Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội

26 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước đối với trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở trình bày, phân tích cơ sở khoa học về thể chế quản lý nhà nước đối với trường ĐHCL, đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước đối với trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay; mục đích nghiên cứu chính của đề tài là đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện thể chế QLNN đối với trường ĐHCL trên địa bàn thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THANH KHIẾT THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 834 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NHƯ PHONG Phản biện 1:…………………………………………………… ………………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… ………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng ……… - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục vấn đề quan trọng đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Có thể nói, giáo dục trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển thông qua việc thực chức xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường đại học cơng lập có vai trò quan trọng phát triển giáo dục Mặc dù Nhà nước tiễn hành xã hội hoá lĩnh vực giáo dục mạnh mẽ sâu sắc vai trị trường cơng lập đặc biệt trường đại học công lập phủ nhận Bởi với bề dày truyền thống, sở vật chất đầu tư trang bị nơi hội tụ lực lượng giảng viên có chất lượng cao Đây tiền đề tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao tạo động lực cho phát triển xã hội Xuất phát từ vai trò trường ĐHCL với phát triển ngành giáo dục nên thể chế QLNN lĩnh vực đặc biệt trọng Bởi xây dựng thể chế QLNN phát huy hiệu lực, hiệu tạo lập tiền đề, điều kiện cho phát triển giáo dục; góp phần định hướng cho phát triển trường ĐHCL đáp ứng mục tiêu, chiến lược giáo dục giai đoạn phát triển đất nước Trên sở thể chế QLNN trường ĐHCL tạo khung pháp lý cho tổ chức hoạt động trường; đảm bảo điều kiện vật chất cho giáo dục phát triển hội nhập; đảm bảo chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Chính thế, việc xây dựng hoàn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL nắm giữ vị trí quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước Mặc dù vậy, thực trạng thể chế QLNN trường ĐHCL nhiều hạn chế Điều thể tập trung rõ nét trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Với vị trí Thủ đất nước, trung tâm văn hoá, giáo dục – kinh tế trị nước, Hà Nội địa phương có nhiều trường ĐHCL đóng địa bàn Tuy nhiên, tư quản lý theo chế bao cấp mơ hình “chủ quản” hạn chế phát triển trường ĐHCL Trách nhiệm quản lý trường ĐHCL Bộ, Ngành, UBND thành phố Hà nội có trường đại học cịn chưa làm rõ, đơi cịn chồng chéo chức QLNN giáo dục Sự phối hợp Bộ, ngành, địa phương quản lý trường ĐHCL chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ, nên không kịp thời phát xử lý vi phạm Hệ thống trường ĐHCL phát triển nhanh mạng lưới, quy mô, chế, phương pháp quản lý chưa theo kịp Đội ngũ giảng viên giảng dạy, cán quản lý giáo dục nhiều hạn chế số lượng chất lượng Nguồn lực tài sở vật chất phục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Công tác tra, kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, chưa vào chiều sâu, chưa kịp thời phát sai sót, vi phạm pháp luật trường ĐHCL Vì vậy, chưa kịp thời đề xuất biện pháp xử lý thích hợp số vụ việc xử lý chưa dứt điểm, dẫn đến đơn thư, khiếu kiện kéo dài Những hạn chế nguyên nhân trực tiếp dẫn đến yếu chất lượng giáo dục Hạn chế trước hết bất cập thể chế QLNN trường ĐHCL Hệ thống văn pháp luật nhiều bất cập, chưa tạo hành lang pháp lý đồng hiệu cho hoạt động QLNN trường ĐHCL Mặt khác việc hệ thống văn pháp luật Nhà nước thường xuyên thay đổi, mâu thuẫn, nhiều khoảng trống chưa điều chỉnh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo cững hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Chính vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao chất lượng trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức cho đất nước đồng thời đảm bảo nhu cầu ngày đa dạng với chất lượng cao người học địi hỏi phải tăng cường hồn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Chính lý việc nghiên cứu đề tài: “Thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lậptrên địa bàn thành phố Hà Nội” vấn đề cấp thiết góc độ lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Thể chế quản lý nhà nước thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà quản lý Có thể kể số cơng trình nghiên cứu có liên quan định đến nội dung đề tài sau: - Giáo trình “Hành cơng” Học viện Hành chính, (2012) Nhà xuất Giáo dục Chương Giáo trình trình bày vấn đề lý luận thể chế hành nhà nước - Tài liệu bồi dưỡng “ Giáo dục đại học giới Việt Nam” Phan Thanh Long chủ biên, (2010) - Đề tài khoa học cấp nhà nước “Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ XXI” Viện nghiên cứu phát triển giáo dục trước đây, Viện chiến lược chương trình giáo dục thực - Luận án tiến sĩ: “QLNN theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam” tác giả Phan Huy Hùng, (2009) -Luận án tiến sĩ quản lý công“Thể chế quản lý nhà nước giáo dục sau đại học Việt Nam nay”củaLê Như Phong,(2017) - Luận án tiến sĩ luật học: “Quyền tự chủ sở giáo dục đại học công lập nước ta” Nguyễn Trọng Tuấn, (2018) Bài viếtMột số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam tác giả Phan Đăng Sơn, Viện Khoa học tổ chức nhà nước đăng trênhttp://isos.gov.vn/ Bài viết tác giả Đoàn Văn Dũng, (2014), Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước chất lượng giáo dục đại học đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số tháng 6/2014 đề xuất giả pháp hướng tới hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước góc độ hẹp chất lượng giáo dục đại học Những cơng trình nghiên cứu có đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài Tuy nhiên, thấy đến chưa có đề tài sâu nghiên cứu thể chế quản lý nhà nước trường đại học cơng lập Do đề tài: “Thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lậptrên địa bàn thành phố Hà Nội” đề tài khơng trùng lặp, mang tính lý luận thực tiễn cao, đòi hỏi cần nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở trình bày, phân tích sở khoa học thể chế QLNN trường ĐHCL, đánh giá thực trạng thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội nay; mục đích nghiên cứu đề tài đưa giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểmtrường ĐHCL; khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố cấu thành thể chế QLNN trường ĐHCL; - Phân tích, đánh giá thực trạng thể chế QLNN trường ĐHCL thành phố Hà Nội để thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL Thành phố Hà Nộihiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống quy định pháp lý QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu thể chế QLNN trường ĐHCL góc độ hệ thống văn pháp luật điều chỉnh tổ chức, máy hoạt động trường ĐHCL - Phạm vi địa bàn nghiên cứu:trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu đề tài: xác định từ năm 2017 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục; quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục; thể chế QLNN, thể Nghị Đảng văn pháp luật Nhà nước Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sử dụng đề tài sau:Phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp so sánh Bên cạnh đó, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác như: phương pháp lịch sử, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch… để cung cấp thêm luận khoa học thực tiễn triển khai đề tài Những đóng góp ý nghĩa luận văn Tóm lại, kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vấn đề lý luận thể chế QLNN trường ĐHCL, cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu nhằm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL nói chung thể chế QLNN trường ĐHCL Thành phố Hà Nộinói riêng Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu, cho quan QLNN, cho tổ chức cá nhân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia thành chương Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Quan niệm trƣờng đại học công lập quản lý nhà nƣớc đại học công lập 1.1.1 Quan niệm trường đại học công lập Trường đại học công lập sở giáo dục đại học Nhà nước thành lập quản lý, hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ kinh phí từ nguồn tài cơng khoản đóng góp phi vụ lợi 1.1.2 Quan niệm quản lý nhà nước trường đại học công lập Quản lý nhà nước trường đại học cơng lậplà tác động có tổ chức mang tính quyền lực - pháp lý quan nhà nước, người có thẩm quyền, tổ chức nhà nước trao quyền thông qua pháp luật để quản lý toàn hoạt động giáo dục, đào tạo học viện, trường đại học công lập nhằm thực mục tiêu giáo dục quốc gia Từ khái niệm xem xét số đặc điểm QLNN trường ĐHCL sau: Một là, quan QLNN trường ĐHCL Hai là, nội dung quản lý nhà nướcđối với trường ĐHCL Căn Điều 68,Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) quy định nội dung QLNN giáo dục đại học: (1) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục đại học; chiến lược, quy hoạch, sách phát triển giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước; việc công nhận, thành lập, cho phép thành lập, giải thể, cho phép giải thể sở giáo dục đại học theo thẩm quyền; (2) Quy định chuẩn giáo dục đại học bao gồm chuẩn sở giáo dục đại học, chuẩn chương trình đào tạo, chuẩn giảng viên, cán quản lý chuẩn khác; quy định xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học; ban hành danh mục thống kê ngành đào tạo giáo dục đại học, quy chế tuyển sinh, đào tạo, kiểm tra đánh giá cấp văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân; quản lý việc bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học; (3) Xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục đại học; kiểm định, đánh giá, quản lý, giám sát đáp ứng nhu cầu thông tin cho cá nhân, tổ chức có liên quan; (4) Phối hợp với quan có liên quan, tổ chức xã hội - nghề nghiệp giáo dục đại học để phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục đại học; (5) Tổ chức máy quản lý giáo dục đại học; (6) Xây dựng chế, quy định huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục đại học; (7) Quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giáo dục đại học; (8) Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đại học; (9) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật giáo dục đại học Như vậy, vào nội dung, thấy quan QLNN thực QLNN gần toàn diện hoạt động giáo dục đại học có nhiều nội dung chi tiết, cụ thể thuộc phần nội dung hoạt động nhà trường quy định nội dung khối lượng thời gian đào tạo khối ngành nghề, điều kiện sở vật chất đội ngũ trường Tuy nhiên, tiếp cận góc độkhái qt theo quy trình QLNNgồm nội dung bản: Xây dựng, ban hành pháp luật; Tổ chức thực pháp luật; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáovà xử lý vi phạm Chính nội dung quản lý nhà nước trường ĐHCL bao gồm: (i) Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luậtvề giáo dục đại học nói chung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục đại học; ii) Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục đại học chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục đại học; iii) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáovà xử lý vi phạm tổ chức hoạt động trường ĐHCL Ba là, mục tiêu QLNN trường ĐHCL Mục tiêu QLNN trường ĐHCL việc bảo đảm tuân thủ qui định pháp luật hoạt động giáo dục trường ĐHCL để thực mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội 1.2 Những vấn đề chung thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập 1.2.1 Quan niệm thể chế quản lý nhà nước trường đại học cơng lập Với phân tích trên, phạm vi nghiên cứu luận văn hiểu: Thể chếQLNN trường ĐHCL hệ thống quy tắc xử quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhdưới dạng văn quy phạm pháp luật để quy định, hướng dẫn thực nội dung QLNN trường ĐHCL cách thống nhất, đảm bảo mục tiêu giáo dụccủa Nhà nước Từ khái niệm trên, xem xét số đặc điểm thể chế QLNN trường ĐHCL sau: Một là,thể chế QLNN trường ĐHCL thể dạng văn quy phạm pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành Hệ thống văn pháp luật ban hành để QLNN trường ĐHCLngoài nhữngvăn chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), Luật Giáo dục đại học 2012, Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 Nghị định, thơng tư hướng dẫn cịn quy định văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực tài chính, tổ chức máy Hai là, thể chế QLNN trường ĐHCL phận thể chế QLNNnói chung.Vì thế, thể chế QLNN trường ĐHCL nằm chỉnh thể thống có mối quan hệ khăng khít với lĩnh vực khác thể chế QLNN Điều xuất phát từ chức chung máy quản lý nhà nước quản lý tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đồng nghĩa với việc xây dựng, hoàn thiện thể chế thể chế QLNN trường ĐHCLphải sở tính tác động tất yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 1.2.2 Vai trị thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập Thứ nhất, thể chế QLNN trường ĐHCLxây dựng khung pháp lý để tổ chức hoạt động hiệu quả, đáp ứng mục tiêu giáo dục Thứ hai, góp phần phịng ngừa, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật phát sinh tổ chức hoạt động trường ĐHCL Thứ ba, góp phần xây dựng cấu tổ chức, máy QLNN trường ĐHCL hoạt động thống nhất, hiệu Thứ tư, thể chế QLNN trườngĐHCL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học, định đến phát triển trườngĐHCL 1.2.3 Các yếu tố cấu thành thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập Một là, hệ thống quy định pháp luật máy QLNN trường ĐHCL Hai là, hệ thống quy định pháp luật tổ chứcnhân trường ĐHCL Ba là, hệ thống quy định hoạt động chuyên môn trường ĐHCL Bốn là, hệ thống quy định pháp luật sở vật chất chế độ sách Năm là, hệ thống quy định pháp luật giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục Đại học Sáu là, hệ thống quy định tự chủ trách nhiệm giải trình trường ĐHCL 1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập 1.3.1 Yếu tố trị Nội dung, hình thức trình triển khai thể chế QLNN trường ĐHCL Việt Nam phải phù hợp thể chế hóa quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt khác ảnh hưởng yếu tố trị cịn thể tác động mơi trường trị ổn định, phát triển bền vững Đây điều kiện thuận lợi ảnh hưởng tích cực hoạt động xây dựng thực thể chế QLNN trường ĐHCL, củng cố ý thức niềm tin cán bộ, đảng viên thành tố xã hội lãnh đạo Đảng, gia tăng lập trường trị - tư tưởng cá nhân có thẩm quyền xây dựng thực pháp luật 1.3.2 Yếu tố kinh tế Đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mac – Lê nin, Mặt khác, điều kiện kinh tế thị trường, thể chế QLNN giáo dục đại học nói định chế tổng quát phát triển giáo dục đại học là: Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kết hợp với chế thị trường, chế tự chủ sở giáo dục vai trò xã hội Cơ chế đảm bảo cho giáo dục đại học phát triển theo định hướng nhà nước, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực chế thị trường, đồng thời huy động quan tâm trách nhiệm toàn xã hội phát triển giáo dục đại học Chính xây dựng, hồn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL phải sở định hướng chung 1.3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội Ở nước ta, xét từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc, có giá trị tốt đẹp tác động tích cực đến chế độ trị, xã hội, hành ta như: tinh thần yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, lịng nhân ái, mặt khác, số yếu tiêu cực: tư tưởng vị, địa phương, bảo thủ, tư tưởng phong kiến tác động khơng nhỏ đến hoạt động QLNN nói chung Trên sở ảnh hưởng đến thể chế QLNN trường ĐHCL 1.3.4.Yếu tố người Con người nhân tố định đến tất hoạt động QLNN có việc xây dựng, ban hành thể chế QLNN trường ĐHCL Trong yếu tố người, tách chủ thể sau: Một đội ngũ cán bộ, công chức tham gia trình xây dựng, ban hành văn pháp luật QLNN trường ĐHCL Hai là, lực lượng cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục – nhân tố cấu thành máy QLNN giáo dục – người triển khai thực thể chế QLNN trường ĐHCL Chƣơng2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.Khái quát chung Thành phố Hà Nội đánh giá tác động đến thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập địa bàn 2.1.1 Khái quát chung thành phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm đầu não trị, văn hố khoa học kĩ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước Hà Nội ngày trung tâm giáo dục lớn Việt Nam.Năm 2017, Hà Nội có 719 trường tiểu học, 609 trường trung học sở 208 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 1.814 nghìn học sinh Là hai trung tâm giáo dục đại học lớn quốc gia, địa bàn Hà Nội có nhiều trường đại học cơng lập tư thục đào tạo hầu hết ngành nghề quan trọng Nhiều trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trường đào tạo đa ngành chuyên ngành hàng đầu Việt Nam 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế - văn hố- trị- giáo dục thành phố Hà Nội đến thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập Với vị trung tâm trị - văn hố – kinh tế - xã hội – giáo dục nước, địi hỏi Hà Nội phải khơng ngừng phát triển lĩnh vực, giáo dục khơng nằm ngồi hệ thống Mặt khác xu tồn cầu, hội nhập đòi hỏi giáo dục đại học Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung phải không ngừng vươn lên, sánh ngang với nước khu vực Để đạt mục tiêu đó, hồn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL yêu cầu tiên Mặt khác với ưu so với tỉnh, thành phố khác nước, nên việc đầu tư cho giáo dục địa bàn Hà Nội trọng ưu tiên cả.Đây yếu tố ảnh hưởng góp phần hồn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL Trên địa bàn Hà Nơi có lượng dân đơng, trình độ dân trí cao u cầu, nắm bắt thơng tin nhanh nhạy với cải cách lĩnh vực giáo dục.Vì vậy, địi hỏi cao với hồn thiện nội dung, hình thức kỹ thuật lập pháp thể chế QLNN trường ĐHCL 2.2 Thực trạng thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2.1 Khái quát chung 2.2.1.1.Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh máy quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Các trường đại học cơng lập đóng địa bàn Hà Nội bao gồm ba nhóm: (1)Trường trực thuộc Bộ Giáo dục đào tạo (2) Trường đại học công lập trực thuộc “kép” hai bộ: vừa chịu quản lý nhà nước chuyên môn giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo,vừa chịu quản lý Bộ chủ quản gồm 40 trường Ví dụ Đại học Luật Hà Nội thuộc Bộ Tư pháp, Học viện Hành Quốc gia thuộc Bộ Nội vụ, trưởng, phó hiệu trưởng trường ĐHCL trực thuộc tỉnh theo tiêu chuẩn chức danh thủ tục pháp luật quy định Đối với trường ĐHCL trực thuộc Bộ thẩm quyền thuộc Bộ trưởng “chủ quản” Chương VIII, Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) quy định chung giảng viên, gồm điều (từ Điều 54 đến Điều 58): tiêu chuẩn giảng viên; nhiệm vụ quyền giảng viên; sách giảng viên; giảng viên thỉnh giảng báo cáo viên; hành vi giảng viên khơng làm Ngồi văn hướng dẫn quy định cụ thể chế độ làm việc,chế độ sách, điều kiện bổ nhiệm lãnh đạo…; Các quy định tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa trình độ theo chức danh đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục; định việcban hành quy định, tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư… Như tổng số 74.991 giảng viên nước, có gần 30% giảng viên tham gia giảng dạy cho trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Trong giảng viên có trình độ cao tiến sĩ chiếm 37,1%; giảng viên có trình độ thạc sĩ 26% 2.2.1.3.Hệ thống quy định pháp luật hoạt động chuyên môn trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Hoạt động đào tạo quy định Chương IV Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018),gồm điều từ Điều 33 đến Điều 38 quy định mở ngành, chuyên ngành đào tạo; tiêu tuyển sinh tổ chức tuyển sinh; chương trình, giáo trình giáo dục đại học; tổ chức quản lý đào tạo; văn giáo dục đại học Trong tổng số 352.982 sinh viên đại học công lập tuyển sinh viên trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 32,33% Số sinh viên học trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 34,81% Số sinh viên tốt nghiệp trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 33,58% Trong tổng số 41.908 học viên thạc sĩ đại học cơng lập tuyển học viên thạc sĩ trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 57,47% Số học viên thạc sĩ học trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 45,83% Số học viên thạc sĩ tốt nghiệp trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 48,95% Trong tổng số 2.639 nghiên cứu sinh đại học công lập tuyển nghiên cứu sinh trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 69,76% Số nghiên cứu sinh học trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 60,19% Số nghiên cứu sinh tốt nghiệp trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 73,75% Từ số liệu thấy, Hà Nội trung tâm tập trung trường ĐHCL lớn nước, trung tâm đào tạo đại học trình độ chất lượng cao Về hoạt động khoa học công nghệ, Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) dành hẳn chương để quy định hoạt động khoa học công nghệ (Chương V), gồm điều (từ Điều 39 đến Điều 42) quy định mục tiêu hoạt động khoa học công nghệ; nội dung hoạt động khoa học công nghệ; nhiệm vụ quyền hạn sở giáo dục đại học hoạt động khoa học công nghệ; trách nhiệm nhà nước phát triển khoa học công nghệ Trên sở đó, Chính phủ 10 ban hành Nghị định 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014 Chính phủ quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học 2.2.1.4 Hệ thống quy định pháp luật sở vật chất chế độ sáchđối với trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Nội dung quy định Luật giáo dục đại học Chương X gồm điều từ Điều 64 đến Điều 67 (sửa đổi, bổ sung 2018) quy định nguồn tài sở giáo dục đại học; học phí, lệ phí tuyển sinh; quản lý tài sở giáo dục đại học; quản lý sử dụng tài sản sở giáo dục đại học Ngồi cịn thể chế hóa văn hướng dẫn như: Nghị định 86/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 2016 đến năm học 2020 – 2021 Ngoài ra,theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP, mức trần học phí năm học 2018 – 2019 chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học sở giáo dục công lập tự bảo đảm kinh phí thường xuyên chi đầu tư áp dụng theo khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông lâm, thuỷ sản 1,85 triệu đồng /tháng; ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, thể dục thể thao, nghệ thuật, khách sạn, 2,2, triệu động/tháng; ngành Y 4,6 triệu đồng/tháng 2.2.1.5 Hệ thống quy định pháp luật giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực giáo dụcđối với trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục quy định Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) , Luật Xử lí vi phạm hành 2012 cịn điều chỉnh cụ thể văn như: Nghị định 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục, Thông tư 32/2014/TT-BGDĐT ngày 25/9/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục, Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục 2.2.1.6 Hệ thống quy định pháp luật tự chủ trách nhiệm giải trình trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) trọng đến quy định tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học nói chung trường đại học cơng lập nói riêng Theo sở giáo dục tự chủ lĩnh vực: (1) Quyền tự chủ học thuật, hoạt động chuyên môn bao gồm ban hành, tổ chức thực tiêu chuẩn, sách chất lượng, mở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác nước quốc tế phù hợp với quy định pháp luật (2) Quyền tự chủ tổ chức nhân bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội cấu tổ chức, cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ vị trí việc làm; tuyển dụng, sử dụng cho việc giảng viên, viên chức người lao động khác, định nhân quản trị, quản lý sở giáo dục đại học phù hợp với quy định pháp luật 11 (3) Quyền tự chủ tài tài sản bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội nguồn thu, quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển; sách học phí, học bổng cho sinh viên sách khác phù hợp với quy định pháp luật Đến thời điểm năm 2018, nước có 23 trường ĐHCL tự chủ tài Trên địa bàn Hà Nội có số trường như: Trường Đại học Thương Mại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Bưu viễn thơng; Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Hà Nội…Trên sở năm học 2018 - 2019, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, học phí đào tạo đại trà năm khoảng 15-20 triệu đồng; học phí chương trình tiên tiến 1,3 – 1,5 lần mức học phí đại trà ngành; học phí chương trình đào tạo quốc tế khoảng 40 -50 triệu Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội mức học phí bình qn tối đa năm học 2018 - 2019 16 triệu/năm tăng khoảng triệu đồng so với năm ngoái; mức trần học phí trình độ đào tạo tiến sĩ 2,5 lần; thạc sĩ 1,5 lần so mức bình quân tối đa Trường Đại học Kinh tế quốc dân: chương trình đại trà trường năm 2018 – 2019 thấp 13,5 triệu/năm cao 18,5 triệu đồng/năm tuỳ ngành học 2.2.2 Đánh giá chung thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Kết đạt nguyên nhân Thứ nhất, kết đạt đƣợc Hệ thống văn pháp luật giáo dục nói chung pháp luật giáo dục đại học nói riêng bước hình thành khơng ngừng phát triển bước đầu thu thành quan trọng việc mở rộng quy mơ, đa dạng hóa hình thức giáo dục nâng cấp sở vật chất cho nhà trường Trình độ dân trí nâng cao, chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu Các văn pháp luật Quốc hội công tác giáo dục; nghị định, định, thị, thơng tư Chính phủ, quan quản lý nhà nước giáo dục ban hành ngày nhiều điều chỉnh nội dung công việc cụ thể như: việc tổ chức, điều hành hoạt động nhà trường, quản lý tài chính, tài sản, quản lý giáo viên, chế độ sinh viên, quy định nhà trường bậc học, chế độ thu chi tài nhà trường Chúng ta xây dựng máy quản lý nhà nước trường ĐHCL tương đối hoàn chỉnh từ trung ương tới địa phương Ở Bộ Giáo dục Đào tạo có Vụ chuyên trách quản lý giáo dục đại học Vụ Giáo dục Đại học; Vụ Đào tạo Bộ, ngành Sở giáo dục đào tạo thành phố có cán theo dõi trường đại học Trách nhiệm QLNN giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo với bộ, ngành có trường với UBND tỉnh/thành phố điều chỉnh cụ thể văn pháp lý Thứ hai,nguyên nhân kết đạt Trước hết quan tâm mạnh mẽ, liên tục Đảng, Quốc hội Chính phủ, UBND thành phố toàn thể quan ban ngành, đoàn thể xã hội cho nghiệp giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Vì nhà quản lý có nhận thức tương đối toàn diện cần thiết phải hoàn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL Trên sở Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đơn vị có liên quan tích cực ban hành, triển khai văn pháp luật, 12 quy hoạch phát triển trường ĐHCL dài hạn, chương trình mục tiêu, định chương trình đề án lớn, có tác dụng lâu dài đáp ứng yêu cầu thực tiễn.Đội ngũ nhà giáo tận tâm với nghề, nhân dân có truyền thống chăm lo cho giáo dục Cán quản lí giáo dục sở Bộ Giáo dục Đào tạo nỗ lực khắc phục khó khăn, sáng tạo giải nhiệm vụ thực tế đặt Mặt khác, nhận thức lãnh đạo trường ĐHCL ngày cao hơn, ý thức vai trò thể chế QLNN giáo dục việc phát triển nghiệp giáo dục quốc gia Vì các sở giáo dục ln chủ động đề xuất, đưa kiến để góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh Và áp lực, dư luận xã hội, phương tiện thông tin đại chúng phương tiện tác động lớn việc hoàn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Điều xuất phát từ truyền thống coi trọng giáo dục Việt Nam từ xa xưa đến 2.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, hạn chế Một là, hạn chế quy định triển khai thực quy định mơ hình máy QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Hai là, hạn chế nội dung quy định pháp luật chế tự chủ trách nhiệm giải trỉnh Ba Quy định công tác quản lý tài chính, kinh phí đào tạo chưa phù hợp với thực tiễn Bốn là, bất cập tổ chức, máy nhân trường ĐHCL Năm là, bất cập quy định hoạt động chuyên môn Sáu là, bất cập quy định tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Bảy là, hạn chế kỹ thuật lập pháp, lập quy Nguyên nhân bất cập xác định sau: Thể chế QLNN trường ĐHCL giai đoạn chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế dẫn đến phát sinh nhiều quan hệ xã hội chưa kịp thời điều chỉnh Bộ máy QLNN, tư QLNN chưa theo kịp với biến động giáo dục yêu cầu, đòi hỏi xã hội Tư QLNN giáo dục đại học bị ảnh hưởng nặng nề tư thời kỳ trước Khuynh hướng QLNN giáo dục đại học theo hướng tập trung quyền lực, ôm đồm, vụ, không phân cấp giao quyền tự chủ cho trường Hệ thống giáo dục bị chi phối lúc nhiều loại quy luật: quy luật sư phạm, quy luật quản lý hệ thống, quy luật kinh tế quy luật xã hội Các cán quản lý giáo dục , cấp quốc gia khơng quy hoạch đào tạo có hệ thống, để nắm vững loại quy luật trên, vận dụng sáng tạo công tác, dẫn đến hạn chế hoạt động QLNN Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Chủ trương, quan điểm Đảng quy định pháp luật chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục cơng lập triển khai cịn mang tính hình thức Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở 13 giáo dục, đào tạo chưa rõ ràng Nhiều quan nhà nước lại “lấn sân” sang hoạt động quản trị sở giáo dục Thể chế QLNN trường ĐHCL ảnh hưởng chế quản lý quan liên bao cấp, nặng chiều đạo từ xuống, xin từ lên Tư tưởng ”bộ chủ quản” cịn nặng nề nhà nước ”ôm” nhiều lĩnh vực chưa tạo điều kiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn cho sở giáo dục Đồng thời, tư bao cấp cịn nặng làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo Cơ quan QLNN ngành liên quan coi trường ĐHCL đơn vị hành khác, tổ chức trực thuộc Bộ nên dẫn can thiệp sâu vào hoạt động nhà trường dẫn đến trường phát huy vai trị chủ động, sáng tạo hoạt động Cơng tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức dẫn đến vi phạm pháp luật lĩnh vực chậm phát Đa phần có phản ánh dư luận hay có thơng tin báo chí quan nhà nước tiến hành tra, kiểm tra Ngoài lý khách quan, vận động thay đổi mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội nước ta năm gần (đặc biệt từ có đường lối đổi 1986) dẫn đến thể chế QLNN trường ĐHCL chưa kịp chuyển biến kịp với tốc độ phát triển nhu cầu đòi hỏi xã hội Mặc dù tiến hành cải cách giáo dục với cải cách khác cải cách hành chính, cải cách kinh tế chậm trễ việc cải cách hành nhà nước, việc đổi quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng lao động, sách tiền lương… yếu tố cản việc giải có hiệu vướng mắc ngành giáo dục 2.3 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Nhóm giải pháp chung 2.3.1.1.Đổi tư quản lý nhà nước tăng cường lãnh đạo Đảng trường đại học công lập Các hệ thống đại học giới đa dạng, nước có điểm xuất phát khác trình độ phát triển khác Nhưng nhìn chung, hệ thống có xu chuyển dần phía tăng cường tự chủ tự quản Sự kiểm tra cung cấp tài cịn trì phổ biến.Chính sách định nhà nước xác định khung pháp lý cho sở đại học hoạt động.Việc xác định mức độ tự chủ định cho trường đại học cần thiết để hệ thống đại học đáp ứng cách hiệu mềm dẻo thay đổi điều kiện thị trường.Mục đích chủ yếu việc giao quyền làm chủ cho hệ thống giáo dục đại học hoạt động cách có hiệu đáp ứng tốt đòi hỏi xã hội.Thể chế tự chủ cao yếu tố then chốt tạo thành công cải cách đại học, đặc biệt cải cách nhằm đa dạng hoá sử dụng nguồn lực cách có hiệu Để đảm bảo chất lượng đào tạo công xã hội trường đại học phải tự chịu trách nhiệm mình, trách nhiệm với với xã hội trách nhiệm với nội nhà trường Trách nhiệm tương xứng hoạt động với nghĩa vụ, hệ tự ý chí người, đặc trưng cho hoạt động có ý nghĩa người 14 Cùng với đổi tư QLNN trường ĐHCL tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động QLNN giáo dục nói chung trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý, trọng quản lý chất lượng giáo dục Những định hướng phát triển giáo dục giáo dục Nghị Đảng cần nhanh chóng thể chế hố văn pháp lý cụ thể để làm tiền đề cho hoạt động QLNN 2.3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh máy quản lý nhà nước Như trình bày phần 2.2., với ba mơ hình quản lý trường ĐHCL nguyên nhân không phát huy vai trò, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, giảm khả sáng tạo đơn vị làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đại học Vì vậy, cần thiết lập mơ hình tổ chức quản lý nhà nước theo hướng: xóa bỏ mơ hình “chủ quản, địa phương “chủ quản” sở giáo dục công Tất trường ĐHCL chịu quản lý chung đầu mối Bộ Giáo dục đào tạo để tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn Bộ chủ quản, quyền địa phương can thiệp sâu vào hoạt động quản trị nhà trường Tuy nhiên, với xu hướng chuyển từ trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ ngành UBND thành phố Hà Nội sang trường đại học tự chủ 100% Bộ Giáo dục Đào tạo không trực tiếp đạo, điều hành can thiệp tổ chức, tài chính, nhiệm vụ, quyền hạn trường đại học công Tất tổ chức hoạt động trường ĐHCL Hội đồng trường định Bộ Giáo dục đào tạo thực chức quản lý, nghĩa tham mưu, hoạch định sách, tạo hành lang pháp lý để trường ĐHCL hoạt động phát triển giáo dục Đồng thời Bộ Giáo dục đào tạo đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục nhằm phòng ngừa, ngặn xử lý vi phạm pháp luật Như vậy,Bộ Giáo dục Đào tạo chuyển từ mơ hình kiểm sốt truyền thống sang mơ hình giám sát mặt quan hệ với trường ĐHCL UBND thành phố Hà Nội giữ vai trò chức quan QLNN theo lãnh thổ, khơng cịn trường ĐHCL trực thuộc, thành phố thành lập, đạo, điều hành Cụ thể tăng cường công cụ lập kế hoạch, quy hoạch phát triển trường ĐHCL theo định hướng chung phát triển thủ đô; đồng thời tham gia Bộ Giáo dục đào tạo hoạt động tra, kiểm tra theo địa bàn quản lý Nhìn chung mơ hình QLNN chung với trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội phạm vi nước trì can thiệp mức nhà nước thông qua công cụ pháp lý, quy chế, tài để từ bỏ dần can thiệp trực tiếp vào quản lý vi mô, tăng quyền tự chủ cho sở đại học cần thiết Mặt khác, để sử dụng lực lượng thị trường, tạo động lực cho giáo dục đại học cách mức, cần có tham gia lực lượng xã hội nhà trường vào việc điều chỉnh nâng cao chịu trách nhiệm sở đại học Như không tồn hình thức “trực thuộc kép” nhiều trường ĐHCL Cũng khơng cịn hình thức Bộ Giáo dục đào tạo vừa QLNN vừa quản trị trường đại học trực thuộc Như đảm bảo thống đầu mối, tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn Bộ chủ quản can thiệp sâu vào hoạt động quản trị 15 nhà trường Chỉ có lĩnh vực đào tạo liên quan mật thiết đến an ninh, trị hay lĩnh vực thiết yếu chưa thể chuyển giao cho khu vực tư số Bộ ngành (Bộ Công an, Bộ Quốc phòng) Bộ Giáo dục đào tạo trực tiếp quản lý Điều phù hợp với xu hướng chuyển dần từ “Chính phủ đạo, điều hành” sang mơ hình “Chính phủ kiến tạo, phục vụ” xu hướng xã hội hóa hoạt động giáo dục Với trường ĐHCL thuộc sở hữu Nhà nước, cần xác định rõ vai trò quản lý Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước; tách chức chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước với chức quản lý sở giáo dục Nhà nước với tư cách nhà đầu tư cung cấp phần vốn hoạt động sở mà Cần tiến tới, Nhà nước khơng đầu tư tài cho trường ĐHCL Để đảm bảo công lĩnh vực giáo dục hướng tới chất lượng giáo dục đại học, trường đạt mức độ chuẩn cao chế ưu tiên đầu tư, khơng có phân biệt cơng – tư Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lượng, hiệu QLNN cần tăng cường phối kết hợp quan ban ngành QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Cụ thể quan hệ phối hợp quan QLNN theo ngành (Bộ Giáo dục đào tạo) quan QLNN theo lãnh thổ (UBND thành phố Hà Nơi) Đồng thời, xuất phát từ tính thống QLNN, tổ chức hoạt động trường ĐHCL chịu quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo quyền địa phương cịn chịu quản lý gián tiếp bộ, ngành có liên quan Ví dụ vấn đề tài thuộc thẩm quyền Bộ Tài chính; vấn đề người, nhân Bộ Nội vụ điều chỉnh; khoa học công nghệ liên quan đến Bộ Khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế thuộc thẩm quyền Bộ Ngoại giao Vì để thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội thể thống nhất, thơng suốt minh bạch địi hỏi phối kết hợp bộ, ngành, địa phương có liên quan Vì việc phân cấp, phân cơng, phân nhiệm phải rõ ràng để tránh chồng chéo buông lỏng quản lý, chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, phối hợp phải thông suốt, liên tục Cùng với việc thay đổi mô hình QLNN trường ĐHCL cần củng cố nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn đội ngũ công chức Bộ Giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội – người trực tiếp tham mưu hoạch định sách tiến hành hoạt động tra, kiểm tra chất lượng trường ĐHCL.Bởi lẽ, người nhân tố định cho thành công hoạt động Trong hoạt động quản lý nhà nước Đội ngũ công chức làm việc quan QLNN giáo dục cấp thành phần, nhân tố quan trọng hệ thống QLNN giáo dục có tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu công tác QLNN giáo dục Năng lực người quản lý giáo dục hình thành phát triển thơng qua đào tạo, huấn luyện tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn cơng tác Quản lý nói chung quản lý giáo dục nghề chuyên biệt nên người quản lý phải có phẩm chất, lực phù hợp thiết phải có đào tạo bồi dưỡng chun mơn quản lý Cơng chức người nhân danh quyền lực nhà nước để tiến hành hoạt động quản lý lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội Bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu mà chất lượng công chức nâng cao Đặc biệttrong lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực đặc thù mà đối tượng quản lý 16 người có trình độ có kiến thức địi hỏi hệ thống cơng chức phải có tư phương pháp quản lý phù hợp Trên sở hiểu biết người, nhà quản lý phải xây dựng thể chế kết hợp khơng gian tự để nhà trí thức, nhà giáo dục cống hiến kết hợp với giới hạn quản lý nhà nước Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu, giỏi chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức tầm nhìn vĩ mơ quản lý nhà nước 2.3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức, máy, nhân trường ĐHCL Việc tổ chức, điều hành trường đại học công Hội đồng trường thực Hội đồng trường tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu nhà trường.Điều 18 Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) Hội đồng trường nhiệm vụ, quyền hạn quy định như: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển, kế hoạch năm đại học, việc kết nạp thành viên mới, tổ chức lại đại học theo quy định pháp luật;Ban hành quy chế tổ chức hoạt động, quy chế tài chính, quy chế dân chủ sở đại học;Quyết định phương hướng đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; Quyết định cấu tổ chức, đơn vị thành viên đại học; tiêu chuẩn chủ tịch, phó chủ tịch (nếu có), thành viên hội đồng đại học; tiêu chuẩn giám đốc, phó giám đốc đại học; định trình quan quản lý có thẩm quyền định cơng nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm giám đốc đại học; bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm phó giám đốc đại học sở đề xuất giám đốc đại học; việc định chức danh quản lý đơn vị thuộc, trực thuộc đại học quy chế tổ chức hoạt động đại học quy định; tổ chức đánh giá hiệu hoạt động chủ tịch hội đồng đại học, giám đốc đại học năm; lấy phiếu tín nhiệm chủ tịch hội đồng đại học, giám đốc đại học vào nhiệm kỳ đột xuất; Quyết định sách đầu tư, xây dựng sở vật chất, nguồn lực dùng chung đại học; sách huy động nguồn vốn đầu tư phát triển đại học; định chủ trương đầu tư, sử dụng tài sản có giá trị lớn thuộc thẩm quyền đại học theo quy định quy chế tổ chức hoạt động đại học; quy định sách tiền lương, thưởng quyền lợi khác chức danh quản lý đơn vị thuộc, trực thuộc đại học theo kết quả, hiệu công việc; quy định sách học phí, hỗ trợ người học; phê duyệt kế hoạch tài chính, thơng qua báo cáo tài năm, thơng qua tốn kinh phí nguồn thu hợp pháp đại học;Giám sát việc thực định hội đồng đại học thực quy chế dân chủ hoạt động đại học trách nhiệm giải trình giám đốc đại học; giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đại học; báo cáo năm trước hội nghị toàn thể đại học kết giám sát kết hoạt động hội đồng đại học;Tuân thủ pháp luật; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước quan quản lý có thẩm quyền bên liên quan định hội đồng đại học; thực công khai, minh bạch thông tin, chế độ báo cáo, chịu tra, kiểm tra quan có thẩm quyền, thực trách nhiệm giải trình phạm vi trách nhiệm, quyền hạn hội đồng đại học; chịu giám sát xã hội, cá nhân tổ chức đại học 17 Có thể nói nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng đại học công lập quy định Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 lớn Tuy nhiên Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung 2018 đến 1/7/2019 hiệu lực Vì cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể trình tự thủ tục, điều kiện bầu thành viên Hội đồng đại học cơng lập để có sở triển khai thực Đồng thời, sửa đổi Luật Cán cơng chức 2008, Luật Viên chức, theo chuyển Hiệu trưởng (hoặc Giám đốc ) sang chế độ viên chức Thành viên hội đồng trường bao gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, bí thư đảng ủy, chủ tịch Cơng đồn, bí thư Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện số khoa, Một số thành viên hoạt động lĩnh vực giáo dục, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh Đối với trường đại học công, Nhà nước thành viên đại điện Hội đồng trường Mặt khác quy định thời hạn có chế tài xử lý nghiêm các trường ĐHCL chưa thành lập chậm chễ việc thành lập Hội đồng đại học công lập Đối với đội ngũ giảng viên, Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung 2018 quy định thạc sĩ trình độ tối thiểu giảng viên giảng dạy trình độ đại học trừ chức danh trợ giảng Đồng thời, trình độ chức danh giảng viên giảng dạy trình độ thạc sĩ tiến sĩ tiến sĩ Như vậy, đến 1/7/2019 Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung 2018 có hiệu lực cần kiên cho phép giảng viên đủ tiêu chuẩn tham gia giảng dạy để đảm bảo tuân thủ nghiêm minh pháp luật chất lượng giảng dạy Với 1.497 giảng viên có trình độ đại học trường ĐHCL nay, có hai phương án: (i) Phương án 1: trường quy định thời hạn để giảng viên học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy (ii) Phương án 2: giảng viên khơng nâng cao trình độ đạt chuẩn chuyển sang phịng ban quản lý (nếu thiếu đáp ứng yêu cầu) kiên chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh việc nâng cao tiêu chuẩn, chất lượng đội ngũ giảng viên cần song song cải tiến chế độ, sách đãi ngộ thỏa đáng giảng viên để thu hút giữ chân đội ngũ tri thức có trình độ cao, tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ giảng viên toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục đào tạo Vì cần thiết phải rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, sách, chế độ bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra đánh giá giảng viên điều kiện bảo đảm việc thực sách, chế độ đó; chỉnh sửa lại chế độ bồi dưỡng, thù lao cho hoạt động giảng viên cách hợp lý theo biến động giá thị trường Đúng tinh thần Nghị số 29/NQ-TƯ đổi toàn diện giáo dục nêu rõ, thang bảng lương giáo viên phải xếp cao Vì cần hồn thiện hệ thống ngạch, bậc lương giảng viên nói riêng nhà giáo nói chung cách khoa học, hợp lý Theo phải ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp Cùng với chế độ lương chế độ phụ cấp nhà giáo tiếp tục đổi hồn thiện tính đặc thù nghề giáo theo nguyên tắc: “ Cùng mức độ phức tạp công việc mức độ lương nhau: điều điện lao động cao bình thường ưu đãi thực chế độ phụ cấp theo nghề” Nghị số 29/NQ-TƯ 18 Mặt khác với tư đổi hoạt động giáo dục theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường ĐHCL cần trao quyền thoả thuận mức lương, thu nhập giảng viên sở ngạch lương, bậc lương khoản thu nghiệp trường ĐHCL Có phát huy tối đa, tiềm năng, sức sáng tạo đơn vị giáo dục, khuyến khích thu hút nhân tài Cùng với đội ngũ giảng viên, để làm nên chất lượng trường ĐHCL đội ngũ viên chức quản lý phận đào tạo, tổ chức, khảo thí, tra… Thực tế cho thấy, hầu hết viên chức quản lý giáo dục đào tạo cách bản, chuyên nghiệp kiến thức quản lý nhà nước mà thường đào tạo nhiều chuyên ngành khác giảng viên chuyển sang, lực chun mơn, nghiệp vụ họ chưa đáp ứng với yêu cầu công việc "quản trị đại học" Vì vậy, bên cạnh việc tăng cường nâng cao lực chất lượng giảng viên đại học cần trọng nâng cao lực chất lượng đội ngũ cán quản lý trường đại học thông qua việc đào tạo đào tạo lại cách cho đội ngũ này, mặt khác phải trọng lực thực tế họ để bố trí cơng việc phù hợp Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp lý tự chủ trách nhiệm giải trình trường ĐHCL Để tăng quyền tự chủ trách nhiệm trường ĐHCL cần có thơng tư hướng dẫn theo ngành dọc Bộ UBND cấp, văn cần rõ ràng, khả thi, chuẩn xác, đối tượng thể quan điểm đạo Nhà nước giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập quốc tế; rà soát lại văn pháp quy liên quan đến quản lý hoạt động trường đại học ban hành quy định chi trả cải biên, nội dung quản lý công tác đào tạo, tài chính, nhân trường đại học; xây dựng tiêu chí mức độ quan hệ quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐHCL.(Nội dung thể triển khai việc hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức, máy nhân sự, sở vật chất, tài chính, hoạt động chun mơn, tra, kiểm tra, đánh giá) Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp lý hoạt động chuyên môn trường ĐHCL Cần xây dựng chiến lược phát triển cho việc đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nước theo giai đoạn Chiến lược phải bao gồm bốn yếu tố: ngành nghề đào tạo, số lượng đào tạo, chất lượng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo Về ngành nghề đào tạo, việc ngành nào, nghề đào tạo gây lãng phí nguồn lực xã hội chất lượng thấp đầu tư dàn trải ngân sách có hạn Trong có lĩnh vực khoa học cần thiết cần chọn ngành nghề trọng điểm cần đào tạo phù hợp với định hướng phát triển đất nước Về số lượng đào tạo, cần đánh giá xác nhu cầu xã hội, tránh đào tạo dư thừa Tiếp theo, chất lượng đào tạo cần cải thiện, thắt chặt đầu ra, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Cuối cùng, quan chức cần xây dựng đề án sử dụng nguồn nhân lực đào tạo có hiệu quả, tránh tượng chảy máu chất xám Để khắc phục tình trạng trường mở rộng quy mô lớn so với điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để nhà trường có điều kiện ổn định đầu tư phát 19 triển, phải tạo hành lang pháp lý để vào điều kiện bảo đảm chất lượng, nhà trường Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo theo tiêu đào tạo giữ ổn định Bộ Giáo dục Đào tọa cần có văn hướng dẫn cụ thể để trường đại học vào thực hiện, tránh tình trạng trường tuyển sinh vượt kế hoạch, tiêu cho phép Tiến tới xóa bỏ chế tiêu, kế hoạch tuyển sinh, trường chủ động tuyển sinh theo khả đào tạo nhu cầu thị trường lao động Các trường vào đặc điểm có trách nhiệm xây dựng chương trình đào tạo theo khung chương trình quy định, vừa đảm bảo chất lượng việc thực mục tiêu đào tạo, vừa thể mạnh chuyên môn trường Tiếp tục đầu tư để mở ngành theo hướng đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, đảm bảo nội dung chương trình theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tiếp cận chương trình số trường đại học quốc tế Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp lý sở vật chất chế tài trường ĐHCL Sự phát triển đơn vị nhìn thấy điểm: sở vật chất đủ mạnh phát triển đội ngũ nhân lực trình độ cao Trong kinh tế tri thức, sở vật chất góp phần quan trọng làm nên uy tín tổ chức, trường ĐHCL Đồng thời quản lý tài đóng vai trị quan trọng trình hoạt động trường ĐHCL Đây vấn đề then chốt nhằm đảm bảo trình tự chủ tự chịu trách nhiệm thực đầy đủ, khách quan, cơng minh bạch Vì vậy, hoàn thiện quy định pháp lý sở vật chất tài cho trường ĐHCL theo hướng: phân cấp cho đơn vị trường; mở rộng nguồn thu khốn chi; hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; quy định trách nhiệm giải trình tài cấp trường; tổ chức hoạt động kiểm sốt nội cơng khai tài chính; đào tạo nâng cao lực quản lý tài cho đơn vị trường Quy định hành lang pháp lý cụ thể việc huy động nguồn tài hợp pháp (vay tổ chức nhân, nhận tài trợ, viện trợ,…) Với trường ĐHCL chuyển dần sang tự chủ 100% tài chính, việc tự xác định mức thu học phí, chi trả lương cho cán bộ, nhân viên hướng cần thiết Thứ năm, hoàn thiện quy định tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trường ĐHCL Như trình bày 2.2 với quy định Luật Thanh tra 2010 có hai hệ thống quan có chức tra Đó quan tra nhà nước (bao gồm Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, Thanh tra sở, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện) quan giao thực chức tra chuyên ngành.Trong lĩnh vực giáo dục, chủ thể có chức tra giáo dục bao gồm Thanh tra Bộ Giáo dục đào tạo Thanh tra Sở Giáo dục – đào tạo Thanh tra tỉnh (đối với trường ĐHCL trực thuộc UBND thành phố Hà Nội).Với khối lượng 54 trường ĐHCL địa bàn chưa kể khối trường tư thục cấp học khác nữa, quan tra thực khối lượng cơng việc khổng lồ Vì vậy, trước mắt chưa có hành lang pháp lý đầy đủ, chuyển phòng tra trường ĐHCL sang phòng kiểm tra khảo thí chất lượng giáo dục Phịng chức chức kiểm tra chuyên môn đánh giá chất lượng giáo dục nội giúp Hiệu trưởng Hội đồng trường 20 Sau sửa đổi Luật Thanh tra 2010, có lẽ cần phải bổ sung lực lượng tra chuyên ngành giáo dục đơn vị nghiệp với đầy đủ thẩm quyền pháp lý phù hợp Về nội dung hoạt động, giai đoạn nay, công tác tra, kiểm tra cần tập trung vào nội dung QLNN giáo dục đại học công tác tuyển sinh; chế độ tài chính, học phí, cấp phát văn chứng đảm bảo chất lượng đào tạo Các hoạt động tra, kiểm tra cần đổi theo hướng "nhà tư vấn" trình đào tạo cho sở giáo dục Để công tác tra, kiểm tra phát huy ý nghĩa quan trọng nó, đơn vị tra, kiểm tra cần có kế hoạch tra, kiểm tra tập trung vào vấn đề trọng điểm việc đảm bảo phù hợp nội dung đào tạo với mục tiêu, sứ mệnh ngành sở giáo dục Cần trọng xây dựng đội ngũ làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, kinh nghiệm, dám nghĩ, dám làm, khơng ngại va chạm có phẩm chất đạo đức qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, trang bị cập nhật kiến thức, kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến để đội ngũ làm cơng tác tra kiểm tra hồn thành tốt cơng tác 2.3.2 Giải pháp cụ thể thành phố Hà Nội 2.3.2.1 Giải pháp tổ chức thực Hiện nay, trường ĐHCL đóng địa bàn thành phố Hà Nội với số lượng lớn rải rác có nhiều trụ sở trường cịn xen kẽ khu dân cư tập trung đơng đúc (ví dụ Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Bách Khoa ) môi trường giáo dục không tập trung Đồng thời việc xây dựng trường ĐHCL nội thành, khu dân cư tập trung nguyên nhân dẫn đến tắc đường gây áp lực lớn cho hạ tầng giao thông thành phố Trong đó, yêu cầu giảm mật độ dân số, phương tiện nội đô, hạn chế ùn tắc giao thông ngày cấp bách… Vì năm 2011, thực Quyết định số 1259/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội yêu cầu di dời 12 sở giáo dục: Đại học Cơng đồn, Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Đại học Răng Hàm Mặt, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Xây dựng, Đại học Y Hà Nội, Đại học Y tế công cộng, Viện Đại học Mở Hà Nội, Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội Cao đẳng Y tế Hà Nội Các trường di dời theo bố trí khu thị vệ tinh Gia Lâm, Sóc Sơn, Sơn Tây, Hịa Lạc Tuy nhiên, khó khăn vốn nhiều nguyên nhân mà có trường Đại học Y tế công cộng di dời quận Bắc Từ Liêm Mặt khác thân trường “chen chúc” nội đô nên sở vật chất nhiều trường không đảm bảo, thiếu giảng đường, phịng thí nghiệm, phịng chức khác… Vì để đảm bảo chất lượng giáo dục, UBND thành phố Hà Nội cần đẩy mạnh việc phối hợp với Bộ, ngành tiến hành tổ chức di dời trước mắt 12 sở giáo dục theo Quyết định số 1259; sau tiếp tục lập kế hoạch để di dời trường ĐHCL lại khu đô thị vệ tinh trừ số trường hợp đặc biệt có giá trị văn hố, lịch sử… Điều tạo không gian giáo dục tập trung, có điều kiện sở vật chất đầu tư đầy đủ, đại Tất nhiên tốn khó khăn kinh phí xây dựng Nhưng với chế đặc thù thủ đô, UBND thành phố Hà Nội xây dựng phương án đặc biệt Ví dụ đổi đất lấy xây dựng hạ tầng Các trường 21 ĐHCL hầu hết đóng vị trí đắc địa coil “đất vàng” Thủ đô Đồng thời với chế tự chủ tài trường, sách thu hút xã hội hố nguồn đầu tư… có nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc xây dựng sở hạ tầng trường ĐHCL Đây thẩm quyền quản lý nhà nước theo lãnh thổ UBND thành phố Hà Nội trường ĐHCL không trực thuộc thể khác biệt QLNN trường ĐHCL địa phương khác 2.3.2.2 Giải pháp kỹ thuật lập pháp, lập quy Để tạo sở pháp lý cho hoạt động QLNN trường ĐHCL, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số lượng không nhỏ văn quy phạm pháp luật Kể từ Luật Giáo dục đại học 2012 ban hành đến nay, Chính phủ, bộ, ngành trung ương ban hành hàng trăm văn pháp luật nhằm hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục (chưa kể số lượng văn quyền địa phương) Khơng kể Nghị định hướng dẫn, loại văn chi phối hoạt động sở GDĐH, bao gồm Điều lệ chung; Quy chế tổ chức hoạt động chung; Điều lệ riêng Quy chế hoạt động sở giáo dục đại học Qua phân tích cho thấy, thể chế quản lý nhà nước trường ĐHCL có chồng chéo, mâu thuẫn định Mặt khác Luật Giáo dục đại học 2018 ( sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012) đời, cần có hệ thống văn hướng dẫn thi hành quy định sửa đổi, bổ sung Đồng thời hệ thống quy định pháp lý điều chỉnh quản lý nhà nước trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội không chịu điều chỉnh Luật Giáo dục đại học mà liên quan đến pháp luật lĩnh vực tài (ví dụ Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công) ; nhân ( vấn đề tuyển dụng, chế độ, sách, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm pháp luật viên chức) , tra, kiểm tra ( quy định Luật Thanh tra 2010) không nhắc đến Luật Thủ Vì vậy, cần tổng rà sốt, đánh giá hệ thể chế quản lý nhà nước trường ĐHCL Ngày tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2013 -NĐ rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Nghị định quy định nguyên tắc, nội dung, trình tự, thủ tục rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; việc xử lý kết rà soát; trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa văn điều kiện bảo đảm cho cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp thực Đây sở pháp lý quan trọng để tiến hành hoạt động rà soát, đánh giá thể chế quản lý nhà nước trường ĐHCL Trước tiên, Bộ Giáo dục Đào tạo UBND thành phố Hà Nội cần kiểm tra, rà soát văn pháp luật quy định thuộc thẩm quyền để tiến hành việc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định Luật Giáo dục đại học 2018 phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt quản lý nhà nước trường ĐHCL địa bàn đảm bảo thống hệ thống pháp luật có liên quan (pháp luật tài chính, nhân sự, tra…) Song song với q trình rà sốt, hệ thống hóa văn pháp luật quản lý nhà nước trường ĐHCL cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật Thủ đô theo hướng chuyển từ luật ”khung”, luật ”ống” mang tính định hướng, nguyên tắc cho việc phát triển giáo dục sang việc quy định chế, sách đặc thù cho việc quản lý nhà nước trường ĐHCL địa bàn Khi xây dựng văn 22 cần bám sát thực tế, đặc thù thủ đô Hà Nội, vấn đề nảy sinh nhằm tránh chủ quan xây dựng văn bản; Có quy trình đánh giá tồn quy định có liên quan trước xây dựng văn tránh trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn quy định Trong trình soạn thảo văn cần khảo sát, đánh giá tác động mở rộng tham gia quan nghiên cứu, nhà khoa học, người bị điều chỉnh, có chế bắt buộc để nhà xây dựng văn tiếp thu ý kiến đóng góp để van bám sát thực tế đảm bảo tính khả thi, hiệu văn pháp luật ban hành 23 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu luận văn tập trung nội dung sau: Trong chương luận văn làm rõ nội hàm khái niệm chủ chốt liên quan đến đề tài như: trường ĐHCL, thể chế, thể chế QLNN Từ đó, luận văn đưa quan niệm Thể chế QLNN trường ĐHCL hệ thống quy tắc xử quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn quy phạm pháp luật để quy định, hướng dẫn thực nội dung QLNN trường ĐHCL cách thống nhất, đảm bảo mục tiêu giáo dục Nhà nước Như vậy, luận văn tiếp cận thể chế QLNN trường ĐHCL góc độ: hệ thống quy định pháp luật QLNN trường ĐHCL Trên sở đó, luận văn phân tích đặc điểm đánh giá vai trò thể chế QLNN trường ĐHCL 2.Để có sở lý luận đánh giá đầy đủ thể chế QLNN trường ĐHCL, luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố trị, yếu tố kinh tế, yếu tố văn hoá – xã hội yếu tố người 3.Khái quát Thành phố Hà Nội, đánh giá ảnh hưởng điều kiện kinh tế văn hoá trị hồn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội 4.Luận văn đánh giá thực trạng thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội thông qua lĩnh vực: hệ thống quy định pháp luật máy QLNN trường ĐHCL, hệ thống quy định pháp luật tổ chức, máy nhân trường ĐHCL; hệ thống quy định pháp luật sở vật chất tài trường ĐHCL; hệ thống quy định pháp luật hoạt động chuyên môn trường ĐHCL; hệ thống quy định pháp luật tra, kiểm tra xử lý vi phạm trường ĐHCL; hệ thống quy định pháp luật tự chủ trách nhiệm giải trình trường ĐHCL Luận văn xây dựng năm nhóm giải pháp để hồn thiện thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội: Đổi tư QLNN tăng cường lãnh đạo Đảng trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội ; Hoàn thiện quy định máy QLNN; Hoàn thiện quy định pháp lý QLNN lĩnh vực cụ thể, giải pháp tổ chức thực giải pháp hoàn thiện kỹ thuật lập pháp, lập quy 24 ... thể chế QLNN trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội Chính lý việc nghiên cứu đề tài: ? ?Thể chế quản lý nhà nước trường đại học công lậptrên địa bàn thành phố Hà Nội? ?? vấn đề cấp thiết góc độ lý luận. .. trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 57,47% Số học viên thạc sĩ học trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm 45,83% Số học viên thạc sĩ tốt nghiệp trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội chiếm... máy quản lý nhà nước trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Các trường đại học cơng lập đóng địa bàn Hà Nội bao gồm ba nhóm: (1 )Trường trực thuộc Bộ Giáo dục đào tạo (2) Trường đại học

Ngày đăng: 09/05/2021, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan