1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và kiến nghị hoàn thiện chính sách này trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ PHƯƠNG VIÊN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HÒA Phản biện 1: TS NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 2: TS ĐÔNG THỊ HỒNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn tại: Học viện Hành Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi … … ngày…… tháng…… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống quyền bốn cấp nước ta Tuy nhiên quyền cấp xã khơng thể hồn thành nhiệm vụ cách có hiệu lực hiệu thiếu đội ngũ cán bộ, công chức có đủ trình độ để đảm nhận cơng việc giao Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Trung ương Khóa VIII xác định: “Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Trong năm qua, tỉnh Phú Thọ có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Tuy nhiên trình thực hiện, bên cạnh kết đạt cịn có tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục nhằm đảm bảo hiệu q trình thực sách Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất giải pháp tăng cường thực sách Phú Thọ, đồng thời đề xuất hồn thiện sách thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết sách thực sách Nghiên cứu tác giả Lê Chi Mai, có tên gọi, Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001 Nghiên cứu tác giả Lê Vinh Danh, với tựa đề, Chính sách cơng Hoa Kỳ, Giai đoạn 1935-2001, NXB Thống Kê, 2001 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị, Giáo trình “Tìm hiểu khoa học sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Giáo trình Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000, TS Đoàn Thị Thu Hà TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền làm chủ biên Học viện Hành chính, Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, NXB Khoa học kĩ thuật, 2008 Sách chuyên khảo: Hoạch định thực thi sách cơng, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016, TS Lê Như Thanh TS Lê Văn Hịa, Học viện Hành Quốc gia đồng chủ biên 2.2 Các nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng cán công chức Nghiên cứu Ngơ Thành Can (2014), “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi cơng vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 05/2014 Nghiên cứu Nguyễn Thị La (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trình cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng sản số 9/2015 Tác giả Thái Bình Dương (2017) “Chính sách phát triển cán công chức từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Ngồi cịn nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu đăng tải sách, báo, tạp chí Tiêu biểu như: Nguyễn Thế Vịnh (2009), Đổi chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, công chức xã, xã, thị trấn, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 1/2009 Trần Tiến Quân (2013), Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán sở nước ta nay, Tạp chí quản lý nhà nước số 3/2013 Nguyễn Hồng Chuyên (2013), Vai trị cán bộ, cơng chức cấp xã thực pháp luật dân chủ xã, thị trấn, Tạp chí quản lý nhà nước số 5/2013 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải chủ biên: Hỏi đáp quản lý cán công chức cấp xã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2013 Tóm lại, nghiên cứu nói ĐTBD CB, CC tạo nên tảng lý luận thực tiễn, cho tranh tương đối rõ nét ĐTBD theo hướng khác chưa có cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ” cần thiết không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu có Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ kiến nghị hồn thiện sách thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu đây: - Nghiên cứu lý luận đào tạo, bồi dưỡng, thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã - Nghiên cứu thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-2018 Qua đó, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu để đưa đề xuất nhằm tăng cường thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quyền cấp xã (gồm chức danh công chức cấp xã chức danh cán chủ chốt, không bao gồm cán chuyên trách cấp xã) địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Để thực đề tài luận văn, tác giả vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tiếp cận quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đồng thời, dựa sở lý luận sách cơng, thực thi sách cơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trọng phương pháp đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương để nghiên cứu tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn quản lý nhà nước, báo cáo ) liên quan đến sách thực thi sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nói riêng địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phương pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng phương pháp để xử lý trình bày kết nghiên cứu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp để phân tích sở lý luận, phân tích thực trạng, đối chiếu thực tế lý luận, từ tổng hợp lại thành quan điểm, luận điểm, kết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận sách thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Đồng thời, đưa số đề xuất nhằm hồn thiện sách tăng cường thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách, cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh, huyện, xã Phú Thọ hồn thiện sách thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới Luận văn tài liệu thao khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên chun ngành Chính sách cơng Học viện Hành Quốc gia sở đào tạo, bồi dưỡng khác Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Phần nội dung kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp tăng cường thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1 Cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã Luật Cán công chức năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Khoản Điều 4); Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; cơng chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Khoản Điều 4) Theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã: - Cán cấp xã có chức vụ sau: + Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; + Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; + Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân; + Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; + Bí thư Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; + Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; + Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có Tổ chức Hội nơng dân Việt Nam); + Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam - Cơng chức cấp xã có chức danh sau: + Trưởng Công an; + Chỉ huy trưởng Quân sự; + Văn phòng - thống kê; + Địa - xây dựng - thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); + Tài - kế tốn; + Tư pháp - hộ tịch; + Văn hoá - xã hội 1.1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức cấp xã Thứ nhất, cán bộ, công chức cấp xã người trực tiếp làm việc với người dân Thứ hai, hoạt động thực công vụ cán bộ, công chức xã mang tính đa dạng, phức tạp Thứ ba, trình độ cán bộ, cơng chức xã bước nâng lên Thứ tư, cán bộ, công chức cấp xã dân bầu (có nơi chiếm 60%), số lượng thường xun bị biến động hết nhiệm kỳ nhân dân lại bầu đại diện Thứ năm, cán bộ, công chức cấp xã nước đông (gần số lượng cán bộ, cơng chức hành trung ương 64 tỉnh thành cộng lại) Tuy nhiên chất lượng lại yếu, độ tuổi tương đối già, nguyên nhân dẫn đến hiệu giải công việc không cao Cán bộ, công chức xã có vai trị quan trọng việc thực chức làm cầu nối đảng với nhân dân, cơng dân với Nhà nước 1.1.1.3 Vị trí, vai trị cán bộ, cơng chức cấp xã Cán bộ, cơng chức cấp xã có ví trí vơ quan trọng hoạt động quản lý điều hành sở, điều thể phương diện sau đây: - Cán bộ, công chức cấp xã vừa người đại diện Nhà nước, vừa người đại diện cộng đồng, vừa người làng, họ, vừa người dân, người gần gũi dân, sát dân họ người trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tình cảm dân để phản ánh lên cấp quyền để cấp quyền đặt sách - Cán bộ, công chức cấp xã người trực tiếp tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước cho nhân dân vận động nhân dân thực tốt đường lối, sách, pháp luật sống Là người tiên phong gương mẫu việc thực sách pháp luật xây dựng gia đình văn hóa khu dân cư - Cán bộ, công chức cấp xã người trực tiếp giải yêu cầu, thắc mắc lợi ích đáng nhân dân - Cán bộ, công chức cấp xã người am hiểu phong tục tập quán, truyền thống dân tộc địa phương, họ người tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân sở, người phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư 1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.1.2.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã - Khái niệm đào tạo Theo Khoản 1, Điều 5, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 05/3/2010 ĐT, BD cơng chức định nghĩa: “Đào tạo trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học, bậc học” Đào tạo gắn với sở đào tạo văn chứng chỉ, thường thực thời gian dài - Khái niệm bồi dưỡng Bồi dưỡng dạng đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người lao động để họ làm tốt nghề nghiệp, công việc làm 1.1.2.2 Vai trị đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Đào tạo, bồi dưỡng nội dung quan trọng công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực quan, tổ chức nhà nước nhằm mục tiêu xây dựng phát triển đội ngũ CBCC thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, trung thành với Nhà nước tận tụy với công việc phục vụ nhân dân Quá trình ĐTBD phải tiến hành sở xác định nhu cầu ĐTBD quan, đơn vị, vị trí cơng việc, đồng thời, phải dựa phân tích “khoảng trống” lực thực công việc đội ngũ CBCC 1.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 1.2.1.1 Khái niệm sách Theo Từ điển tiếng Việt “chính sách” hiểu “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề sách.” 1.2.1.2 Khái niệm sách cơng Thuật ngữ “chính sách cơng” sử dụng rộng rãi sống ngôn ngữ hàng ngày với cách hiểu chưa hoàn tồn thống Từ giác độ ngơn ngữ học, sách công hiểu “chủ trương biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực kinh tế - xã hội” James Anderson định nghĩa sách “là q trình hành động có mục đích theo đuổi hay nhiều chủ thể việc giải vấn đề mà họ quan tâm” Như vậy, nhà nghiên cứu nói tới “chính sách” khơng đề cập tới sách cơng mà cịn nói tới sách doanh nghiệp, hiệp hội,… 1.2.1.3 Khái niệm sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã Theo quan niệm sách sách cơng trên, hiểu: “Chính sách ĐTBD cán bộ, công chức cấp xã tập hợp định Nhà nước, bao gồm mục tiêu giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước” 1.2.2 Vai trò sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Một là, Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng việc nâng cao lực đội ngũ công chức Từ đó, giúp cơng chức thực tốt nhiệm vụ chun mơn Hai là, Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã góp phần thực thành cơng chương trình cải cách hành giai đoạn Ba là, Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Bốn là, Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã định hướng vào khu vực nghề nghiệp rõ nét hướng tới việc đáp ứng nhu cầu cơng việc cơng tác đào tạo, bồi dưỡng khơng có vai trị quan trọng phát triển cơng chức mà cịn đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.2.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 1.2.3.1 Mục tiêu sách Mục tiêu Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu ĐTBD, góp phần xây dựng đội ngũ CB, CC cấp xã chuyên nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ lực, đặc biệt đội ngũ CB chủ chốt, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương + Tiêu chuẩn cụ thể chức danh Chỉ huy trưởng Quân cấp xã Trưởng Công an xã thực theo quy định pháp luật chuyên ngành chức danh này; + Ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã; b) Quy định nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị Thứ 2, đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thứ 3, đào tạo bồi dưỡng trình độ quản lý nhà nước Thứ 4, đào tạo bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ Thứ 5, đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc c) Quy định hình thức đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã Theo Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (trong có cán bộ, cơng chức cấp xã) quy định rõ có hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức là: + Hình thức tập trung; + Hình thức bán tập trung; + Hình thức từ xa d) Quy định chế độ cán bộ, công chức cấp xã học Điều 9-NĐ 92 quy định cán bộ, công chức cấp xã cử đào tạo, bồi dưỡng, hưởng chế độ sau: + Được cấp tài liệu học tập; + Được hỗ trợ phần tiền ăn thời gian học tập trung; + Được hỗ trợ chi phí lại từ quan đến nơi học tập 1.3 Thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 1.3.1 Khái niệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã q trình đưa sách đào tạo, bồi dưỡng công chức vào thực tiễn thông qua việc ban hành văn bản, kế hoạch, chương trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng; hoạt động có tổ chức nhằm huy động nguồn lực (con người, tài chính, sở vật chất) tổ chức thực chúng để thực hóa mục tiêu sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức theo nguyên tắc tối ưu người, vốn kết Nói cách khác, thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã tồn q trình huy động, bố trí xếp nguồn lực để đưa sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã vào thực theo 10 trình tự thủ tục chặt chẽ thống nhằm đạt mục tiêu sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn cụ thể 1.3.2 Vai trị thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nhằm bước thực mục tiêu sách mục tiêu chung Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm khẳng định tính đắn sách Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nhằm giúp cho sách ngày hồn thiện 1.3.3 Quy trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Quy trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thực theo bước sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã Bước 3: Phân cơng phối hợp thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã Bước 4: Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã Bước 5: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 1.3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã - Tiêu chí đo lường kết đào tạo, bồi dưỡng: - Tiêu chí đánh giá mức độ cán bộ, công chức cấp xã đạt chuẩn theo quy định - Tiêu chí đánh giá việc thực chế độ cán bộ, công chức cấp xã tham gia đào tạo, bồi dưỡng 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã Yếu tố khách quan Yếu tố chủ quan 1.4 Kinh nghiệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã số địa phương Việt Nam học cho tỉnh Phú Thọ 11 1.4.1 Kinh nghiệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã số địa phương Việt Nam 1.4.1.1 Tỉnh Lạng Sơn 1.4.1.2 Thành phố Đà Nẵng 1.4.1.3 Thành phố Hồ Chí Minh 1.4.2 Bài học cho tỉnh Phú Thọ Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên dân số Phú Thọ tỉnh miền núi có diện tích tự nhiên 3.532,5 km2 Tỉnh Phú Thọ tái lập lại từ tháng 01/1997 theo Nghị Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 Phú Thọ nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc Phía Đơng giáp tỉnh Hà Tây (cũ), phía Đơng Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình, phía Bắc giáp Tun Quang Với vị trí “ngã ba sơng” cửa ngõ phía Tây Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ cách Hà Nội 80 km, cách sân bay Nội Bài 60 km, cách cửa Lào Cai 200 km, cách cảng thành phố Hải Phịng 170 km Dân số tồn tỉnh 1.316.000 người Có 20 dân tộc, dân tộc thiểu số có 202.800 người, chiếm 20% dân số tồn tỉnh Các dân tộc thiểu số có số dân đơng, sinh sống tập trung thành làng, bản, có sắc văn hoá đậm nét là: Dân tộc Mường, dân tộc Dao, dân tộc Cao Lan sinh sống chủ yếu xã khu vực III, thôn bản, xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu xen kẽ số xã, thị trấn miền núi khu vực II khu vực I Còn dân tộc thiểu số khác di cư hôn nhân đến sinh lập nghiệp tỉnh Phú Thọ, sống xen kẽ với người kinh dân tộc khác, không trì sắc văn hố cộng đồng riêng dân tộc Trải qua trình đấu tranh dựng nước giữ nước, người dân Phú 12 Thọ có truyền thống cần cù lao động, anh hùng, dũng cảm đấu tranh chống thiên tai địch họa Tỉnh có 13/13 đơn vị hành phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; Tỉnh vinh dự Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quí: “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược” 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Những năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đạo, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân tỉnh Phú Thọ phát huy truyền thống đồn kết, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, liên tục phấn đấu đạt nhiều thành tựu nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế xã hội tỉnh: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 5,8% so năm 2011 (kế hoạch từ 10% trở lên), GDP theo giá thực tế đạt 27.320,3 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người 20,42 triệu đồng (đạt kế hoạch); Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn ước đạt 2.507,6 tỷ đồng, 102,5% so dự toán; Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 12.456,9 tỷ đồng, 90,4% so kế hoạch, tăng 8,8% so năm 2011; 2.1.3 Thực trạng đội ngũ CB, CC cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Hiện nay, toàn tỉnh Phú Thọ có 277 xã, phường, thị trấn, 2.890 khu dân cư với tổng số CBCC cấp xã tính đến tháng 12/2018 5.424 người, chiếm 58,1% tổng số CB,CC tồn tỉnh (bình qn xã có gần 20 CB,CC) Trong đó: CB, CC đảng viên: 4.858 người (chiếm 89,6% tổng số CB, CC cấp xã); CBCC nữ: 1.415 người (chiếm 26,09%); CB, CC tôn giáo: 95 người (chiếm 1,75%) 2.2 Tình hình triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2018 2.2.1 Các chủ thể tham gia thực sách - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng công chức sau: - Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ - Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ - Sở Tài tỉnh Phú Thọ - Phòng Nội vụ huyện - Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện - Cơng chức cử bồi dưỡng 13 2.2.2 Quy trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã tỉnh Phú Thọ 2.2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 2.2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 2.2.2.3 Phân công, phối hợp thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 2.2.2.4 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 2.2.2.5 Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 2.2.3 Kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2013-2018 2.2.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Giai đoạn 2013-2018, số CBCC cấp xã đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ là: 9.436 lượt người Trong đó: Bồi dưỡng ngắn hạn: 6.956 người, chiếm 73,72% tổng số; đào tạo sơ cấp: 1.073 người, chiếm 11,37%; trung cấp: 994 người, chiếm 10,0%; cao đẳng: 113 người, chiếm 1,2%, đại học: 339 người, chiếm 3,59%, thạc sỹ 11 người, chiếm 0,12% Bảng 2.8 Kết đào tạo chuyên môn nghiệp vụ CBCC cấp xã ĐVT: Người Năm Số Chia theo trình độ chuyên môn đào tạo CBCC BD ngắn Sơ Trung Cao Đại học Thạc sỹ hạn cấp đẳng cấp đào tạo 2013 1.838 1.432 158 127 11 58 2014 2.160 1.662 189 148 19 66 2015 2.013 1.078 148 165 19 64 2016 2.025 1.084 208 160 27 51 2017 1.400 1.700 170 180 20 62 2018 1.123 1.254 200 164 19 38 Tổng cộng 9.436 6.956 1.073 944 113 339 11 (Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã giai đoạn 2013-2018- Sở Nội vụ Phú Thọ) 14 Qua phân tích số liệu bảng số liệu cho ta thấy số CBCC cấp xã đào tạo trình độ sơ cấp bồi dưỡng ngắn hạn chiếm tỷ lệ 84%; đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp chiếm 10%; số CBCC đào tạo trình độ cao đẳng, đại học thạc sỹ chiếm 6% so với tổng số cán công chức đào tạo 2.2.3.2 Đào tạo nghiệp vụ quản lý nhà nước Giai đoạn 2013-2018, số CBCC cấp xã đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước là: 2.284 lượt người Trong đó: Bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ quản lý nhà nước: 1.541 người; đào tạo nghiệp vụ quản lý nhà nước hệ cán sự: 564 người, hệ chuyên viên: 179 người Bảng 2.9 Kết đào tạo nghiệp vụ QLNN cho CB, CC cấp xã ĐVT: Người Trong Tổng số Bồi CBCC ĐTBD QLNN Bồi dưỡng ngắn hạn 2013 127 107 97 2014 285 218 102 35 2015 690 284 108 37 2016 470 312 90 34 2017 409 220 80 30 2018 303 400 97 35 Tổng cộng 2.284 1.541 564 179 Năm Bồi dưỡng Cán dưỡng chuyên viên (Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã giai đoạn 2013-2018- Sở Nội vụ Phú Thọ) 2.2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Giai đoạn 2013-2018, số CBCC cấp xã đào tạo bồi dưỡng lý luận trị là: 12.406 lượt người Trong đó: Bồi dưỡng ngắn hạn: 10.244 lượt người, chiếm 84,57% tổng số; đào tạo nghiệp sơ cấp trị: 616 người, chiếm 4,97%; trung cấp trị: 1.497 người, chiếm 12,07%, cao cấp trị: 31 người, chiếm 0,25%; cử nhân trị: 18 người, chiếm 0,15% 15 Bảng 2.10 Kết đào tạo lý luận trị cho CB, CC cấp xã ĐVT: Người Chia theo trình độ đào tạo Số CBCC đào tạo LLCT Bồi dưỡng ngắn ngày cấp Trung cấp 2013 1.550 1.153 105 145 2014 2.098 1.546 108 272 2015 2.237 1.651 110 315 2016 2.521 1.894 100 365 2017 1.905 1.840 106 185 2018 2.095 2.160 87 215 Tổng cộng 12.406 10.244 616 1.497 31 18 Năm Sơ Cao cấp Cử nhân (Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã giai đoạn 2013-2018- Sở Nội vụ Phú Thọ) 2.2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ - Về trình độ tin học: Số CB, CC có chứng tin học trình độ A,B,C: 2.673 người, chiếm tỷ lệ: 49,28% tổng số CB, CC cấp xã; số CB, CC đào tạo CNTT từ trung cấp trở lên: 57 người, chiếm 1,05% tổng số Số CB, CC chưa đào tạo tin học phần mềm ứng dụng: 2.694 người, chiếm 49,73% tổng số CB, CC, số có 60% CB, CC khơng sử dụng máy vi tính phần mềm Word, Exell - Về trình độ ngoại ngữ: Số cán cơng chức có chứng chỉ, cấp ngoại ngữ 835 người, chiếm 15,39% tổng số CB, CC cấp xã Tuy số CB, CC sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, đọc, nghiên cứu tài liệu: 78 người, chiếm 1,43% tổng số CB, CC cấp xã 16 Bảng 2.11 Kết đào tạo tin học, ngoại ngữ cho CB, CC cấp xã ĐVT: Người Trình độ tin học Năm Trình độ ngoại ngữ Chứng Trung Cao cấp Đẳng (A,B,C) Đại học Chứng (A,B,C) Trung Cao cấp Đẳng Đại học 2013 899 0 232 11 1 2014 1.223 10 354 12 2015 1.604 19 11 396 16 6 2016 1.965 21 13 405 29 8 2017 2.324 22 18 503 21 11 12 2018 2.673 33 21 784 23 14 14 Tổng cộng 10.668 114 64 2.674 112 44 46 (Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã giai đoạn 2013-2018 - Sở Nội vụ Phú Thọ) 2.2.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc Theo báo cáo từ phòng Nội vụ huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, từ năm 2013 đến năm 2018, tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng tiếng dân tộc cho gần 1000 lượt cán bộ, công chức cấp xã, đáp ứng yêu cầu đặc thù công việc vùng sâu, vùng xa 2.2.3.6 Về thực chế độ cán bộ, công chức học Để động viên, khuyến khích CB, CC có điều kiện tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng tiếng dân tộc… ngồi sách có, Sở Nội vụ tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 25/3/2014 sách tạm thời khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Cụ thể: - CB, CC cấp xã tham gia chương trình đào tạo có trung cấp lý luận trị hỗ trợ: triệu đồng/người - Hỗ trợ chi phí học tập từ 500.000 đồng/tháng đến 1.000.000 đồng/tháng khoá học tỉnh khoá học ngoại tỉnh - Hỗ trợ cán công chức nữ cử đào tạo, bồi dưỡng tăng từ 200.000 đồng/tháng đến 400.000 đồng/tháng (hỗ trợ quy định chung) - Trong thời gian tham gia học tập, bồi dưỡng, việc CB,CC 17 cấp xã hưởng nguyên lương khoản phụ cấp khác (nếu có) cịn cung cấp miễn phí tài liệu học tập; khơng trả tiền phòng ở, điện nước (nếu khu ký túc xá) - Các học viên có kết học tập đạt loại giỏi, rèn luyện tốt cấp tiền thưởng, xem xét kết nạp vào Đảng CSVN theo Điều lệ Đảng - Hỗ trợ lần đầu 05 lần mức lương tối thiểu chung/01 người CB, CC thuộc xã có hệ số phụ cấp khu vực từ 0,4 trở xuống hỗ trợ lần đầu 10 lần mức lương tối thiểu chung/01 người CB, CC thuộc xã có hệ số phụ cấp khu vực từ 0,5 trở lên 2.2.3.7 Về hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh a) Tiêu chuẩn chung b) Tiêu chuẩn cụ thể 2.3 Đánh giá chung thực sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-2018 2.3.1 Những kết đạt - Thực sách ĐTBD CBCC cấp xã địa bàn tỉnh đạt kết đáng ghi nhận Đội ngũ CBCC cấp xã sau đào tạo, bồi dưỡng có lĩnh trị vững vàng, vận dụng đắn chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước vào tình hình thực tiễn; phát huy trí tuệ, khả lãnh đạo, điều hành tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ trị sở - Đã góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn lực thực thi công vụ đội ngũ CBCC, nâng cao hiệu hoạt động HĐND, UBND cấp xã; tăng cường quan hệ phối hợp quyền, mặt trận tổ quốc, đồn thể cấp, bước xây dựng quyền sở ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc phòng an ninh tình hình - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã địa bàn tỉnh đề cao trách nhiệm tổ chức thực sách - Trong q trình đẩy mạnh cải cách hành với việc thực sách ĐTBD, đội ngũ CB, CC cấp xã bước phát triển số lượng chất lượng, nâng cao trình độ trẻ hóa - Thực nghiêm túc chế độ tài cơng tác ĐTBD CB, CC cấp xã theo quy định hành Nhà nước - Cơng chức sở ln có tinh thần, thái độ nghiêm túc học 18 tập Tích cực vừa làm vừa học, phát huy tinh thần tự giác học tập, nghiên cứu - Nhờ có sách ĐTBD góp phần tạo nguồn, bổ sung góp phần chuyển biến đáng kể trình độ, chất lượng đội ngũ CC sở, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, tự giác, phối hợp thực nhiệm vụ công vụ đội ngũ có chuyển biến tốt hơn, kỹ hành hiệu công tác ngày cao - Việc thực sách ĐTBD CB, CC cấp xã có hiệu nên tỉnh Phú Thọ đánh giá dẫn đầu thực đạt vượt mục tiêu đề 2.3.2 Những hạn chế - Cấp ủy, quyền số huyện chưa quan tâm mức đến công tác ĐTBD CBCC cấp xã; chưa coi nhiệm vụ thường xuyên quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động quan đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể sở - Công tác ĐTBD CB, CC số huyện địa bàn tỉnh chưa yêu cầu, nhiệm vụ chuyên môn chức danh công chức đảm nhận để xét cử chấp thuận cho CBCC tham gia chương trình đào tạo phù hợp với chuyên môn giao - Công tác xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch ĐTBD CB, CC cấp xã chưa có phối hợp đồng bộ, hiệu sở, ngành quyền địa phương - Các sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quan hành nhà nước tập trung hỗ trợ, khuyến khích nhóm đối tượng CB, CC cấp tỉnh cấp huyện; chưa có sách hỗ trợ, khuyến khích nhóm đối tượng CB, CC cấp xã, dẫn đến làm công đối tượng thụ hưởng Mặt khác, sách hành chưa thật khuyến khích người học tự tham gia chương trình đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Đội ngũ giáo viên giảng dạy Trường trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện chủ yếu tuyển chọn từ sinh viên tốt nghiệp, đào tạo chuyên sâu chuyên môn chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên việc truyền đạt kiến thức giảng dạy gặp nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất đầu tư, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình - Hệ thống giáo trình chưa cập nhật, đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn 19 - Công tác giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo chưa thực thường xuyên, mức; công tác bồi dưỡng CB, CC sở, ngành với khối lượng kinh phí thực hàng năm lớn, khơng có quan, đơn vị đứng giám sát, quản lý Cơng tác tra chun mơn cịn gặp khó khăn thiếu văn hướng dẫn cụ thể 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Công tác quán triệt, triển khai chủ trương, sách Đảng nhà nước ĐTBD CB, CC số địa phương thiếu nghiêm túc; chưa làm cho CB, CC hiểu đầy đủ dẫn đến số CB, CC lợi dụng chủ trương chuẩn hố trình độ để phổ cập cấp, mà không quan tâm lực làm việc - Hệ thống văn pháp quy đào tạo CB, CC cấp xã chưa ban hành đầy đủ, đồng kịp thời Các quy định pháp luật ĐTBD CB, CC cấp xã chưa hợp lý Theo quy định Điểm e, Khoản 2, Điều Thông tư số 01/2012/TT-BVN Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn: "Sau tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản ý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cơng chức xã đảm nhiệm" Nhưng qui định cụ thể tiêu chuẩn công chức, không quy định cơng chức chun mơn phải có trình độ lý luận trị, trình độ quản lý hành nhà nước với yêu cầu cụ thể trình độ dẫn đến việc thực qui định không thống nhất, hiệu - Chưa có văn quy phạm pháp luật quy định ĐTBD CB, CC cấp xã chưa có quy định cụ thể trình độ lý luận trị, trình độ quản lý nhà nước, ngành nghề đào tạo phù hợp với chức danh công chức cấp xã; - Một số chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp xã thường xuyên thay đổi (do chuyển công tác) nên việc lãnh đạo, đạo, điều hành việc thực công tác ĐTBD CB, CC địa phương cịn hạn chế; chí nhiều cán lãnh đạo điều động, bổ nhiệm vào vị trí chủ trì khơng sử dụng cơng tác quy hoạch ĐT, BD tập thể lãnh đạo tiền nhiệm xây dựng; - Một số sở giáo dục quan tâm đến việc huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất mà không quan tâm đến việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên kết đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho học viên Công tác quản lý, tra, kiểm tra cịn nhiều bất cập, có nơi phát sinh tiêu cực, ảnh hưởng đến uy tín hệ thống trị 20 - Nguồn kinh phí ngân sách địa phương nguồn ngân sách từ chương trình mục tiêu cấp cho công tác ĐTBD CB, CC cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thời kỳ mới… Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CB, CC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2019 – 2025 3.1 Quan điểm mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2019-2015 3.1.1 Quan điểm - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Đội ngũ CB, CC cấp xã đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nhân tố đóng vai trị quan trọng việc xây dựng cố hệ thống trị sở Vì việc ĐTBD CB, CC cấp xã phải vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tỉnh; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ Nghị Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ đề - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ phải sở đổi đồng nội dung, chương trình, tổ chức đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 3.1.2 Mục tiêu Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chun nghiệp, vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ, có đủ lực xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh Cụ thể: - 100% cán cấp xã (trong độ tuổi) có trình độ văn hố, chun mơn, lý luận trị đạt vượt tiêu chuẩn quy định; - 100% cán cấp xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí cơng việc; - 100% công chức vùng đồng bằng; 95 % công chức cấp xã vùng núi có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; 21 - 70% đến 80% công chức cấp xã thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm; - 100% người hoạt động không chuyên trách đào tạo bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; - 100% đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh hàng năm bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ hoạt động; - 100% cán dự tuyển vào công chức cấp xã phải tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Đổi nhận thức tầm quan trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.2.1.1 Đối với lãnh đạo, quản lý cấp 3.2.1.2 Đối với thân cán bộ, công chức cấp xã 3.2.2 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã 3.2.3 Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho sở đào tạo đầu mối 3.2.4.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.2.4.2 Bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho sở đào tạo đầu mối 3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo 3.2.6 Bổ sung biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 3.2.7 Bổ sung nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.2.8 Thực tốt công tác xét tuyển, lựa chọn CB, CC cấp xã tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng 3.2.9 Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo 3.2.9.1 Quản lý, cử cán bộ, công chức cấp xã học 3.2.9.2 Quản lý sử dụng cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.3.1 Đối với trung ương 3.3.1.1 Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định Đảng Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 22 3.3.1.2 Nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn cụ thể đổi với công chức cấp xã 3.3.1.3 Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.3.1.4 Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 3.3.2 Đối với tỉnh Phú Thọ - Tỉnh uỷ ban hành Nghị nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố - Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2019-2025; - Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành tiêu chuẩn, quy định cụ thể CB, CC xã, phường, thị trấn áp dụng địa bàn tỉnh Phú Thọ, để thống việc quản lý, đào tạo, bố trí sử dụng có hiệu đội ngũ CB, CC cấp xã - Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành chế, sách huy động tổng hợp nguồn lực nước hợp tác quốc tế để thực mục tiêu, nhiệm vụ ĐTBD CB, CC cấp xã theo kế hoạch đề KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi đặt yêu cầu cấp bách việc cải cách máy nhà nước, cải cách hành nhà nước vai trò định thuộc yếu tố người, phẩm chất, lực trình độ đội ngũ CB, CC nói chung đội ngũ CB, CC cấp xã nói riêng Thực tế năm tiến hành cơng đổi tồn đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo chứng minh sâu sắc vai trò quan trọng đội ngũ CB, CC cấp xã Hệ thống trị cấp xã đội ngũ CB, CC cấp xã cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân, nơi tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, biến chúng thành hoạt động thực tế nhân dân Phẩm chất trị, trình độ lực, trí tuệ đội ngũ CB, CC nói chung CB, CC cấp xã yếu tố làm nên sức mạnh ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Vì khơng ngừng nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ CB, CC sở yêu cầu thiết giai đoạn Thực tế cho thấy, điều kiện hoàn cảnh đất nước, 23 Đảng Nhà nước ta luôn trọng tới cấp xã, bước quan tâm xây dựng, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC cấp xã theo hướng không ngừng nâng cao vị thế, sách đãi ngộ, cải thiện đời sống đội ngũ cán quyền cấp xã để đội ngũ CB, CC cấp xã n tâm cơng tác, có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước coi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã nhiệm vụ hàng đầu xây dựng củng cố quyền nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Trước yêu cầu giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề cấp thiết đặt phải đổi cơng tác ĐTBD để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận, lực quản lý nhà nước cho CB, CC cấp xã Song, nhìn chung cơng tác ĐTBD CB, CC cấp xã tỉnh nhiều mặt hạn chế Chất lượng ĐTBD nhiều bất cập Một nhiệm vụ quan trọng năm trước mắt công tác ĐTBD phải nâng cao kiến thức, lực quản lý, điều hành thực thi công vụ đội ngũ CB, CC cấp xã đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bên cạnh việc ĐTBD đáp ứng tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch, chức danh CB, CC, cần thực việc ĐTBD dựa lực thực công việc nhằm tăng cường nâng cao lực làm việc thực tế ĐTBD cán nguồn để hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực quản lý nhà nước, có trình độ lực tham gia hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp cơng tác ĐTBD CB, CC cấp xã; hồn thiện cơng tác quy hoạch cán đề án đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC cấp xã giai đoạn 2016- 2020; ban hành tiêu chuẩn CB, CC xã, phường, thị trấn áp dụng địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020; tăng cường công tác quản lý, bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho sở đào tạo đầu mối; bổ sung nguồn kinh phí cho cơng tác ĐTBD CB, CC cấp xã; đổi nội dung, chương trình đào tạo; Sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ ĐTBD CB, CC cấp xã; thực tốt công tác xét tuyển, lựa chọn CB, CC cấp xã tham gia khoá ĐTBD quan đơn vị đề nghị; tăng cường công tác quản lý, sử dụng có hiệu đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã sau đào tạo đặc biệt phân công sở, ngành, địa phương tổ chức thực 24 ... lý luận sách thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ. .. sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát đào tạo,. .. Thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 1.3.1 Khái niệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã q trình đưa sách đào tạo, bồi dưỡng công chức

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w