỏ một
năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
H: Suy nghĩ của riêng em trước thái độ của En-ri-cô
với mẹ? → HS tự do trả lời (đáng trách, không nên có thái độ như vậy…)
H: Từ đó nói lên suy nghĩ riêng em về nhũng lời dạy
của bố?
HS tự do trả lời
H: Theo em điều gì khiến En-ri-cô” xúc động vô
cùng” khi đọc thư bố? (kết hợp phần trắc nghiệm sgk)
→ HS chọn: a,c,d.
-> Mong con hiểu được công lao , sự,hi
H: Qua những điều bố nói trong bức thư, ông mong
muốn điều gì ở con?
sinh vô bờ bến của mẹ
H: Trước tấm lòng yêu thương, hi sinh của mẹ dành
cho En-ri-cô, bố đã khuyên con điều gì?
c)Lời khuyên nhủ của bố:
-Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ
-Thành khẩn xin lỗi mẹ
H: Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố? → HS trả lời tự do. -> Lời khuyên nhủ chân tình,
sâu sắc
Thảo luận: Vì sao bố không nói trực tiếp mà viết thư? → Thể hiện tình cảm một cách tế
nhị, kín đáo Viết thư là cách nói riêng với người mắc lỗi
H: Bức thư để lại trong em ấn tượng sâu sắc nào về
những lời nói của bố?
*Bài cũ: - Chọn một trong thư có thể hiện vai trò lớn lao của mẹ đối với con và học thuộc
- Nắm được ý nghĩa những lời khuyên nhủ của người bố
Trang 5
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: ”Cuộc chia tay của những con búp bê” + Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi + Tình cảm của các nhân vật trong cuộc chia tay + Vấn đề được đề cập đến trong văn bản IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tuần:1 Ngày soạn: 16/8/2010
Tiết:3
TỪ GHÉP I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: - Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép; Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép trong TV - Biết vận dụng và nhận biết các loại từ ghép II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 GV: Giáo án, bảng phụ 2 HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trang 6
Ở lớp 6 đã học qua từ ghép Thế nào là từ ghép? (những từ phức được tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa) Để giúp các em có một kiến thức sâu hơn về cấu tạo, trật tự
sắp xếp và nghĩa của từ ghép, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghĩa của từ ghép
GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn
H: Hãy nghĩa của từ bà với từ bà ngoại,
thơm với thơm phức khác nhau như thế
nào?
→ Bà: người đàn bà sinh ra mẹ,
cha / Bà ngoại: người đàn bà sinh
ra me
Thơm: mùi hương dể chịu, làm ta
thích ngửi / thơm phức: mùi
thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn
II-Bài học:
1/ Các loại từ ghép:
a)Từ ghép chính phụ:
H: Từ đó hãy so sánh phạm vi nghĩa của
từ đơn : bà, thơm với từ ghép bà ngoại,
thơm phức?
→ Nghĩa của từ ghép bà ngoại, thơm phức hẹp hơn so với nghĩa
từ đơn bà, thơm.
H: Vì sao có sự khác nhau đó? (Tiếng
đứng sau có tác dụng gì so với tiếng đứng
trước?)
→ Do có tiếng ngoại, phức bổ
sung ý nghĩa cho tiếng đứng trước
H: Từ ghép bà ngoại, thơm phức có tiếng
nào tiếng chính, tiếng nào tiếng là tiếng
phụ?
→ Tiếng chính: bà - tiếng được
bổ sung nghĩa; Tiếng phụ: ngoại -
tiếng chính
-Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
H: Vị trí của 2 tiếng: chính, phụ? trước, tiếng phụ đứng sau
Lưu ý : dưa hấu, cá trích, ốc → Xe đạp, nhà máy, bút bi,sách giáo khoa
bươu….có các tiếng đứng sau mất nghĩa
hay mờ nghĩa vẫn xem là TGCP vì nghĩa
các từ này hẹp hơn nghĩa tiếng chính
H: GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn HS đọc -Có các tiếng bình đẳng
H: Các từ áo quần ,trầm bổng các tiếng
sau có bổ nghĩa cho tiếng trước không?
Giải thích?
→ Không, các tiếng bình đẳng
nhau về mặt ngữ pháp nhau về mặt ngữ pháp(không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)
H: Nhận xét về nghĩa của từ ghép đẳng lập
so với nghĩa của các tiếng tạo ra nó? Nghĩa của từ ghép đẳng lậpkhái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra
nó
H: Lấy ví dụ về từ ghép đẳng lập?
Lưu ý: Các từ như: giấy má, quà → Xinh đẹp, quần áo, sách vở….
cáp… các tiếng sau không rõ nghĩa nhưng
nghĩa các từ ghép đó khái quát hơn so với
nghĩa từng tiếng, nên vẫn xem là từ ghép
Yêu cầu HS đọc qua 4 BT → HS đọc. -TGCP: lâu đời, xanh ngắt,
GV: giao việc cho HS HS thực hiện theo nhóm nhà máy, nhà ăn, cười tủm
Trang 7
Nhóm1, 2 - bài1 Nhóm 3, 4 - bài2 Nhóm 5, 6 - bài3 -TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi 2/ Tạo TGCP:Bút chì, thước kẽ, mưa ngâu, làm quen 3/ Tạo TGĐL:Núi: sông, non Ham:muốn, thích Xinh: đẹp, tươi Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 4/Giải thích:Có thể nóimột cuốn một cuốn vở vì sách sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được; Sách vở chungcả loại nên không thể nói một cuốn sách vở. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’ )
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở - Nắm được cấu tạo và nghĩa 2 loại từ ghép *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ láy + Các loại từ láy + Nghĩa từ láy IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………
………
………
………
………
…………
Tuần:1 Ngµy so¹n : 17/8/2010 Tiết:4
Trang 8
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết Sự liên kết ấy thể hiện
ở hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng nên những văn bản có tính liên kết
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: Thế nào là từ ghép chính phụ (đẳng lập)? Cho ví dụ
- Trả lời: Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau; Có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Như các em đã biết ở lớp 6, một văn bản tốt phải có tính liên kết, mạch lạc Vậy liên kết trong văn
bản dược thể hiện như thế nào, chúng ta sẽ hiểu rõ qua tiết học này
10’ Hoạt động1: Tìm hiểu về tính liên kết
Yêu cầu HS đọc đoạn văn
HS đọc
I-Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản:
H : Theo em, En-ri-cô có hiểu được ý bố nói
qua những câu như vậy không? → Không thể hiểu được. 1/ Tính liên kết của văn bản:
H : En-ri-cô không thể hiểu được ý bố vì lí
do nào? (theo 3 lí do sgk)
→ Vì giữa các câu chưacó tính liên
kết (chọn câu3)
H : Văn bản cần có tính chất gì? → Liên kết.
H : Vì sao văn bản cần có tính liên kết? Liên kết là một tính chất quan
trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương tiện liên
H : Trở lại đoạn văn trên, do thiếu ý gì mà
đoạn văn trở nên khó hiểu? → “Việc như thế….vào tim bố vậy”. Để văn bản có tính liên kết phải:
H :Vậy để cho văn bản có tính liên kết yêu
cầu trước tiên là gì? → Phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ
với nhau
- Làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau
H : Yêu cầu HS đọc đoạn văn (trang 18)
H :Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết và sửa lại? → Câu 1 nói về việc con không ngủ được, câu 2 lại nói giấc ngủ đến với
con dễ dàng, câu 3 thì nói đến một đứa trẻ khác
Sửa lại: Thêm vào đầu câu 2: còn bây
-Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp
Trang 9
giờ ; thay đứa trẻ bằng con
H : Như vậy ngoài nội dung ra, văn bản còn
liên kết với nhau bằng phương tiện nào? → Phương tiện ngôn ngữ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Thứ tự: 1-4-2-5-3
vì chúng không nói về cùng một nội dung
bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
- Nắm được tính liên kết và các phương tiện liên kết trong văn bản
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bố cục trong văn bản
+ Đọc, trả lời các câu hỏi
+ Rút ra bố cục văn bản và những yêu cầu của nó
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tuần:2 Ngày soạn: 20/8/2010
- Thấy được những tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện
- Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ
- Rèn luyệ kĩ năng cảm nhận tác phẩm
² Tiết 2:
- Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất
hạnh
- Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chân thật và cảm động
- Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: Học xong văn bản” Mẹ tôi” em có suy nghĩ gì?
- Trả lời: Nên kính trọng, yêu thương cha mẹ vì đó là tình cảm thiêng liêng
Trang 10
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trẻ em thì được nâng niu”như búp trên cành” Thế nhưng vẫn có không ít các bạn nhỏ rơi vào hoàn
cảnh gia đình bất hạnh Nhưng điều đáng quí ở đây là giữa nỗi đau đó họ vẫn biết chia xẻ, yêu thương
nhau và giành cho nhau những tình cảm tốt đẹp Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” sẽ cho
ta thấm thía hơn về điều đó
Tiết1
Yêu cầu HS kể tóm tắt HS kể
Yêu cầu HS đọc một vài đoạn hay và xúc
động → Đoạn anh em chia đồ chơi “Đồ chơi … nước mắt đã ứa ra” – HS1
→ Đoạn Thủy đến trường chia tay “Gần
H: Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là
nhân vật chính? → Viết về những trẻ em không may đứng trước sự đổ vỡ của gia đình, đó là
2 anh em Thủy và Thành
1) Cuộc chia tay của Thủy với anh trai:
H: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ
mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tàc
dụng gì?
→ Kể theo ngôi thứ nhất, người xưng
tôi là Thành Ngôi kể này giúp tác giảthể hiện một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật; Làm tăng tính chân thật,sức thuyết phục
Thảo luận: Tại sao tên truyện lại là”
Cuộc chia tay của những con búp bê”?
Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa
truyện?
Gợi:Những con búp bê gợi cho em suy
nghĩ gì? Trong truyện chúng có chia tay
thật không? Chúng đã mắc lỗi gì? Vì sao
chúng phải chia tay?
Như vậy tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện được ý đồ tư tưởng
mà người viết muốn thể hiện
H : Hãy tìm những chi tiết để thấy hai
anh em Thủy, Thành rất mực gần gũi,
thương yêu,chia sẻ và quan tâm lẫn
nhau?
H : Em có nhận xét gì về tình cảm
Của hai anh em trong câu chuyện này ?
→ Thủy vá áo cho anh ; Chiều nào
Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện ; Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau khi chia tay
→ Thủy vá áo cho anh ; Chiều nào
Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện ; Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau khi chia tay
=Tình cảm trong sáng đẹp đẽ
Tiết2
Trang 11
25’ Thảo luận: Lời nói và hành động của
Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê
Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu
thuẫn?
→ Thủy rất giận giữ không muốn chia
rẽ hai con búp bê nhưng mặt khác em lại th¬ngThành, không muốn nhận hết hai con, sợ đêm đêm không có con búp bê
Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh
H: Theo em có cách nào để giải quyết
cho mâu thuẫn này? → Giađình Thủy phải đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay
H: Kết thúc truyện Thủy đã tìm ra cách
giải quết nào? Chi tiết này gợi lên trong
em suy nghĩ gì về tấm lòng 2 đứa trẻ?
→ “Đặt con Em Nhỏ quàng tay qua vai
con Vệ Sĩ”, cho nó ở lại bên anh mình
để chúng không bao giờ xa nhau ->
thương cảm xúc động vì tình cảm nhân hậu trong sáng, vị tha của hai em bé
-Tấm lòng nhân hậu, vị tha
H: Chi tiết nào trong cuộc chia tay của
Thủy với lớp học làm cô gíao bàng
hoàng?
→ Em Thuỷ sẽ không đi học nữa, mẹ
sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”
2) Cuộc chia tay của Thủy với lớp học:
H: Chi tiết trên, văn bản muốn đề cập
đến điều gì về quyền trẻ em?
→ Nói lên một sự thật trong đời sống xã
hội, có ý nghĩa giáo dục không chỉ cho những bậc cha mẹ mà còn đề cập đến quyền lợi của trẻ em là phải được nuôi dạy, yêu thương và đến trường
H: Chi tiết nào làm em cảm động nhất? → Cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển
vở và cây bút nắp vàng; khi nghe Thủy cho biết em không được đi học nữa , cô thốt lên “Trời ơi!”, cô tái mặt và nước mặt và nước mắt giàn giụa”
*Thảo luận: Giải thích vì sao khi dắt
Thuỷ ra khỏi trường, Thành lại có tâm
trạng “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi
lại bình thườngvà nắng vẫn vàng ươm
trùm lên cảnh vật”
*GV: Diễn biến tâm lí này được tác giả
miêu tả rất chính xác Nó làm thêm nỗi
buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ
vơ của nhân vật
→ Trong khi mọi việc đều diễn ra bình
thường,cảnh vật rất đẹp cuộc đời vẫn bình yên,… ấy thế mà Thành và Thủy lại phải chịu đựng sự mất mát đổ vỡ quá lớn Nói cách khác Thành thấy kinh ngạc vì trong hồn mình đang nổi dông bão mà bên ngoài đất trời, mọi người vẫn ở trạng thái “bình thường”
-> Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi trẻ em, đừng làm tổn hại đến những tình cảm
H: Vấn đề về đời sống xã hội được đề
cập đến? Và suy nghĩ của em?
tự nhiên, trong sáng
15’ Hoạt động 3: Tổng kết.
H: Nhận xét về cách kể chuyện của tác
giả Cách kể này có tác dụng gì trong
việc làm nổi rõ nội dung, tư tưởng
truyện?
H: Qua câu chuyện này tác giả
muốn nhắn gửi với chúng ta điều gì?
→ Cách kể bằng con mắt và những suy
nghĩ của người trong cuộc, giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những tình cảm, tâm trạng nhân vật
→ Lời kể chân thành giản dị, không có
xung đột dữ dội,ồn ào… phù hợp với tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm
Trang 12
đến trong các văn bản nhật dụng đã học qua? Từ đó liên hệ với khái niệm? 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản - Đọc phần đọc thêm *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ca dao, dân ca “Những câu hát về tình cảmgia đình” + Đọc, trả lời các câu hỏi + Tìm hiểu khái niệm cadao, dân ca 5/- Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………
………
………
………
………
…………
Tuần:2 Ngày soạn:21/8/2010 Tiết:7
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; Thế nào là một bố cục rành mạch hợp lí; Tính phổ biến và
sự hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ mỗi phần trong bố cục
- Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 GV: Giáo án, bảng phụ, tranh
2 HS: bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: Thế nào là liên kết trong văn bản? Có những phương tiện liên kết nào?
- Trả lời: Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu Làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp
3/ Bài mới:
Trang 13
Giới thiệu bài mới: (2’)
Bố cục trong văn bản không phải là vấn đề hoàn toàn mới đối với chúng ta Tuy nhiên trên thực
tế,vẫn có nhiều HS không quan tâm đến việc xây dựng bố cục khi làm bài Bài học này giúp ta thấy rõ
tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, giúp ta xây dựng một những bố cục rành mạch hợp lí cho
bài làm
6’ Hoạt động1:Tìm hiểu bố cục của văn
H: Em phải làm đơn xin gia nhập đội,
hãy cho biết trong lá đơn đó em viết
những nội dung gì?
→ Tên tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của
người viết đơn,nêu yêu cầu nguyện vọng, lời hứa
trong văn bản:
1/Bố cục của văn bản:
H: Những nội dung trên được sắp xếp
theo trật tự như thế nào?
→ Trật tự trước sau một cách hợp lí,
H: Có thể tùy thích ghi nội dung nào
trứơc cũng được không?Vì sao? → Không được, như thế sẽ gây khó hiểu sắp xếp các phần, các đoạn theo mộtH: Đó chính là bố cục, thế nào là bố cục
20’ Hoạt động2: Tìm hiểu những yêu cầu về
Yêu cầu HS đọc đoạn văn1 HS đọc
H: Bản kể sách NV6 với bản kể 2 bản kể
nào dễ tiếp nhận hơn? Vì sao?
Bản kể trong sách NV6
H: bản kể 2 có mấy đoạn văn? → Có 2 đoạn văn
H: Các câu trong mỗi đoạn có tập trung
quanh một ý thống nhất không? Vì sao?
→ Đ1: nói về thói quen của con ếch,
hoàn cảnh sống của ếch trước kia, rồi lại nói đến cơn mưa năm ấy
Đ2: cũng tương tự
Các câu trong mỗi đoạn không tập trung quanh một ý
H: Ý của đoạn này và đoạn kia có phân
biệt được không? Vì sao? → Ta không thâu tóm được ý của từng đoạn -Nội dung các phần và các đoạn trong văn bảnH: Vậy yêu cầu đầu tiên về bố cục trong
văn bản là gì?
Chuyển: Rành mạch có phải là yêu cầu
duy nhất của một văn bản không?
phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồ thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi
Yêu cầu HS đọc đoạn văn 2 HS đọc
H: Bản kể có mấy đoạn văn? → Có 2 đoạn văn.
H: Nội dung mỗi đoạn ấy có tương đối
thống nhất không?
→ Đ1: Một anh thích khoe đang
muốn khoe mà chưa khoe được
Đ2: Anh ta đã được khoe
H: Nhưng bản kể trong ví dụ này có nêu
bật được ý nghĩa phê phán và làm cho ta
buồn cười như trong bản kể sách NV6
không? Tại sao?
Gợi:So với văn bản trong sách NV6 thì sự
sắp đặt các câu, các ý ở ví dụ này đã có gì
thay đổi?
→ Đ2 có thay đổi về trình tự các sự
việc
Trang 14
H: Sự thay đổi cú kết quả như thế nào? → Mất đi yếu tố bất ngờ, khiến cho
tiếng cười khụng bật mạnh ra, truyện khụng tập trung vào phờ phỏn nhõn vật chớnh được nữa
H: Vậy một điều kiện cần thiết nữa là gỡ?
H: Hóy nờu nhiệm vụ của 3 phần: MB,
TB, KB trong ăn bản miờu tả và tự sự?
→ Trình tự xếp đặt các phần các
đoạn phải giúp cho ngời viết ( ngời nói)đạt đợc mục đích giao tiếp
→MB: giới thiệu chung.
→ TB: kể miờu tả chi tiết.
→ KB: cảm nghĩ.
-Trỡnh tự xếp đặt cỏc phần cỏc đoạn phải giỳp người viết (người núi) dễ dàng đạt được mục đớch giao tiếp đó đặt ra
Nhúm 1,2,3 thực hiện BT2; Nhúm 4,5,6
thực hiện BT3 → HS làm bài tập theo nhúm. 2/+ Bố cục truyện “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”
-MB: “Mẹ tụi… khúc nhiều”-> Giới thiệu hoàn cảnh hai anh em Thủy và Thành
-TB: “ Đờm qua… đi thụi con”-> Cảnh chia tay của hai anh em cảnh chia tay của Thủy với lớp học
-KB: phần cũn lại-> Cuộc chia tay đầy xỳc động của hai anh em
+ Bố cục hợp lớ
+ Khụng thể kể theo một trỡnh tự khỏc
3/ Nhận xột bố cục bản bỏo cỏo: Chưa rành mạch, hợp lớ.Cỏc điểm 1,2,3 mới
kể về việc học tốt chứ chưa phải trỡnh bày kinh nghiệm học tốt Điểm 4 khụng phải núi về kinh nghiệm học tập
- Cú ý thức chỳ ý đến mạch lạc trong cỏc bài tập làm văn
- Rốn luyện kĩ năng tạo lập văn bản mạch lạc
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, tranh
- HS: bài soạn
III-TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
Trang 15
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: Một bố cục như thế nào được coi là rành mạch và hợp lí?
- Trả lời: Nội dung các phần và các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồ thời giữa
chúng phải có sự phân biệt rạch ròi; Trình tự xếp đặt các phần các đoạn phải giúp người viết (người
nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
8’ Hoạt động1:Tìm hiểu về mạch lạc trong
H: Dựa vào nghĩa đen, hãy xác định mạch
lạc lạc trong văn bản có những tính chất gì
trong số các tính chất (như sgk)?
1/ Mạch lạc trong văn bản:
H: Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối
của các câu, các ý theo trình tự hợp lí Em
có đồng ý hay không? Tại sao?
→ Đồng ý Vì nó có đầy đủ các tính
chất trên Mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo trình tự hợp lí
Yêu cầu HS tự đọc câu a
H: Cho biết toàn bộ sự việc trong văn bản
xoay quanh sự việc chính nào?
→ Tấm lòng và tình cảm của hai anh
em khi buộc phải chia tay
một văn bản có tính mạch lạc:
H: “Sự chia tay” và “những con búp bê”
đóng vai trò gì trong truyện? → Làm nên đề tài của câu chuyện.
H: Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì
trong truyện? → Nhân vật chính làm nên câu chuyện.
H: Theo em đó có phải là chủ đề liên kết
các sự việc nêu trên thành một thể thống
nhất không? Có phải là mạch lạc không? Vì
sao?
→ Các từ ngữ tạo ra sự liên kết hình
thành nên chủ đề văn bản Cho nên văn bản được mạch lạc Mạch lạc và liên kết thống nhất với nhau
-Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một
H: Xoay quanh sự chia tay, hãy nói rõ hơn
tính thống nhất, mạch lạc đó?Điều kiện đầu
tiên để có tính mạch lạc trong văn bản là
gì?
→ Hai anh em buộc phải chia tay
nhưng hai con búp, tình cảm hai anh em thì không và toàn bộ câu chuyện đều xoay quanh chủ đề đó
đề tài,biểu hiện một chủ đề xuyên suốt
-Các phần, các đoạn, các câu trong văn
Yêu cầu HS tự đọc câu c
H: Các đoạn ấy được nối với nhau theo mối
GV: Một văn bản không chỉ có bốn mối
liên hệ như trên, các đoạn có thể có các mối
liên hệ khác miễn hợp, tự nhiên
→ Có cả 4 mối liên hệ như sgk sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được
nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe)
Ý tứ chủ đạo, toàn đoạn:sắc vàng
Trang 16
trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa Một trình tự 3 phần nhất quán tạo nên tính mạch lạc trong văn bản
chia tay, như thế sẽ làm cho văn bản phân tán Chủ đề xuyên suốt xoay quanh cuộc chia tay của 2 đứa trẻ và hai con búp bê
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở - Học phần ghi
nhớ
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Viết bài TLV số 1 – văn tự sự và miêu tả
Tuần:3 Ngày soạn: 27/ 8 /2010
- Hiểu được khái nệm cadao – dân ca; Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu
biểu của những bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Câu hỏi: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- Trả lời: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, nên bảo vệ và giữ gìn
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong chiếc nôi gia đình Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ đến
đâu cũng là nơi nuôi dưỡng suốt cuộc đời ta Bởi thế tình yêu gia đình như nguồn mạch chảy mãi trong
lòng mỗi con người Bài học này sẽ giúp em cảm nhận rõ hơn điều đó
TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh Néi dung ghi b¶ng
7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ca
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk
H : ThÕ nµo lµ ca dao , d©n ca ? → HS đọc. -Ca dao: lời thơ của d©n ca vµ c¶ nh÷ng bµi th¬ d©n gian mang phong c¸ch nghÖ thuËt
chung víi với lời thơ dân ca
- Dân ca:những sáng tác kết hợp lời và nhạc
Trang 17
GV cựng HS cú thể minh họa cho phần
lời và nhạc của ca dao, dõn ca
GV: Ca dao, dõn ca thuộc loại trữ tỡnh
phản ỏnh thế giới tõm hồn của con
người
25’ Hoạt động 2: Đọc, tỡm hiểu văn bản II- Đọc - hiểu văn
H: Lời của từng bài ca dao là lời của ai,
núi về ai? Tại sao em khẳng định như
vậy ?
GV: B1 cú bản cú cõu đầu tiờn “ Ru
hơi, ru hỡi, ru hời”
GV yờu cầu HS đọc lại bài 1
- B1:Lời mẹ ru con; nội dung bài
ca dao núi lờn điều đú
B2:Lời người con gỏi lấy chồng xa quờ núi với mẹ và quờ mẹ; lời ca hướng về mẹ và quờ mẹ, khụng gian “ngừ sau”, “bến sụng” thường gắn với tõm trạng người phụ nữ
B3:Lời chỏu con núi với ụng bà hoặc người thõn; đối tượng của nỗi nhớ là ụng bà
B3:Cú thể là lời của ụng bà, cha
mẹ, cụ bỏc núi với con chỏu hay của anh em ruột thịt núi với nhau;
nội dung cõu hỏt núi lờn điều đú
1/ Đọc:
2/ Phõn tớch:
H: Bài ca dao này đó sử dụng biện phỏp
tu từ nào? Tỏc dụng của nú? - So sỏnh ->Thấy rừ hơn cụng lao trời biển của cha mẹ Bài1
H: Nhận xột của riờng em về hai hỡnh
ảnh: “nỳi ngất trời”, “biển rộng mờnh
mụng”?
Gợi: Được miờu tả như thế nào? Xuất
hiện như thế nào trong cõu ca dao?
Những điều đú cú tỏc dụng gỡ?
- Hai hỡnh ảnh được miờu tả bằng những định ngữ chỉ mức độ và được nhắc lại hai lần -> Hai hỡnh ảnh to lớn, cao rộng và vĩnh hằng
ấy mới diễn tả cụng ơn của cha mẹ
H: Cõu ca dao mang õm điệu gỡ? Âm
điệu ấy giỳp thể hiện điều gỡ?
- Lời ru gần gũi, ấm ỏp, thiờng liờng -> bài ca như lời tõm tỡnh thành kớnh, sõu lắng
-Âm điệu lời ru, biện phỏp so sỏnh
H: Nhận xột về ngụn ngữ của bài ca
dao? → Giản dị mà sõu sắc. \-> Cụng lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận trách nhiệm của con tr
công lao đóH: Tỡm những cõu ca cũng núi về cụng
cha nghĩa mẹ như bài 1?
→ “Ơn cha nặng lắm … chớn
thỏng cưu mang”
H : Như vậy, tỡnh cảm mà bài 1 muốn
diễn tả là gỡ?
H: Tiếng núi tõm trạng của người con
gỏi trong bài ca dao này?
→ Nỗi buồn, xút xa, nhớ quờ, nhớ
mẹ
H: Cảm nhận của em về thời gian trong
bài ca dao này?
Gợi:Tại sao là “chiều chiều”? Thời
gian đú gợi lờn điều gỡ?
→ Nhiều buổi chiều Đõy là thời
gian gợi buồn gợi nhớ, chiều là lỳc mọi người đoàn tụ cũn người con gỏi này lại bơ vơ nơi xứ người
Trang 18
GV: Mụ tớp trong ca dao, dõn ca-GV:
đọc một số bài ca dao minh hoạ
H: Khụng gian “ngừ sau” gợi cho em
suy nghĩ gỡ? Biện phỏp nghệ thuật gỡ
được vận dụng cho hỡnh ảnh này?
→ “Ngừ sau” gợi sự vắng vẻ, heo
hỳt làm tăng lờn cảm giỏc cụ đơn khi xa quờ.“Ngừ sau” là hỡnh ảnh
ẩn dụ
-Hỡnh ảnh ẩn dụ
H: Cứ từng chiều xuống, ra đứng ở ngừ
sau, Cụ gỏi cú những nỗi niềm gỡ?
GV: núi thờm về thõn phận người phụ
nữ trong xó hội phong kiến Bài ca dao
chỉ cú hai cõu ngắn gọn,mộc mạc thế
mà đau khổ, yờu thương nhức buốt
→ Nỗi nhớ về mẹ, về quờ nhà, nỗi
đau buồn tủi của kẻ là con phải xa cỏch cha mẹ Cú thể, cú cả nỗi nhớ
về một thời con gỏi đó qua, nỗi đau
về cảnh ngộ khi ở nhà chồng
->Tõm trạng, nỗi buồn xút xa, sõu lắng của người con gỏi lấy chồng xa quờ, nhớ mẹ
H: Nội dung bài ca dao thứ hai?
H: Bài 3 núi lờn tỡnh cảm gỡ? → Nỗi nhớ và sự kớnh yờu đối với
ụng bà
H: Núi về ụng bà bài ca dao dựng cụm
từ “ ngú lờn” giỳp thể hiện điều gỡ? → Sự trõn trọng, tụn kớnh.
H: Bài ca dao đó sử dụng biện phỏp
nghệ thuật nào? → So sỏnh : “ nuộc lạt mỏi nhà” với nỗi nhớ
H: Tại sao tỏc giả dõn gian lại chọn
hỡnh ảnh này để thể hiện? → Rất nhiều, gợi sự kết nối, bền chặt, khụng tỏch rời
H: Tỏc dụng của biện phỏp so sỏnh?
GV: hỡnh thức so sỏnh bao nhiờu… bấy
nhiêu đợc sử dụng rất nhiều trong
ca dao GV minh hoạ
-Gợi nỗi nhớ da diết , khụng nguụi
-Nghệ thuật so sỏnhH: Nhận xột về õm điệu?
H : Nội dung bài ca dao số 3 ? → Âm điệu lục bỏt diễn tả tỡnh cảm sõu lắng -> Diễn tả sự nhớ thơngbiết ơn đối với ông bà
H: Tỡnh cảm gỡ được núi trong bài 4? → Tỡnh anh em ruột thịt.
H: Tỡnh cảm thõn thương ấy được diễn
→ Cõu 1 : anh em khỏc với
“người xa”, cú tới ba chữ cựng
Như vậy anh em là hai nhưng một;
Cõu 2 : sử dụng biện phỏp từ nào
so sỏnh, biểu hiện sự gắn bú thiờng liờng của tỡnh anh em
-Nghệ thuật so sỏnhH: Bài ca dao muốn nhắc nhở chỳng ta
điều gỡ? → Anh em phải biết hũa thuận và nương tựa vào nhau ->Biểu hiện sự gắn bú thiờng liờng của
H: Như vậy tỡnh cảm gia đỡnh được đề
cập đến trong chựm ca dao này là gỡ? → Tỡnh cảm đối với cha mẹ, ụng bà, anh em SGK.
H: Biện phỏp nghệ thuật nào là chủ yếu
trong 4 bài ca dao?
→ So sỏnh, ẩn dụ, thể lục bỏt, cỏc
hỡnh ảnh quen thuộc
Trang 19
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao
- Học thuộc lòng 4 bài ca dao
- Sưu tầm thêm một số câu ca dao nói về tình cảm gia đình
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát về tình quê hương, đất nước, con người
+ Đọc, trả lời câu hỏi sgk
+Tìm hiểu ý nghĩa từng bài ca dao
5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần:3 Ngày soạn :28/8/2010
Tiết:10
NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
I-Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ
đề: tình yêu quê hương, đất nước, con người; Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm một
số bài thuộ hệ thống của chúng
- Gíao dục tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao
II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Câu hỏi: Ca dao, dân ca là gì? Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao đã học
- Trả lời: Ca dao: lời thơ của dân ca và cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung
với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp lời và nhạc
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
I-li-a Ê-ren-bua đã từng nói: “ Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những cái tầm thường nhất:
yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông…” Quả thật trong mỗi con người chúng ta ai cũng có một tình yêu quê
hương tha thiết Tiết học này ta cùng cảm nhận tất cả nhữngtình cảm ấy qua “ Những câu hát về tình
yêu quê hương, đất nước, con người”
25’ H: Câu hát 1, tác giả dân gian đã gợi ra
những địa danh, phong cảnh nào? Em
hiểu biết gì về những địa danh, phong
→ HS trả lời theo chú thích sgk 1/ Đọc:
2/ Phân tích:
Trang 20
cảnh ấy?
H: Em đồng ý với ý kiến nào khi nhận
xét về bài 1? (theo câu 1-sgk) → Ý kiến (b), (c) Bài 1
H: Vì sao đồng ý với ý kiến (b) ? → Những từ ngữ : Ở đâu? Sông nào?
Núi nào? Đền nào? Nêu lên sự thắc
mắc của chàng trai
Cách xưng hô: Chàng ơi, nàng ơi.
Một loạt câu hỏi đòi hỏi người nghe( cô gái) phải trả lời Có những câu không có dấu chấm hỏi nhưng đòi
hỏi người nghe phải giải đáp: Ở đâu
năm cữa nàng ơi…, đền nào thiêng nhất xứ Thanh…
H: Nêu thêm một số dẫn chứng để minh
hoạ cho ý kiến (c) là đúng? → a> - Anh có biết cỏ ngựa nằm ở cữa ngõ
Kẻ bắn con nây nằm ở cây non
Chàng mà đối được thiếp trao tròn một quan
-Con cá đối… tiền treo mô mồ
b> - Đến đây thiếp mới hỏi chàng
Cây chi hai gốc nửa vàng nửa xanh ?-Nàng hỏi chàng kể rõ ràng
Cầu vồng hai cội nửa vàng nửa xanh
- Hình thức hát đối đáp
H: Vì sao chàng trai,cô gái lại hõi đáp
về những địa danh với những đặc điểm
của chúng như vậy?
→ Thể hiện, chia xẻ sự hiểu biết cũng
như niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước
-> Niềm tự hào, tình yêu đối với quê hươngđất nước
H: Có nhận xét gì về người hỏi và người
đáp?
→ Lịch lãm, tế nhị.
H: Khi nào người ta nói “rủ nhau”? → Có quan hệ gần gũi, có chung mối
quan tâm
H: Nhận xét của em về cách tả cảnh bài
2?
→ Gợi nhiều hơn tả Tả bằng cách
nhắc đến kiếm Hồ, Cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút Đó là những địa danh cảnh trí tiêu biểu của
hồ Hoàn kiếm
-Câu hát gợi nhiều hơn tả
H: Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên
điều gì?
H: Có thể kiểm tra HS xem từng địa
danh ấy nhắc đến các sự kiện, câu
H: Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối
bài: “Hỏi ai gây dựng nên non nước
→Phác họa cảnh đường vào xứ Huế
rất đẹp vừa khoáng đạt bao la lại quây quần Màu sắc gợi vẻ nên thơ, tươi mát
-Cảnh gợi nhiều hơn tả
Trang 21
sống động H: Phõn tớch đại từ “Ai” và chỉ ra những tỡnh cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vụ xứ Huế thỡ vụ”? →“Ai” cú thể chỉ người tỏc giả trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới người chưa quen biết Lời mời, lời nhắn gửi thể hiện tỡnh yờu, lũng tự hào; mặt khỏc muốn chia sẻ với mọi người về vẻ đẹp, tỡnh yờu, lũng tự hào; thể hiện ý tỡnh kết bạn ->Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế, lời nhắn gửi, lời mời chõn tỡnh của tỏc già gởi tới mọi người Yờu cầu HS đọc lại bài ca dao 4 HS đọc Bài 4 H: Hai dũng đầu bài 4 cú nột đặt biệt gỡ về từ ngữ Nú cú tỏc dụng, ýnghĩa gỡ? → Cỏnh đồng khụng chỉ rộng mà đẹp, nhiều sức sống, trự phỳ -Dũng thơ kộo dài, điệp từ, đảo từ và đối xứng, so sỏnh H: Cụ gỏi trong dũng cuối bài ca đó được núi đến bằng biện phỏp nghệ thuật dao? Cảm nhận của em? → So sỏnh “như chẽn lỳa đũng đũng” và “ngọn nắng hồng ban mai” tương đồng ở nột trẻ trung phơi phới và đang xuõn Đú chớnh nột mảnh mai, duyờn thầm và đầy sức sống của cụ gỏi -> Ngợi ca cỏnh H: Cụ gỏi và cỏnh đồng lỳa cú mối liờn hệ nào? →Chớnh bàn tay con người bộ nhỏ đú đó làm nờn cỏnh đồng mờnh mụng -Làm nờn hồn của cảnh ở hai cõu thơ đầu đồng và vẻ đẹp mảnh mai, duyờn thầm và đầy sức sống cựa cụ gỏi Đú cũng là cỏch bày tỏ H: Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tỡnh cảmgỡ? tỡnh cảm của chàng trai H: Em cú biết cỏch hiểu nào khỏc về bài ca dao này? Em cú đồng ý khụng? Vỡ sao? Bài ca là lời cụ gỏi, trước cỏnh đồng cụ nghĩ về thõn phận mỡnh…Đú cũng là một cỏch cả nhận 3’ Hoạt động 2:Tổng kết. H: Tỡnh cảm chung trong 4 bài ca dao này là gỡ? H: Để thể hiện tỡnh cảm đú tỏc giả đó lựa chọn những hỡnh thức nào? →HS trả lời như phần ghi nhớ II Tổng kết: Tình yêu, lòng tự hàođối với con ng và quê hơng đợc thể hiện thức hỏi, đỏp; lời mời; lời nhắn gửi Hoạt động 3 : Luyện tập. HS đọc phần đọc thờm III- Luyện tập: 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao - Học thuộc lũng 4 bài ca dao - Sưu tầm thờm một số cõu ca dao núi về tỡnh yờu quờ hương đất nước *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những cõu hỏt than thõn; Những cõu hỏt chõm biếm + Đọc, trả lời cõu hỏi sgk + Tỡm hiểu ý nghĩa từng bài ca dao IV- Rỳt kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 22
Tuần 3 Ngày soạn:29/8/2010
Tiết:11
TỪ LÁY
I-Mục tiêu bài dạy: Giúp HS:
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy; Hiểu được cơ chế tạo nghĩa trong tiếng Việt
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt
II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và nghĩa từ ghép chính phụ Cho ví dụ
- Trả lời: Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau; Có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Yêu cầu HS nhắc lại :Thế nào là từ láy? Trong tiết học này, chúng ta sẽ nắm được cấu tạo của từ
láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy
GV treo bảng phụ có ghi 3 câu:
→Từ láy có hai tiếng giống nhau hoàn toàn
về mặt âm thanh, tiếng gốc -> gọi là láy nguyên vẹn tiếng gốc
H: Tại không nói thẳm thẳm, bật bật mà
nói thăm thẳm, bần bật? → Hiện tượng biến đổi thanh điệu ở tiếng thứ nhất, do qui luật hòa phối âm thanh;
đây thực chất là việc lặp lại tếng gốc nhưng biến đổi như vậy để xuôi tai hơn 1/Từ láy toàn bộ
-Các tiếng lặp lại hoàn toàn,
Trang 23bộ Thế nào là từ láy toàn bộ?
biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối
H: Hãy lấy vd từ láy toàn bộ → HS lấy vd
H: Trong 2 từ láy thăm thẳm và khe khẽ
từ nào có nghĩa giảm nhẹ từ nào có nghĩa
H : HS lÊy vÝ dô nh÷ng tõ l¸y cã nghĩa
giảm nhẹ và những từ láy có nghĩa nhấn
-Tôi mếu máo … liêu xiêu…
H: Chỉ ra tiếng gốc của hai từ láy đó?
→ HS đọc vd.
2/ Từ láy bộ phận
H : Các tiếng trong từ mếu máo, liêu xiêu
giống nhau ở bộ phận nào?
→ Mếu máo: giống âm đầu m ; Liêu xiêu
tiếng gốc thì nghĩacủa câu có gì thay đổi?
Có kết luận gì về nghĩa của tiếng gốc so
với nghĩa của từ láy bộ phận?
→ Câu văn không còn rõ nghĩa Như vậy
nghĩa của từ láy bộ phận khác với nghĩa của tiếng gốc
H: Nghĩa từ láy bộ phận: mếu máo, liêu
xiêu khác với nghĩa của tiếng gốc như thế
nào hãy so sánh?
H: Kết luận về nghĩa từ láy bộ phận?
→ Mếu:méo miệng sắp khóc; Mếu máo:
dáng miệng méo xệch khi khóc, khi nói
năng than vãn;Xiêu: không có vị trí cân
Yêu cầu HS đọc lại đoạn “Mẹ tôi… nặng
nề thế này” → HS đọc. 1/ a> Các từ láyb>TLTB: bần bật,
Lần lượt thực hiện theo yêu cầu BT1 thăm thẳm, chiêm chiếp; TLBP:
nức nở, tức tưởi, rón rén,lặng lẽ, ríu ran
Yêu cầu HS đọc BT2,3 và thực hiện theo
nhóm
GV nhận xét và sửa chữa
→ HS thực hiện theo nhóm. 2/Điền tiếng láy:
Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, …3/Chọn từ để điền:
Trang 24
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
- Năm chắc đặc điểm 2 loại tù láy
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đại từ
+ Đọc, trả lời câu hỏi sgk
+ Tự rút ra khái niệm và phân loại
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần:3 Ngày soạn: 30/8/2010
Tiết:12
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I-Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS:
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và
có hiệu quả hơn; Củng cố lại những liến thức và kĩ năng đã học về liên kết, về bố cục và mạc lạc trong văn bản
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
- Câu hỏi: Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Chỉ ra tính mạch lạc trong một văn bản đã học
- Trả lời: Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài,biểu hiện một chủ đề xuyên suốt; được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền
Trang 25
mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe)
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Các em vừa học về bố cục, liên kết và mạch lạc trong một văn bản để làm gì? Không chỉ để hiểu
biết thêm về văn bản mà còn để tạo lập một văn bản đạt yêu cầu
15’ Hoạt động 1: Các bước tạo lập văn bản
H: Trong cuộc sống hằng ngày có khi em
phải viết thư, phát biểu ý kiến, viết bài tập
làm văn Có điều gì thôi thúc em để hoàn
thành những văn bản đó?
→ Bày tỏ tình cảm, thông báo điều
gì, thăm hỏi đến người thân, bạn bè;
Trình bày ý kiến cùa mình; Giải quyết yêu cầu của đề bài
I- Các bước tạo lập văn bản:
- Định hướng chính xác: Văn bản viết
H: Để tạo lập những văn bản như vậy người
viết phải xác định những vấn đề gì? (nói) cho ai, để làm gì, về cái gì và như thế nào?H: Các điều kiện cho bố cục của một văn
bản đó là gì?
→ Rành mạch, hợp lí.
- Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục
H: Như vậy sau khi định, thì cần làm những
việc gì để viết được một văn bản? rành mạch, hợp lí,thể hiện đúng định hướng trên.H: Chỉ co ý và dàn bài thì đã tạo ra được
một văn bản chưa? Vì sao?
→ Chưa Vì văn bản cần có tính
mạc lạc và liên kết
H: Việc viết thành văn ấy cần đạt được
những yêu cầu gì? Hãy lựa chọn những yêu
cầu ấy theo sgk
→ Tất cả những yêu cầu ấy đều cân
thiết
-Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu,
, trong s¸ng cã m¹ch l¹c vµ liªn kÕt chÆt chÏ víi nhau
H: Thực hiện xong bước này, theo em cần
phải làm gì?
GV: Lưu ý có nhiều HS đã bỏ qua giai
đoạn này đó là điều nên tránh
-Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập
có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa
và có cần sửa chữa gì không
H: Tóm kại quá trình tạo lập văn bản cần có
những bước cụ thể nào? → HS trả lời như phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc bài tập 2 → HS đọc và thực hiện 2/ a>Không chỉ thuật lại công việc
học tập và báo cáo thành tích Điều quan trọng là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập.b> Bạn đã xác định không đúng đối tượng giap tiếp, cần trình bày với HS chứ không phải thầy cô
Thảo luận bài tập 3.
Yêu cầu HS ghi ra mô hình chung một dàn
(III) Kết bài:…
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
Trang 26
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
- Năm chắc các bước tạo lập văn bả *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện tập tạo lập văn
bản
Tuần: 4 Ngày soạn:03/9/2010
Tiết: 13
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề than
thân; HS thuộc những bài ca dao của chủ đề này
- Giáo dục tình yêu thương nhân đạo
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Câu hỏi: 1/ Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người
2/ Đằng sau những lời mời, hỏi đáp, lời nhắn gửi và bức tranh phong cảnh, đó là tình cảm
gì? Hãy phân tích để làm sáng tỏ
- Trả lời: 1/ HS đọc
2/ Tình yêu, lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước HS chứng minh
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Ca dao, dân ca không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong quan hệ gia đình, là những bài
ca ngợi về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà bên cạnh đó còn có những tiếng hát than thở
cho những mảnh đời cơ cực, cay đắng cũng như tố cáo xã hội phong kiến bằng những hình ảnh, ngôn
ngữ sinh động, đa dạng mà các em có thể hiểu được qua tiết học này
GV cần đọc giọng tha thiết thể hiện sự
thông cảm, yêu thương
1/ Đọc:
GV uốn nắn, sửa chữa và đọc lại
H: Bài ca dao là lời của ai, nói về điều gì? →Lời người lao động, kể về cuộc đời
số phận của cò
H: Có mấy lần tác giả nhắc đến hình ảnh
con cò?
→ 2 lần.
H: Những từ ngữ “thân cò”, “gầy cò con”
gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
Trang 27
Hình dáng, số phận thân cò thật tội nghiệp đáng thương
-Hình ảnh đối lập
H: Người nông dân xưa đã mượn hình
ảnh thân cò để diển tả cuộc đời, thân phận
của mình Như vậy em hiểu được cuộc
đời và số phận của người nông dân xưa
như thế nào?
→ Cơ cực, lầm than, vất vả, gặp
nhiều ngang trái Dù cố công lao động quanh năm suốt tháng nhưng nghèo vẫn hoàn nghèo Cuộc đời tối tăm không lối thoát
->Cuộc đời lận đận, vất vả của người nông dân
H: Vì sao người nông dân xưa thường
mượn hình ảnh thân cò để diển tả cuộc
đời, thân phận của mình?
GV: Tuy nhiên ý nghĩa bài ca dao này
không chỉ dừng lại ở đó, hãy đọc hai câu
tiếp theo
→ Cò gần gũi, gắn bó với người nông
dân; có những phẩm chất: hiền lành, trong sạch, cần cù, lặn lội kiếm sống của người nông dân
H: Em hiểu gì về đại từ “ai” và biện pháp
nghệ thuật ở câu cuối cùng với ý nghĩa
của nó?
→ “Ai” ám chỉ giai cấp thống trị –
những con người góp phần tạo ra những ngang trái vùi dập cuộc đời người nông dân.Câu hỏi tu từ góp phần khẳng định thêm điều đó
-Câu hỏi tu từ
H: Như vậy ngoài ý nghĩa than thân, bài
ca dao còn có ý nghĩa gì? -> Sự phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến.H: Hãy đọc một số bài ca dao có xuất hiện
hình ảnh con cò?
→ Con cò lặn lội … nỉ non.
Con cò mà đi … cò con
Con cò bay lả … cánh đồng
H: Bài ca dao bắt đầu bằng “thương
thay” Em hiểu từ này như thế nào? → Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người và cũng thương cho
đến ai?
→ Người lao động với nhiều nỗi khổ
khác nhau
H: Đây là cách nói phổ biến trong ca dao,
H: Qua 4 hình ảnh ẩn dụ đó người lao
động đã bày tỏ nỗi thương thân như thế
nào?
→ Thương cho thân phận bị bòn rút
sức lao động; Thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó; Cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ; Thận phận thấp
cổ bé họng, nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ
H: Ý nghĩa của việc lặp lại “thương
thay” ?
→ Diễn tả nỗi thương cảm và tô đậm
nỗi xót xa cho tình cảnh cay đắng nhiều bề của người lao động trong xã
Trang 28
hội cũ; kết nối và mở ra những nỗi thương khác ->Nỗi khổ nhiều bề của người lao
độngH: Nội dung bài ca dao 2 muốn nói lên
điều gì?
bị áp bức, bóc lột, chịu niềm oan trái
Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 3 HS đọc Bài 3
H: Thân phận người phụ nữ đã được so
sánh với hình ảnh nào? Ý nghĩa của sự so
sánh?
→ Trái bần ->Gợi thân phận nghèo
hèn hay thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định của người phụ nữ trong
xã hội phong kiến
H: Hãy đọc một số bài ca dao có cụm từ
“Thân em” Những bài ấy thường nói về
ai, về điều gì và thường giống nhau như
thế nào về nghệ thuật?
Hoạt động 3:Tổng kết
→ Thân em như hạt mưa sa; Thân em
như tấmlụa đào; Thân em như giếng
…
→ Thường nói đến thân phận người
phụ nữ; mở đầu bằng thân em và có những hình ảnh, chi tiết so sánh để nói về người phụ nữ
II- Tổ ng kÕt
H: Nghệ thuật và ý nghĩa chính trong 3
bài ca dao? -Dùng những sự vật con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh
biểu tượng, ẩn dụ, so sánh
- Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ, có ý nghĩa than thân và phản kháng
3’ Hoạt động 4: Luyện tập HS đọc phần đọc thêm III- Luyện tập:
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: -Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao
-Học thuộc lòng 3 bài ca dao
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát châm biếm
+ Đọc, trả lời câu hỏi sgk
+ Tìm hiểu ý nghĩa từng bài ca dao
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 29
Tuần: 4 Ngày
soạn:06/9/2010
Tiết: 14
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề châm
biếm; HS thuộc những bài ca dao của chủ đề này
- Giáo dục HS tránh xa những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Câu hỏi:1/Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao than thân
2/Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật các bài ca dao thuộc chủ đề này
- Trả lời: 1/ HS đọc
2/ Dùng những sự vật con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so
sánh; Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ, có ý nghĩa than thân và phản kháng
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Nội dung cảm xúc của ca dao, dân ca rất đa dạng Ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa,
những câu hát than thân Ca dao, dân ca còn có nhiều câu hát châm biếmđã thể hiện khá tập trung
những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, nhằm phơi bày những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống Văn bản “Những câu hát châm biếm” cho ta cảm nhận rõ hơn điều đó
GV: cần nhấn giọng đọc vào những từ
ngữ có nội dung phê phán, châm biếm
1/ Đọc:
GV: uốn nắn, sửa chữa và đọc lại
H: Trong những câu hát than thân,
người nông dân mượn hình ảnh “thân
cò” để diễn tả điều gì?
→ Cuộc đời và số phận của mình.
H: Còn trong bài ca dao này? → Chỉ là một hình thức họa vần để bắt
Trang 30
vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật, hiện tượng này có rất nhiều trong ca dao Vd: Quả cau nho nhỏ…; Trên trời có đám mây xanh…
H: Bài ca dao là lời nói của ai nói với ai
và nói để làm gì? → Cháu nói với cô yếm đàovề chú để cầu hôn
H: Giới thiệu về người chú có từ nào
được nhắc lại nhiều lần? → Từ hay.
H: Người chú hay những gì? → Hay tửu, hay tăm, hay nước chè
đặc, hay nằm ngủ trưa
H: Từ “hay” thường dùng với nghĩa tốt,
giỏi, thành thạo Từ “hay” ở đây có
được dùng với nghĩa đó hay không và
tác dụng của nó?
→ Người chú giỏi nhưng giỏi nhữ tật
xấu, từ hay được nhắc lại 4 lần với ý mỉa mai
H: Giới thiệu để cầu hôn mà lại đưa ra
những tật xấu, hình thức nghệ thuật gì?
Tác dụng?
→ Nói ngược Gây cười, làm tăng ý
nghĩa mỉa mai
-Lặp từ, cách nói ngược
H: Người chú còn có những tật xấu nào
qua hai câu cuối? → Cái ước ao thể hiện sự lười biếng, người chú xấu ngay cả trong suy nghĩ
H: Nhận xét về chân dung người chú? → Nghiện ngập, lười lao động, thích
hưởng thụ ->Châm biếm hạng người nghiện ngập,
H: Bài ca dao này nhại lời của ai nói với
H: Tác giả đã gây cười cho người đọc vì
cách nói dựa, nói nước đôi của thầy bói
bằng cáh nói như thế nào?
Tử vi xem số cho thầy…
Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 3 HS đọc Bài 3
H: Mỗi con vật trong bài ca dao 3 tượng
trưng cho ai, hạng người nào trong xã
Trang 31
con vật để miêu tả? nên sâu sắc hơn
H: Cảnh tượng trong bài có phù hợp với
đám ma không? Vì sao? → Không; Không thấy sự tang thương mà chỉ là cuộc đánh chén vui vẻ chia
chác trong gia đình người chết, cái chết của con cò trở thành dịp vui chơi, chè chén om sòm
H: Bài ca dao này phê phán điều gì? Phª ph¸n hñ tôc ma chay trong
cũ
Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 4 HS đọc Bài 4
H: Tại sao tác giả dân gian gọi cai lệ là
“cậu cai”? → Vừa như để lấy lòng vừa như để châm chọc mát mẻ
H: Nhận xét về cách giới thiệu cậu cai
của tác giả? → Câu định nghĩa: cậu cai gọi là cậu cai-> Nhân vật này chỉ có tên gọi như
thế ngoài ra không có gì hơn
H: Chân dung cậu cai được miêu tả qua
những chi tiết nào? Cậu cai là người
như thế nào?
H: Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Thể hiện thái độ gì?
→ Nón dấu lông gà, ngón tay đeo
nhẫn, ba năm mới có một chuyến công tác nhưng áo ngắn thì mượn, quần dài thì thuê -> lố lăng, bắng nhắng, trai lơ, không quyền hành
-Nghệ thuật phóng đại-> Thái độ mỉa mai pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai
H: Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài
ca dao em đồng ý với ý kiến nào trong
sgk?
1/ Ý kiến c
2/Tạo cho người đọc trận cười vui thoải mái hoặc giễu cợt
H: Những câu hát châm biếm có điểm gì
giống với truyện cười dân gian? những thói hư tật xấu trong xã hội.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: -Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao
- Học thuộc lòng 4 bài ca dao
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sông núi nước Nam Phò giá về kinh
+ Đọc, trả lời câu hỏi sgk
+ Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa hai bài thơ
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 32- Nắm được thế nào là đại từ; Nắm được các loại đại từ tiếng Việt.
- Ý thức sử dụng đại từ thích hợp trong giao tiếp
- Rèn luện kĩ năng nhận biết và sử dụng đại từ
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ, bảng thảo luận
- HS: bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: Có mấy loại từ láy? Trình bày cấu tạo từng loại? Cho ví dụ
- Trả lời: Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại hoàn toàn, cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến
đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối; Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc
phần vần
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Hãy gọi tên cho sự vật cô đang cầm trên tay – Phấn; Gọi tên tính chất của bông hoa – Đỏ; Gọi tên
cho hoạt động mà bạn vừa thực hiện – Phát biểu Như vậy danh từ, động từ, tính từ đã làm tên gọi của
sự vật, tính chất, hoạt động Có một từ loại mà nó không làm tên gọi cho sự vật, tính chất, hoạt động
… mà nó trở thành một công cụ để chỉ ra (trỏ) sự vật, tính chất, hoạt động Tiết học này ta cùng tìm
hiểu
II-Bài học:
GV: treo bảng phụ có ghi các ví dụ sgk
e) Người học giỏi nhất lớp là nó
H: Từ nó trong đoạn a dùng trỏ ai? → (em tôi) -> người.
H: Từ nó trong đoạn b dùng trỏ vật gì? → (con gà) -> vật.
H: Từ thế trong đoạn c trỏ sự việc gì? → Chia đồ chỏi -> sự việc
H: Giả sử không có các câu văn trước thì
ta có thể biết được những từ đó trỏ vào
người, vật và sự việc đó hay không? Vì
sao?
Không Người, vật và sự việc là đối tượng được nói đến trong các câu văn trước đó
Trang 33
H: Như vậy để hiểu được những từ đó trỏ
gì thì phải có điều kiện nào đặt ra?
từ ai trong bài ca dao d?
→ Dùng trong lời nói và dùng để
hỏi
Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…, được nói đến trong
H: Các từ như vậy gọi là đại từ Thế nào
H: Lấy vd một vài đại từ? → HS cho vÝ dô
H: Vì sao người ta không tiếp tục gọi tên
em tôi ra mà lại phải dùng đến đại từ?
(Gợi: người kể là người anh, gọi em gái nó
thể hiện điều gì?)
GV: hay trong bài ca dao các đại từ thường
được sử dụng để phiếm chỉ cho một đối
tượng để tạo nên cách nói ý nhị, kín đáo
mà sâu sắc Đó là cái hay cái đẹp của đại
H: Đặt câu có sử dụng đại từ và chỉ ra
10’ Hoạt động2:Tìm hiểu các loại đại từ 2/ Các loại đại từ:
H: Từ việc xét các ví dụ trên em thấy có
mấy loại đại từ?
→ 2 loại: đại từ để trỏ và đại từ để
H: Các đại từ:bấy,bấy nhiêu trỏ gì? → Số lượng. Dùng để:
H: Các đại từ: đây, đó, kia, ấy, này, nọ,
bây giờ, bấy giờ…dùng để trỏ gì? → Vị trí sự vật trong không gian, thời gian -Trỏ người, sự vật(gọi là đại
H: Các đại từ: vậy, thế trỏ gì? → Hoạt động, tính chất, sự việc. từ xưng hô);
-Trỏ số lượngH:Tóm lại các đại từ để trỏ dùng trỏ gì? -Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
H: Các đại từ: ai, gì… hỏi về cái gì? → Người, sự vật. b) Đại từ để hỏi:
H: Các đại từ: bao nhiêu, mấy… hỏi về
→ Không gian, thời gian. -Hỏi về người, sự vật
H: Các đại từ: sao, thế nào… hỏi về cái
gì?
→ Hoạt động, tính chất sự việc -Hỏi về số lượng
-Hỏi về hoạt động,H: Vậy đại từ để hỏi dùng như thế nào? tính chất sự việc
Trang 34
Thảo luận bài tập 1a → Hs thảo luận và điền vào bảng. 1/a) Sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật
theo bảng:
Ngôi Số
H: Hãy đặt câu với hai từ mình đó? → Hs đặt câu.
b) Nghĩa của đại từ “mình”: Mình 1: ngôi thứ nhất
Mình 2: ngôi thứ hai
Yêu cầu HS thực hiện bài tập 3 Mỗi dãy
đặt câu cho một từ 3/ Đặt câu với các từ:- Ai cũng phải đi học.
- Bao nhiêu là bạn tốt.
Yêu cầu nhóm thảo luận cho BT 4
GV: Hướng HS vấn đề xưng hô ứng xử có
văn hoá
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: -Nắm được khái niệm và các loại đại từ -
Hoàn tất các bài tập vào vở
Tuần: 4 Ngày soạn:12/9/2010
Tiết: 16
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
- Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước
của quá trình tạo lập văn bản; HS có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với cuộc
sống và công việc học tập của các em
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Sau tiết học tạo lập văn bản, em có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với cuộc
sống và công việc học tập của các em Tiết học này sẽ giúp các em luyện tập thêm về việc tạo lập văn
bản hoàn chỉnh
Trang 35
10’ Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cũ, hoàn tất việc
→ Diễn đạt các ý ghi trong bố cục.
→ Kiểm tra văn bản.
Đề:
hiểu về đất nước mình
H: Đề bài trên thuộc kiểu văn bản gì? → Viết thư.
H: Những định hướng cho bức thư sẽ viết: Viết
về nội dung gì? Tập trung viết về mặt nào? → Viết về đất nước Việt Nam: con người Việt Nam, truyền thống lịch
GV sau khi đã định hướng hãy hoàn tất lại bố
cục của bức thư
→ HS thực hành theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày dàn bài, GV nhận xét
sửa chữa, cùng HS đưa ra một dàn bài hoàn
-Ca ngợi tổ quốc bạn
-Giới thiệu về đất nước mình.3/ Cuối thư:
-Lời chào, chúc -Lời mời bạn đến thăm đất nước mình
-Mong tình hữu nghị hai nước khắng khít
Yêu cầu HS dựa vào bố cục để viết phần đầu của
GV chọn đọc một vài bài viết , nhận xét, đánh
giá để HS rút kinh nghiệm
Trang 36
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục hoàn tất bài viết *Bài mới: Chuẩn bị
cho bài: Trả bài viết số 1
Tuần: 5 Ngày soạn:15/9/2010
- Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ
“ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh”; Biết đầu hiểu được thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
và Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Gíao dục tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận thơ Đường
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: 1/ Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao châm biếm
2/ Ý nghĩa châm biếm thể hiện trong 4 bài ca dao như thế nào?
- Trả lời: 1/ Hs đọc
2/ Phơi bày, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội cũ
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Từ ngàn xưa, dân tộc Vịêt Nam ta đã đứng lên chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt, kiên cường
Ông cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới: thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến
phương bắc, mở ra một kỉ nguyên mới Hai văn bản “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá về kinh” sẽ cho
ta một lần nữa được tự hào về tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc
ta
15’ Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu văn bản “ Sông
Yêu cầu HS đọc chú thích (*)
GV nói qua về vấn đề tác giả bài thơ dựa
theo sgk Bài thơ từng được gọi là thơ thần
nghĩa là do thần sáng tác, đây là cách thần
linh hoá tác phẩm văn học với động cơ nâng
cao ý nghĩa thiêng liêng của nó
-Tác giả: SGK
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
H: Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Vì sao em
biết? Cách hiệp vần của bài thơ này?
GV: Cần đọc giọng dõng dạc gây không khí
→ Thơ Đường luật thuộc “Thất ngôn
tứ tuyệt” Có 4 câu và mỗi câu 7 chữ ; các câu 1,2,4 hoặc chỉ câu 2,4 vần với nhau ở chữ cuối –Bài thơ này các câu
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đọc:
Trang 37GV :Bài thơ “ Sông núi nước Nam”được
coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của
dân tộc
H: Thế nào là bản tuyên ngôn độc lập?
GV: “ Sông núi nước Nam” là
→ Là lời tuyên bố về chủ quyền đất
nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm
2/ Phân tích:
Bài thơ thiên vào sự biểu ý
H: Sự biểu ý đó được thể hiện bằng bố cục
như thế nào? → Chia làm 2 ý: → Ý 1: 2 câu đầu: Nước Nam là của
người Nam ở, sách trời định sẵn rõ ràng
→ Ý 2: 2 câu sau: Kẻ thù không được
xâm phạm nếu không sẽ chuốc lấy
H: Với hai câu thơ đầu tác giả muốn thể hiện
H: Còn hai câu thơ cuối tác giả muốn thể
H: Nhận xét về bố cục và cách biểu thị ý đó? → Bố cục mạch lạc, rõ ràng.
→ Cách biểu ý của bài thơ đã trực
tiếp nêu rõ tư tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm
tâm bảo vệ chủ quền đó trước mọi
kẻ thù xâm lược
H: Ngoài biểu ý bài thơ có biểu cảm không?
Nếu có thuộc trạng thái nào (lộ rõ hay ẩn
kín)? Hãy giải thích?
→ Cảm xúc thái độ mãnh liệt sắt đá
ẩn kín vào bên trong ý tưởng Do đó cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng
H: Bài thơ đã thể hiện tư tưởng, tình cảm gì?
Ghi nhớ SGK
15’ Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn bản “ Phò
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) → HS đọc.
GV nói qua về tác giả và hoàn cảnh ra đời
của bài thơ Cuộc kháng chiến chống Mông
– Nguyên đời Trần thắng lợi cùng với hào
khí Đông A đã tạo nên bài thơ
I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
H: Dựa vào chú thích (*) trong bài trước hãy
nhận dạng về thể thơ của văn bản “ Phò giá
về kinh” về các phương diện: số câu, số chữ
trong câu, cách hiệp vần?
→ 4 câu; mỗi câu 5 chữ; câu 2 và câu
4 vần với nhau ở chữ cuối -> Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
I- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đọc:
Trang 38
2/ Phân tích:
H: Hai câu đầu của bài thơ nêu lên ý cơ bản
Mông - Nguyên H: Cách đưa tin chiến thắng ở hai câu này có
gì đặt biệt? Hãy lí giải điều đó? → Đảo trật tự trước sau khi nói về 2 cuộc chiến thắng, chiến thắng được
nói trước vì đang sống trong không khí của chiến thắng này, kế đó mới làm sống lại không khí chiến thắng hàm Tử trước đó
-Hai câu thơ cuối:
Lời động viên xây dựng, phát triển đất
H: Hai câu sau của bài thơ nêu lên ý cơ bản
III-Tổng kết:
H: Tóm lại bài thơ này muốn thể hiện điều
H: Hãy so sánh hai bài thơ “ Sông núi nước
Nam”, “ Phò giá về kinh” về cách biểu ý và
biểu cảm?
→ Giống nhau ở cách nói chắc nịch,
ý tưởng và cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm trong ý tưởng
Nhằm thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc: một nêu lên chân lí về chủ quyền của dân tộc, một là khí thế chiến thắng, khát vọng hoà bình bền vững
thịnh trị của dân tộc ở đời nhà Trần
IV LUY£N T¢P
Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm
IV LUYEN TAP
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: -Học thuộc lòng hai bài thơ
- Nắm được tư tưởng, tình cảm và cách biểu cảm, biểu ý của hai bài
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: “ Côn Sơn ca”, “B uổi chiều ra đứng ở phủ Thiên Trường”
+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk
+ Tìm hiểu cảnh và hồn trong hai bài thơ
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 39- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt; Nắm được cách cấu tạo đặt biệt của từ ghép Hán Việt.
- Giáo dục ý thức sử dụng yếu tố Hán Việt đúng lúc đúng chỗ
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng từ Hán Việt
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: 1/ Thế nào là đại từ ? Cho ví dụ
2/ Hãy phân loại đại từ và cho ví dụ
- Trả lời: 1/ Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…, được nói đến trong những ngữ cảnh
nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2/ Đại từ để trỏ; Đại từ để hỏi
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Ở lớp 6, chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về yếu tố cấu tạo từ
Hán Việt, từ ghép Hán Việt
II-Bài học:
GV treo bảng phụ có ghi bài thơ chữ Hán
“Nam quốc sơn hà”
H: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là
gì?
→ nam: Phương Nam, nước Nam, người
miền Nam.; quốc: nước; sơn: núi; hà:
sông
H: Trong 4 tiếng trên tiếng nào có thể
dùng độc lập tiếng nào không? GV lấy ví
dụ có thể nói trèo núi mà không thể nói
trèo sơn; có thể nói lội xuống sông mà
không thể nói lội xuống hµ
→ Tiếng nam có thể dùng độc lập Các tiếng quốc, sơn, hà không thể dùng độc
lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép (nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn)
hà -> đó là tiếng kh«ng dùng độc lập
Còn tiếng nào dùng độc lập thì ngược lại
Trang 40
H: Vậy tiếng dùng để tạo ra từ Hán Việt
Việt gọi là yếu tố Hán Việt
H: Từ đó em có nhận xét gì về yếu tố Hán
Việt?
-Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ
mà chỉ dùng để tạo từ ghép Một
số yếu tố Hán Việt như
bút, bảng, học, H: Tiếng thiên trong từ thiên thư nghĩa
là trời Tiếng thiên trong các từ Hán
Việt sau đây nghĩa là gì?
-Thiên niên kỉ, thiên lí mã.(1)
- (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long
-Có nhiều yếu tố HánH: Như vậy em có nhận xét gì về nghĩa
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ → HS đọc.
10’ Hoạt động2:Tìm hiểu về từ ghép Hán
H: Các từ sơn hà, xâm phạm; giang sơn
thuộc loại từ ghép nào? → Từ ghép đẳng lập.
H: Các từ thiên thư, thanh thảo, cô
thôn(1) Ngư tinh, ái quốc, thú môn (2) …
thuộc loại từ ghép nào?
→ Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính
đứng sau (2); Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
-Từ ghép Hán Việt có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
+ Yếu tố phụ đứng trước
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 1
theo nhóm – mỗi nhóm 1 từ → HS thực hiện theo nhóm. 1/ Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm:
-Hoa1: bông hoa; Hoa 2: đẹp, tốt.-Phi1:bay; Phi2: trái với, không phải là; Phi 3: vợ lẽ của vua hay của các bậc vương phi
-Tham1: ham muốn hiểu biết.; Tham2: dự vào
-Gia1 nhà;Gia2: thêm
yếu tố: sơn, quốc, cư, bại: