1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giao an doi moi phuong phap

28 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10c ngày tiết Ngày giảng: Lớp 10b ngày tiết Ngày giảng: Lớp 10a ngày tiết Tiết 43 Làm văn Trình bày một vấn đề I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề 2. Kĩ năng: Trình bày một vấn đề trớc tập thể 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tiễn II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở, bài mới III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ ( Không) 2. Bài mới: Trong cuộc sống cũng nh trong học tập có lúc chúng ta phải trình bày một vấn đề nào đó trớc một hay trớc đông ngời. Vậy đểlàm thế nào việc trình bày của mình đạt đ- ợc kết quả nh mong muốn thì chúng ta cần phải nắm đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. Để trả lời câu hỏi đó trong giờ học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung ghi bảng G: yêu cầu H đọc thông tin phần I ? Hãy nêu tầm quan trọng cảu việc trình bày một vấn đề trong cuọc sống cũng nh trong học tập G: Theo dõi câu trả lời, và chuẩn kiến thức phần I G: Chuyển ý để sang phần 2 G: Hớng dẫn H tìm hiểu phần II - Đa ví dụ lên bảng . và đọc lại VD H đọc thông tin phần I trong sgk H: quan sát thông tin trong phần 1 để trả lời câu hỏi - Có vai trò quan trọng I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề Có vai trò quan trọng trong cuộc sống, học tập nhằm để bày tỏ nguyện vọng , suy nghĩ, nhận thức của mình nhằm thuyết phục ngời nghe II. Công việc chuẩn bị 1. Chọn vấn đề trình bày * Ví dụ ( sgk/ 148 ? Vậy với đề bài trên chúng ta nên bắt đầu công việc trình bày nh thế nào? G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung ( nếu cần) khái quát lại và chốt kiến thức ? Trong khâu lập dàn ý cho bài trình bày chúng ta cần phải lựa chọn và trình bày các ý ra sao ( ta cần phải tiến hành những công việc gì? ) G: Theo dõi câu trả lời, khái quát lại và chuẩn kiến thức phần 2 G: Chuyển ý sang tìm hiểu phần III và hớng dẫn H tìm hiểu từng phần G: Phát phiếu học tập cho từng cặp học sinh với câu hỏi: Cho H trả lời khỏng 5 đến 7 phút ? Khi bắt đầu vào trình bày một vấn đề ta cần phải chuẩn bị tâm thế nh thế nào? ? Sau đó ta cần phải lần lợt trình bay các nội dung cảu vần đền ra sao? ? Kết thúc bài trình bày vần đề theo em cần phải kết thúc vấn đề nh thế nào G: Thu lại bài làm của H và đối chiếu kết quả bài làm của H với phần chốt kiến thức bằng bảng phụ của GV H: trao đổi thảo luận và đa ra câu trả lời H đa ra ý kiến của cá nhân H: làm việc theo cặp đôi lần lợt trả lời ba câu hỏi tơng ứng với ba phần trong phần III H: Theo dõi GV chữa bài của mình. Để đối chiếu với phần chuẩn kiến thức của GV - Đề tài có bao nhiêu vấn đề - Tìm hiểu tâm lý, trình độ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp - Bản thân mình yêu thích vấn đề nào 2. Lập dàn ý cho bài trình bày - Lựa chọn các ý trình bày - Các ý đó sẽ triển khai nh thế nào - Sắp xếp theo một trình tự hợp lý - Chuẩn bị trớc câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý, dự kiến điều khiển giọng điệu cử chỉ khi nói III. Trình bày ( GV trình bày bằng bảng phụ) 1. Bắt đầu trình bày - Bình tĩnh, ( Không hấp tấp, vội vàng) - Khi chào: tự giới thiệu cần sử dụng lời nói, cử chỉ nhằm cuốn hút ngời nghe 2. Trình bày nội dung - Trình bày từng nội dung - Sử dụng các từ ngữ để chuyển nội dung - Có lời nói , cử chỉ, cách nói phù hợp, có thái độ lắng nghe, bình tĩnh, điều chỉnh nội dung phù hợp 3. Kết thúc và cảm ơn - Tóm tắt nhấn mạnh một số ý chính - Cảm ơn ngời nghe ? Vậy trong qua trình bày ta cần phải làm những công việc gì? G: gọi 1 học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu cảu bài G: Cho H suy nghĩ và thảo luận theo bàn để sắp xếp các câu vào các nội dung cụ thể của bài trình bày vấn đề G: Phát vấn H. lấy ý kiến nhận xét, bổ xung. Rồi GV chuẩn kiến thức H: Rút ra kết luận dựa theo phần ghi nhớ trong sgk H: đọc và theo dõi bài tập trang sgk/150 - Trao đổi và thảo luận theo bàn H: trả lời, có ý kiến nhận xét , bổ xung cho câu trả lời câu của bạn * Ghi nhơ ( sgk/150) III. Luyện tập Bài tập 1/150: Hãy cho biết những câu d ới đây thuộc những nội dung nào a. Bắt đầu trình bày - Chào các bạn, tôi rất phấn khởi. - Chào các ban, cảm ơn các bạn đã tới đây - Trớc khi bắt đầu, cho phép. b. Trình bày nội dung chính - Giờ chúng ta đi vào nội dung chủ yếu cảu đề tài. Thứ nhất - Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môI trờng. c. Chuyển qua chủ đề khác -Đã xem tất cả các phơng án d. Tóm tắt và kết thúc - Tôi muốn kết thúc bài nói - Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây 3. Củng cố, luyện tập * Củng cố - Thấy đợc tầm qun trọng, công việc chuẩn bị cũng nh các bớc trong quá trinh trình bày một vấn đề * Luyện tập: - G: gọi H trình bày vấn đề đi chuẩn bị bài ở nhà của H trớc tập thể lớp( bài viết mà học sinh đã đợc chuẩn bị trớc) G: Gọi H nhận xét phần trình bầy cảu bạn. G đa ra nhận xét chung 4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học thuộc bài, ghi nhớ - Làm bài tập 2 ( lựa chọn 1 vấn đề trình bày) Ngày soạn: Ngày giảng: ( Giáo án 2) Tiêt 45 Làm văn Lập kế hoạch cá nhân I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân. Nắm đợc cách lập kế hoạch cá nhân 2. Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ ( 5) Câu hỏi: Hãy nêu cách thức trình bày một vấn đề Đáp án: Phần II tiết 43 2. Bài mới; Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng G: yêu cầu H đọc thông tin trong sgk phần 1 ? Thế nào là lập kế hoạch cá nhân? ? Tác dụng của việc lập kế hoạch cá nhân? G: theo dõi câu trả lời của H rồi chuẩn kiến thức G: Chuyển sang phần II G: Đa ngữ liệu lên bảng và hớng dẫn H tìm hiểu và phân tich ngữ liệu ? Theo em trong quá trình lập kế hoạch ôn tập môn Văn để thi học kì I, thì có cần phảI đọc lại phàn mục lục ở cuối sách sgk? Vì sao H đọc thông tin phần I và trả lời câu hỏi H: trả lời, H khác xung bổ xung - Có vì để hê thồng đ- ợc các bài đã học và tìm hiểu H: Trả lời, H khác có ý kiến - Có. Dựa vào nội dung ôn nhiều hay ít, để phân thời gia cho I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân ( 3) - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian - Tác dụng: Hình dung đ- ợc trớc công việc, phân phối thời gian hợp lý, không bỏ quên, bỏ sót công việc định làm II. Cách lập kế hoạch cá nhân ( 25) Ví dụ ( 20) Kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn để chuẩn bị thi học kì I - Có: vì để nắm đợc cũng G: Theo dõi H trả lời, bổ xung và chốt lại kiến thức ? Trong khi làm kế hoạch có cần phải dự kiến nội dung ôn tập không? và phải phân bố thời gian nh thế nào? ? Vậy khi viết nội dung , ta cần phải chú ý điều gì? ? Lời văn trong kế hoạch phải nh thế nào? G: Phát phiếu học tập cho H ( theo cặp đôi) lập kế hoạch ôn tập môn Văn học kì I Nội dung ôn H.thức và cách trình bày Kiến thức cơ bản Thờ i gian Văn Bài 1: Bài 2: TV Bài 1: Bài 2 LV Bài 1: Bài 2: G: Hớng dẫn H điền thông tin vào phiếu học tập G: Gọi 2 đến 3 học sinh trình bày bài làm G: Gọi H nhận xét, G viên nhận xét cách thức và nội dung dự kiến ôn của H cảu H vừa trình bày G: Đa ra bảng phụ về cách lập kế hoạch ôn tập để H tham khảo Yêu cầu H về nhà làm lại hoàn thiện bản kế hoạch G: Đa ra bảng phụ gọi ý cách làm Yêu cầu H về nhà hoàn thiện tiếp hợp lý H: Trả lời - Chú ý phần mở đầu và nội dung công việc H: trả lời Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bảng H: làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi vào phiếu học tập H: trình bày bài làm của mình H Nhận xét bài làm của bạn H: quan sát bảng phụ của GV để tham khảo nh xác định đợc nội dung cần ôn tập - Phân bố thời gian ôn tập cho từng phần, bài mọt cách hợp lý - Nội dung kế hoạch: + Mở đầu bản kế hoạch: Tên, nơi làm việc, học tập cuả ngời viết + Nội dung công việc: Gồm những công việc gì - Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bảng Bảng phụ ND ôn Hình thức và cách thức tiến hành Kiến thức cơ bản Thời gian VĂN - Đọc lại văn bản ( theo nhóm học tập) - Tập phân tích giá trị nội dung và giá trị nhệ thuật của các tác phẩm - Bài1: Tổng quan VHVN ( cầu thành của VHVN, quá trình phát triển, đặc điểm chung) Bài 2: Khái quát VHDG VN - Đặc trng - Thể loại - 3 tiếng 2 tiếng TIếN G VIệT + Lý thuyết ( Xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ sgk ) + Bài tập: làm các bài tập trong phần luyện tập Bài 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Khái niệm - Quá trình giao tiếp - Các nhân tố giao tiếp Bài 2; Văn bản - Khái niệm: - Đặc điểm - Các lại VB: 30 phút 30 phút Làm văn Ôn luyện về cách thức làm bài văn tự sự + Lý thuyết + làm lại các bài tập và làm các bài tập còn lại Bài 1: - Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu + Khái niệm + Cách chọn - Bài tập:. Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tự sự - Khái niệm - Cách lập dàn ý - Bài tập: 30 phút 30 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Qua việc tìm hiểu và phân tích VD trên, em nào có thế nêu cách lập một bản kế hoạch cá nhân G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và chuẩn kiến thức G: Chuyển sang phần luyện tập G: Hớng dẫn H làm các bài tập trong phần luyện tập H: Đa ra ý kiến của cá nhân và rút ra phần kết luận H; đọc và xác định yêu cầu của bài: Điểm khác biệt của văn bản kế hoạch * Kết luận: (5) - Có tiêu đề - Gồm có hai phần + Phần 1: Họ tên, nơi làm việc, học tập + Phần 2: Nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm, dự kiến kết quả đạt đ- ợc - Lời văn ngắn gọn, kẻ bảng III. Luyện tập ( 10) Bài tập 1/ 153 Gọi H đọc bài tập và xác định yêu cầu của bài tập G: Cho H thảo luận theo bàn G: gọi đại diện trình bày ? Văn bản đã cung cấp cho ta nội dung thông tin nào? G: Phát vấn H ? So với nội dung và hình thức của 1 bản kế hoạch cá nhân, văn bản còn thiếu điều gì? G: phát vấn H ? Nên gọi văn bản này là văn bản gì? G: lần lợt Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và Chuẩn kiến thức G: Hớng dẫn H làm bài tập 2 Gọi H đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài G: Yêu cầu H thảo luận theo bàn , gọi đại diện trả lời G; Theo dõi H trả lời, khái quát và chuẩn kiến thức H: thảo luận theo bàn và cử đại diện lần lợt trả lời câu hỏi, H: trình bày ý kiến của cá nhân H; trao đổi và thảo luận theo bàn Đại diện trả lời H khác có ý kiến nhận xét, chỉnh xửa - Thời gian và nội dung công việc - Hình thức: Thiếu phần 1 - Nội dung: Dự kiến kết quả và địa điểm - Kế hoạch làm việc trong ngày Bài tập 2/ 153 - Cha đạt yêu cầu vì thiếu nội dung cũng nh về mặt hình thức + Hình thức: Nơi làm việc, học tập ( chi đoàn nào) + Nội dung: Dự kiến yêu cầu , kế hoạch chuẩn bị cho đại hội, thông qua báo cáo, 3. Củng cố, luyện tập Thấy đợc vai trò và sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân Biết cách lập một kế hoạch cá nhân 4. Hớng dẫn Học sinh tự học bài ở nhà ( 1) Xem lại bài học Học thuộc phần ghi nhớ sgk làm lại các bài tập Hoàn thiện tiếp bản kế hoach ôn tập bộ môn văn hoạc kì I Chuẩn bị bài: Ôn tập chung Ngày soạn: Ngày giảng: ( Giáo án 1) Tiêt 45 Làm văn Lập kế hoạch cá nhân I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân. Nắm đợc cách lập kế hoạch cá nhân 2. Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ ( 5) Câu hỏi: Hãy nêu cách thức trình bày một vấn đề Đáp án: Phần II tiết 43 2. Bài mới: 3. Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt G: yêu cầu H đọc thông tin trong sgk phần 1 ? Thế nào là lập kế hoạch cá nhân? Tác dụng của việc lập kế hoạch cá nhân? H: Trả lời G: theo dõi câu trả lời của H rồi chuẩn kiến thức G: Chuyển sang phần II G: Đa ví dụ lên bảng G ? Theo em trong quá trình lập kế hoạch ôn tập môn Văn để thi học kì I, thì có cần phảI đọc lại phần mục lục ở cuối sách sgk? Vì sao H: Trả lời G: ? Trong khi làm kế hoạch có cần phải dự kiến nội dung ôn tập không? và phải phân bố thời gian nh thế nào? H: Trả lời G: ? Vậy khi viết nội dung , ta cần phải chú ý điều gì? H: Trả lời I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân ( 3) - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian - Tác dụng: Hình dung đợc trớc công việc, phân phối thời gian hợp lý, không bỏ quên, bỏ sót công việc định làm II. Cách lập kế hoạch cá nhân ( 25) * Ví dụ( 20) Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn để chuẩn bị thi học kì I - Có: vì để nắm đợc cũng nh xác định đợc nội dung cần ôn tập - Phân bố thời gian ôn tập cho từng phần, bài mọt cách hợp lý - Nội dung kế hoạch: + Mở đầu bản kế hoạch: Tên, nơi làm G: ? Lời văn trong kế hoạch phải nh thế nào? H: Trả lời G: Cho H sinh thảo luận và lập kế hoạch cá nhân về việc ôn tập môn văn học kì I theo từng bàn G: Gọi đại diện 2 đến 3 học sinh trình bày bài làm G: Gọi H nhận xét, G viên nhận xét cách thức và nội dung dự kiến ôn của H cuả H vừa trình bày G: Chữa và nhận xét bài làm của H và Yêu cầu H về nhà làm lại hoàn thiện bản kế hoạch G: Đặt câu hỏi khái quát để rút ra kết luận cách lập một bản kế hoạch cá nhân ? Qua việc tìm hiểu và phân tích VD trên, em nào có thế nêu cách lập một bản kế hoạch cá nhân H: Trả lời, H khác nhận xét và có ý kiến bổ xung G: Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và chuẩn kiến thức G: Hớng dẫn H làm các bài tập trong phần luyện tập Gọi H đọc bài tập và xác định yêu cầu của bài tập G; phát vấn H ? Văn bản đã cung cấp cho ta nội dung thông tin nào? G: Phát vần H ? So với nội dung và hình thức của 1 bản kế hoạch cá nhân, văn bản còn thiếu điều gì? G: phát vấn H ? Nên gọi văn bản này là văn bản gì? G: lần lợt Theo dõi câu trả lời của H, bổ xung và Chuẩn kiến thức G: Hớng dẫn H làm bài tập 2 Gọi H đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của việc, học tập cuả ngời viết + Nội dung công việc: Gồm những công việc gì - Lời văn ngắn gọn, có thể kẻ bản * Kết luận: (5 ) - Có tiêu đề - Gồm có hai phần + Phần 1: Họ tên, nơi làm việc, học tập + Phần 2: Nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm, dự kiến kết quả đạt đợc - Lời văn ngắn gọn, kẻ bảng III. Luyện tập ( 10) Bài tập 1/ 153 - Thời gian và nội dung công việc - Hình thức: Thiếu phần 1 - Nội dung: Dự kiến kết quả và địa điểm - Kế hoạch làm việc trong ngày Bài tập 2/ 153 bài G: Yêu cầu H thảo luận theo bàn , gọi đại diện trả lời G; Theo dõi H trả lời, khái quát và chuẩn kiến thức - Cha đạt yêu cầu vì thiếu nội dung cũng nh về mặt hình thức + Hình thức: Nơi làm việc, học tập ( chi đoàn nào) + Nội dung: Dự kiến yêu cầu , kế hoạch chuẩn bị cho đại hội, thông qua báo cáo, 3. Củng cố (1) Thấy đợc vai trò và sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân Biết cách lập một kế hoạch cá nhân 4. Hớng dẫn Học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà ( 1) Xem lại bài học Học thuộc phần ghi nhớ sgk làm lại các bài tập Hoàn thiện tiếp bản kế hoach ôn tập bộ môn văn hoạc kì I Chuẩn bị bài: Ôn tập chung Nội dung đổi mới [...]... lịch sử dẫn tộc ? Tiếng Việt của ta có quan hệ hàng với ngôn ngữ nào? H trả lời, H G: Phát vấn H trả lời khác theo dõi G: Theo dõi câu trả lời, bổ xung và và bổ xung chốt lại kiến thức Gọi H lấy VD thực tiễn H Lấy VD G; đa vd về tiếng Mờng và tiếng Việt G: Chuyển sang hớng dẫn H tìm hiểu b Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt - Có quan hệ gần gũi với tiếng Mờng và có quan hệ tơng đối xa với nhóm tiếng Môn ... Trần, Hồ, Lê sơ, đều có yếu tố hoan đờng Các nhân vật trong truyện đều là những nvật có thật trong l.sử qua đó thấy đợc hiện thực xã hội pk đơng thời Có thể nói Truyền kì mạn lục thể hiện quan điểm sống và tấm lòng của Nguyễn Dữ đối với cuộc đời + Tác phẩm thể hiện inh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hoá đất Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thuỷ chung, khẳng định quan điểm sống lánh đục về trong... gì cả) : giới thiệu Tv và hành đốt đền của Ngô Tử Văn + Đ2: ( từ đốt đền xong -> tan tành nh c -> Sự kiên địnám vậy hành động cứng cỏi, cơng quyết đấu tranh, vạch mặt gian tà của Tv đã chiến thắng cái xấu cái ác + Đ3: Phần còn lại: TV nhận chức phán sự đền Tv vf lời H khác phát bình của tác giả biểu ý kiến G chuyển sang hớng dẫn H đọc hiểu văn bản - Hớng dẫn H tìm hiểu sự kiên định của Tử Văn trong... nhân về cách phân chia bố cụccủa truyện + Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ, đều có yếu tố hoan đờng, nhng đằng sau yếu tố đó là hiện thực XHPK đơng thời + Tác phẩm thể hiện inh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hoá đất Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thuỷ chung, khẳng định quan điểm sống lánh đục về trong của lớp trí thức ẩn dật đơng thời + Có giá trị hiện thực và nhân đạo, II... giới con ngời và thế giới cõi âm với những thánh thần ma quỷ có sự tơng giao Vậy Truyền kì có sức hấp dẫn nh thế nào, trong gìơ học hôm nay chúng ta cũng nhau tìm hiểu một trong tác phẩm của Nguyễn Dữ với chuyện Chức phán sự ở đền Tản Viên Hoạt động của GV Hoạt động của HS G hớng dẫn H tìm hiểu phần tiểu dẫn quan sát Yêu cầu H quan sát lại thông tin thông tin trong phần tiểu dẫn sgk phần tiểu dẫn H... ngời và thế giới cõi âm với những thánh thần ma quỷ có sự tơng giao Vậy Truyền kì có sức hấp dẫn nh thế nào, trong gìơ học hôm nay chúng ta cũng nhau tìm hiểu một trong tác phẩm của Nguyễn Dữ với chuyện Chức phán sự ở đền Tản Viên Hoạt động của GV Hoạt động của HS G hớng dẫn H tìm hiểu phần tiểu dẫn Yêu cầu H quan sát lại thông tin Cả lớp quan trong phần tiểu dẫn sgk sát thông tin G: chia lớp làm 3 nhóm... truyền kì ? kiến Đại diện nhóm 2 trình bày, học sinh Nội dung ghi bảng I Giới thiệu chung ( 10) 1 Tác giả: Sống vào khoảng thế kỉ XVI (5) - Quê: Thanh Miện - Hải Dơng - Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và ra làm quan, nhng không lâu thì từ quan lui về ở ẩn 2 Thể loại truyền kì - Là 1 thể văn xuôi tự sự, phán ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ khác bổ xung Nhóm 3: Hãy nêu những nét... quát và chốt lại bản về tác giả kiến thức Nguyễn Dữ Nội dung ghi bảng I Giới thiệu chung ( 10) 1 Tác giả: Sống vào khoảng thế kỉ XVI (5) - Quê: Thanh Miện - Hải Dơng - Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng đi thi và ra làm quan, nhng không lâu thì từ quan lui về ở ẩn 2 Thể loại truyền kì - Là 1 thể văn xuôi tự sự, phán ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ 3.Tác phẩm: Truyền kì mạn lục H trả lời,... Tử Văn ? Qua việc đọc và tìm hiểu bài ở + Đ2: ( từ đốt đền xong -> nhà Theo em Chuyện chức phán tan tành nh c -> Sự kiên sự ở đền Tản Viên có thể đợc chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung H phát biểu ý địnám vậy hành động cứng kiến của cá cỏi, cơng quyết đấu tranh, chính của từng đoạn? nhân về cách vạch mặt gian tà của Tv đã G: Có thể có nhiều cách phân chia phân chia bố chiến thắng cái xấu cái ác đoạn khác... chính Về nhà chúng ta hãy tóm tắt truyện này dựa vào nhân vật Ngô Tử Văn G chuyển sang hớng dẫn H đọc hiểu văn bản - Hớng dẫn H tìm hiểu sự kiên định của Tử Văn trong việc trừ tà - Tác giả giới thiệu NTV: + Tên là: Soạn + Quê quán: ngời Yên Dũng, đất Lạng Giang + Tính tình khảng khái, nóng H đọc đoạn 1 nảy thấy sự gian tà thì G: Gọi học sinh đọc đoạn 1 G: hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần của truyện, . sgk H: quan sát thông tin trong phần 1 để trả lời câu hỏi - Có vai trò quan trọng I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề Có vai trò quan trọng. của H rồi chuẩn kiến thức G: Chuyển sang phần II G: Đa ngữ liệu lên bảng và hớng dẫn H tìm hiểu và phân tich ngữ liệu ? Theo em trong quá trình lập kế

Ngày đăng: 30/11/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: SGK, vở, bài mới - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: SGK, vở, bài mới (Trang 1)
1. Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
1. Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk (Trang 4)
G: Đa ra bảng phụ gọi ý cách làm Yêu cầu H về nhà hoàn thiện tiếp  - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
a ra bảng phụ gọi ý cách làm Yêu cầu H về nhà hoàn thiện tiếp (Trang 5)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Qua việc tìm hiểu và phân - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Qua việc tìm hiểu và phân (Trang 6)
? So với nội dung và hình thức   của   1   bản   kế   hoạch cá nhân, văn bản còn thiếu điều gì? - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
o với nội dung và hình thức của 1 bản kế hoạch cá nhân, văn bản còn thiếu điều gì? (Trang 7)
1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, bút, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, bút, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới (Trang 12)
1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, bút, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, bút, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk. Vở, bài cũ, bài mới (Trang 16)
G: Treo bảng phụ có nội dung của câu hỏi 1 ( sgk/60) - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
reo bảng phụ có nội dung của câu hỏi 1 ( sgk/60) (Trang 19)
1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tâp, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
1 Chuẩn bị của GV: sgk, sgk, SHD, giáo án, phiếu học tâp, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: sgk (Trang 21)
G: Chuẩn kiến thức qua bảng phụ của Gv đã chuẩn bị trớc - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
hu ẩn kiến thức qua bảng phụ của Gv đã chuẩn bị trớc (Trang 23)
của HS Nội dung ghi bảng T V có nguồn gốc từ xa xa, có ls phát - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
c ủa HS Nội dung ghi bảng T V có nguồn gốc từ xa xa, có ls phát (Trang 25)
G: Chữ Nôn đợc hình thành vào khoảng thế kỉ VIII – IX, nhng đợc sử dụng chính thức vào khoảng thế kỉ X – XII - Tài liệu giao an doi moi phuong phap
h ữ Nôn đợc hình thành vào khoảng thế kỉ VIII – IX, nhng đợc sử dụng chính thức vào khoảng thế kỉ X – XII (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w