1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của cơ quan thanh tra trong phòng, chống tham nhũng - từ thực tiễn của Thanh tra Bộ Nội vụ

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu với mục đích nhằm tìm ra những có sở lý luận và pháp lý xác định vị trí, vai trò quan trọng của Thanh tra Bộ trong cuộc đấu tranh PCTN; từ đó đề xuất giải pháp tăng cường vai trò Thanh tra Bộ trong PCTN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUANG HƢNG VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHỮNG - TỪ THỰC TIỄN CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUANG HƢNG VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHỮNG - TỪ THỰC TIỄN CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 340403 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn khơng trùng lắp với cơng trình có liên quan công bố TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quang Hưng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Học viện Hành Quốc gia, Khoa sau đại học học viện Hành Quốc gia, nhờ bảo tận tình thầy, giáo đến tơi hồn thành Luận văn quản lý cơng với đề tài: “Vai trị quan tra phòng, chống tham từ thực tiễn Thanh tra Bộ Nội vụ” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Học viện Hành Quốc gia, thầy, cô khoa sau đại học học viện Hành Quốc gia PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu giáo viên hướng dẫn trực tiếp cảm ơn thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ tơi thời gian thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA BỘ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái quát chung tham nhũng phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Quan niệm tham nhũng 1.1.2 Khái niệm đặc điểm phòng, chống tham nhũng 15 1.2 Khái quát vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng 18 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ18 1.2.2 Vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng 23 1.2.3 Nội dung vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng27 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 38 2.1 Khái quát Bộ Nội vụ Thanh tra Bộ Nội vụ 38 2.1.1 Khái quát Bộ Nội vụ 38 2.1.2 Khái quát Thanh tra Bộ Nội vụ 40 2.2 Phân tích thực trạng vai trị Thanh tra Bộ Nội vụ phòng, chống tham nhũng 43 2.2.1 Vai trò Thanh tra Bộ Nội vụ phòng, chống tham nhũng thông qua chức tra 43 2.2.2 Vai trò Thanh tra Bộ Nội vụ phòng, chống tham nhũng thông qua chức giải khiếu nại, tố cáo 44 2.2.3 Vai trò trực tiếp Thanh tra Bộ chức phòng, chống tham nhũng 46 2.2.4 Nhận xét, đánh giá việc thực vai trò Thanh tra Bộ Nội vụ phòng, chống tham nhũng 51 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA THANH TRA BỘ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG - TỪ THỰC TIỄN THANH TRA BỘ NỘI VỤ 62 3.1 Yêu cầu quan điểm tăng cƣờng vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng 62 3.1.1 Yêu cầu tăng cường vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng 62 3.1.2 Quan điểm tăng cường vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng 64 3.2 Giải pháp tăng cƣờng vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng 66 3.2.1 Giải pháp chung 66 3.2.2 Giải pháp cụ thể với Thanh tra Bộ Nội vụ 69 3.2.2.1 Đổi tổ chức, hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ đáp ứng yêu cầu phòng, chống tham nhũng 69 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công chức Thanh tra Bộ Nội vụ 77 3.2.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động phòng, chống tham nhũng 79 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT PCTN: Phòng, chống tham nhũng BLHS: Bộ luật Hình CCHC: Cải cách hành KNTC: Khiếu nại, tố cáo CBCCVC: Cán bộ, cơng chức, viên chức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc lựa chọn đề tài xuất phát từ lý sau: Một là, xuất phát từ tác hại nghiêm trọng tham nhũng thực tiễn cơng tác phịng, chống tham nhũng Hiện tham nhũng vấn đề gây xúc xã hội, nguy lớn, cản trở trình đổi phát triển đất nước ta; làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước Nhận thức sâu sắc điều này, năm vừa qua, Đảng nhà nước ta có nỗ lực mạnh mẽ để ngăn chặn bước đẩy lùi nạn tham nhũng, bảo đảm tảng vững cho trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.Thực tế cho thấy tham nhũng không xảy Việt Nam, mà xảy tất quốc gia, nước vùng lãnh thổ, lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức, đe dọa phát triển bền vững quốc gia nói riêng giới nói chung Cơng PCTN nước ta năm qua, dù quan tâm, vào hệ thống trị, phát nhiều đại án lớn Đinh La Thăng năm 2018 bị tuyên phạt 18 năm tù tội Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng; Trịnh Xuân Thanh năm 2018 kết án chung thân tội Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng; Hà Văn Thắm năm 2017 tuyên án chung thân tội cố ý làm trái, vi phạm quy định cho vay, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản tham ô tài sản; Phạm Công Danh năm 2017 bị tuyên án 30 năm tù tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, hay Phạm Văn Vĩnh, Đing Ngọc Hệ, Phan Văn Anh Vũ… Tuy nhiên, tình hình tham nhũng Việt Nam ngày gia tăng có nhiều yếu tố phức tạp Số vụ tham nhũng nghiêm trọng ngày nhiều, làm giảm lòng tin vào Đảng, Nhà nước nhân dân, giảm lòng tin hội hợp tác với quốc tế Tham nhũng trở thành bốn nguy đe dọa tồn vong chế độ Do hoạt động phịng, chống tham nhũng quan trọng Kinh nghiệm PCTN, tham ơ, lãng phí cho thấy cơng tác phịng ngừa đóng vai trị vơ quan trọng Việc xây dựng, thực trì chiến lược PCTN đem lại hiệu cao để đẩy lùi tệ nạn Thứ hai, xuất phát từ hạn chế quan tra nhà nước nói chung Thanh tra Bộ Nội vụ nói riêng cơng PCTN Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban tra đặc biệt, quan tra nước ta Hơn 70 năm, hệ thống quan tra có vai trị quan trọng giữ gìn kỷ cương pháp luật, cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, tham giải khiếu nại, tố cáo Những năm gần đây, Đảng, Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng mô hình, máy kiện tồn hoạt động tra nhà nước, ghi nhận vai trò thẩm quyền quan tra qua việc ban hành hàng loạt văn quan trọng Luật Thanh tra 2010, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 hàng loạt văn luật, văn luật có liên quan Nhìn chung tổ chức máy, nhân sự, chức nhiệm vụ, phối hợp hiệu hoạt động tra có nhiều tiến chuyển biến tích cực so với trước Tuy nhiên, vai trị tra nhà nước PCTN chưa phát huy Thanh tra Bộ Nội vụ không ngoại lệ Từ phụ thuộc lớn vào quan quản lý nhà nước cấp về tổ chức, nhân sự, kinh phí, việc xây dựng chương trình, kế hoạch tra, trình tiến hành tra trình giải khiếu nại, tố cáo quản lý nhà nước PCTN thẩm quyền hạn chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng Đứng trước yêu cầu phải kiểm soát quyền lực, làm máy nhà nước giữ vững niềm tin cho nhân dân kết mà tra nhà nước nói chung quan Thanh tra Bộ Nội vụ đạt chưa tương xứng với vị trí, vai trị Số lượng vụ tham nhũng, giá trị tài sản tham nhũng, đặc biệt vụ tham nhũng lớn mà tra phát chưa nhiều so với tổng số vụ tham nhũng tổ chức, cá nhân khác phát hiện; việc xử lý thông tin, xử lý vụ tham nhũng nhiều trường hợp cịn chưa hiệu quả; cơng tác tham mưu, kiến nghị hạn chế; chế phối hợp với tổ chức, cá nhân có tổ chức có chức PCTN hiệu chưa cao; số lượng, lực đội ngũ công chức làm công tác tra cịn thiếu yếu Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn vai trò quan Bộ PCTN gắn với đơn vị cụ thể Thanh tra Bộ Nội vụ để có kiến nghị phù hợp tăng cường vai trị Thanh tra Bộ phòng ngừa chống tham nhũng cần thiết Vì quan tâm lý nên tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò Thanh tra Bộ phòng chống tham nhũng - từ thực tiễn Thanh tra Bộ Nội vụ” để triển khai Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Thanh tra Bộ vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng đề tài nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khác nhau, thể qua nhiều đề tài, sách, báo, luận văn, luận án cơng trình khoa học Chúng ta điểm qua số cơng trình cơng bố Việt Nam như: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu tham nhũng PCTN - “Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng” TS Nguyễn Văn Thanh - Viện trưởng Viện khoa học Thanh tra làm chủ biên, Nhà dung tuyên truyền tập trung vào chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước PCTN, tích cực nêu gương chống tham nhũng nước; đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, phịng chống biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, phát huy vai trị tiên phong, gương mẫu cơng chức đảng viên, đoàn viên niên; tuyên truyền kết PCTN hàng năm Bộ Nội vụ để cán bộ, cơng chức có đánh giá cụ thể, trực quan quan, đơn vị cơng tác Nhân rộng mơ hình tun truyền CCHC Bộ hình thức sân khấu, liên hoan văn nghệ, tự sáng tác, tự biểu diễn; gắn kết thông tin tuyên truyền thành hệ thống, từ việc thực CCHC, công khai hoạt động quan, đơn vị, xây dựng văn quy phạm pháp luật PCTN đến biểu dương, nêu gương , cuối đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo Bộ Nội vụ Cần trọng đến quy mơ tun truyền, theo hướng tới việc tuyên truyền diện rộng Tổ chức việc thi tìm hiểu phịng, chống tham nhũng tập trung cán bộ, cơng chức tham gia hưởng ứng; khuyến khích đưa tin thường Do Bộ Nội vụ chưa chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức nhiều năm, đến nay, số vị trí làm việc cịn gây nhiều xúc, điều tiếng, chậm thực công việc Chính vậy, để đẩy nhanh tiến độ hiệu cơng việc, cần thiết phải chuyển đổi vị trí công tác số công chức không giữ chức danh lãnh đạo Bằng việc này, cơng chức có hội tiếp xúc với nhiều công việc khác nhau, nâng cao trình độ khả xử lý cơng việc Ngồi ra, lãnh đạo quan, đơn vị có hội nhìn nhận khả cơng chức số lĩnh vực định Để tiến hành chuyển đổi, việc cần làm trước hết Vụ Tổ chức cán rà soát xây dựng kế hoạch chuyển đổi công chức làm việc 73 vị trí phải chuyển đổi theo quy định; báo cáo lãnh đạo Bộ ban hành Kế hoạch chuyển đổi Bộ Tiếp đó, cơng khai Kế hoạch triển khai thực hiện, Vụ Tổ chức cán bộ, Thanh tra Bộ Đây đơn vị cần phải thực trước để làm gương, đồng thời có điều kiện rút kinh nghiệm lập tức, kịp thời tham mưu lãnh đạo Bộ triển khai bước Xây dựng hoàn thiện chế kiểm sốt theo chuỗi (kiểm sốt q trình) PCTN từ thu nhập, chi tiêu đến tài sản cán bộ, công chức Nghiêm túc thực minh bạch tài sản thu nhập, trọng việc minh bạch tài sản công chức giữ chức vụ cao hơn; quy định rõ số lượng tối thiểu kê khai tài sản cần phải xác minh năm Trong nhiều năm, cán bộ, công chức Bộ Nội vụ tiến hành kê khai tài sản quy định, việc công khai chưa mang lại hiệu cơng tác PCTN Do đó, để biện pháp mang lại hiệu quả, trước mắt hiệu phịng tham nhũng, cần cơng khai để người giám sát lãnh đạo từ cao xuống thấp thực tế vị trí cao dễ có hội tham nhũng, người vị trí lãnh đạo cấp cao phát sinh nhiều tài sản Hiện Bộ Nội vụ triển khai kiểm soát, chủ yếu kiểm soát nội dung, chủ yếu kiểm sốt thu nhập cán bộ, công chức, viên chức Việc kê khai thu nhập, tài sản nhìn chung thực chưa nghiêm, mang tính hình thức khơng có chế xác minh tính trung thực tài sản Vì vậy, Thanh tra Bộ Nội vụ cần tiến hành tham mưu cho lãnh đạo Bộ Nội vụ xây dựng hoàn thiện chế kiểm sốt tài sản cán bộ, cơng chức từ A đến Z: việc kê khai thu nhập phải trung thực, đầy đủ; chi tiêu thường xuyên, chi tiêu lớn phải thống kê; số tài sản phải minh bạch, phải xác định tài sản chung, tài sản riêng; có hình thức xử lý nghiêm trường hợp không kê khai kê khai thiếu trung thực Bên cạnh đó, quan tra cần phối hợp với ngân hàng, quan thuế 74 quan, cá nhân khác để xác minh số tài sản, nguồn gốc tài sản… để từ có sở cho việc đấu tranh chống tham nhũng Công khai, minh bạch hoạt động PCTN yêu cầu thiết tổ chức, cá nhân có chức PCTN Theo quy định pháp luật, có nhiều quan (có thể chun trách khơng chun trách) có chức PCTN như: tra, kiểm toán, quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án… Yêu cầu đặt đối quan phải minh bạch hóa hoạt động PCTN Đối với tra, minh bạch phải thực từ việc lên chương trình, kế hoạch tra, tổ chức thực tra, kết luận tra xử lý hành vi tham nhũng Đối với quan khác, việc minh bạch hóa giúp cho hiệu phối hợp với tra cao hơn, vụ việc có dấu hiệu tham nhũng tra chuyển sang để xử lý theo hướng hình tôn trọng thực pháp luật Muốn vậy, trước hết phải hoàn thiện thể chế, chế minh bạch hóa PCTN Quy định rõ trường hợp phải cơng khai, hình thức cơng khai, xác định rõ phạm vi thuộc bí mật nhà nước, quyền tiếp cận thơng tin người dân báo chí Bên cạnh đó, yêu cầu quan có chức PCTN phải thực nghiêm chế độ báo cáo theo định kỳ pháp luật quy định, báo cáo khó khăn, tồn đọng, nguyên nhân hướng giải vụ việc tham nhũng Ngoài ra, cần xử lý nghiêm quan, cá nhân có hành vi khơng cơng khai, cố tình bao che cho đối tượng vi phạm (5) Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ đổi chế phối hợp Thanh tra Bộ với quan nhà nước có chức PCTN Ở nước ta có nhiều quan có chức PCTN, ngồi quan tra cịn có quan cơng an, viện kiểm sát, kiểm toán, Ban đạo PCTN… Điều xuất phát từ yêu cầu PCTN ngành, lĩnh vực, địa phương thực trạng tham nhũng phạm vi nước Trong 75 năm qua, chức năng, nhiệm vụ quan xác định rõ; quan tra, kiểm tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử có chủ động phối hợp thường xuyên, chặt chẽ hơn; vụ án có dấu hiệu tham nhũng quan tra, kiểm toán chuyển sang khởi tố, điều tra xử lý; số vụ án phức tạp, án điểm quan họp liên ngành để thống tội danh, hướng xử lý Tuy nhiên cần tiếp tục xây dựng quy chế phối hợp làm việc quan tra, quan điều tra, quan kiểm sát, ngân hàng, kho bạc, mặt trận tổ quốc, cơng đồn, đồn niên, tra nhân dân, quan báo chí… Cơ chế phối hợp cần xác định rõ vấn đề phạm vi, phương thức, khung thời gian quan việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra; hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; xử lý cán Đảng sai phạm; tạm giữ thu hồi tiền vi phạm, tranh thủ kiểm tra, giám sát tra nhân dân tổ chức việc thực kiến nghị, định Thanh tra Bộ Hiện tại, Bộ Nội vụ khơng có quan chun trách PCTN Tuy nhiên, chưa có chế phối hợp Bộ Nội vụ với quan chuyên trách PCTN theo quy định luật (Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN, Thanh tra Chính phủ, Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) Khi tiến hành tra, phát vụ việc liên quan đến tiêu cực (có khả tham nhũng chưa đến mức vi phạm pháp luật hình sự) biết kiến nghị theo quy định pháp luật, chưa biết gửi hồ sơ đến quan để phối hợp giải (vì chưa có xem xét theo trình tự tố tụng) Do đó, Thanh tra Bộ Nội vụ đóng vai trị người cung cấp thơng tin nên hiệu tra, phát xử lý hành vi tham nhũng chưa cao Vi vậy, cần tăng cường tính chủ động quan Thanh tra Bộ việc cung cấp thông tin cho quan chuyên trách PCTN để đảm bảo thơng tin xác, kịp thời, có chế xử lý, ngăn chặn giai đoạn tra 76 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công chức Thanh tra Bộ Nội vụ Chiến lược PCTN xác định: Xây dựng lực lượng chuyên trách đủ mạnh, có phẩm chất trị, lĩnh đạo đức nghề nghiệp làm nịng cốt cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng theo hướng chun mơn hóa với phương tiện, công cụ, kỹ phù hợp, bảo đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát lĩnh vực, mặt đời sống kinh tế - xã hội Để nâng cao chất lượng công chức Thanh tra Bộ Nội vụ cần khuyến khích, tạo điều kiện để cơng chức thực nhiệm vụ PCTN tự học tập, rèn luyện; rèn luyện thực tiễn, nâng cao lực Đây yếu tố “tự thân” quan trọng cán bộ, công chức ngành tra Trong môi trường, điều kiện làm việc cơng chức tra có nhiều cám dỗ, khơng tự chủ thân dễ lạm quyền, sa ngã, dễ bị lợi dụng dẫn đến suy thoái đạo đức lối sống, tiêu cực, tham nhũng, khơng hồn thành nhiệm vụ giao Vì vậy, cấp uỷ, thủ trưởng quan tra phải quan tâm, khích lệ, biểu dương cố gắng, tự giác rèn luyện, tu dưỡng cơng chức tra, phát huy tính sáng tạo, dám nghĩ, dám làm họ Mỗi công chức tra phải luôn ghi nhớ lời dạy Bác Hồ kính yêu “Cán tra gương cho người ta soi mặt, gương mờ khơng soi được” Cần nâng cao trình độ tra viên, cán làm công tác tra thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ trau dồi kinh nghiệm thực tiễn Hệ thống chương trình tài liệu phải xây dựng hoàn thiện, vừa trang bị kiến thức, vừa phải đảm bảo trang bị nghiệp vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo PCTN; chương trình đảm bảo tính cập nhật, có phân hóa theo chức danh vị trí cơng việc Đổi phương pháp giảng dạy 77 Bên cạnh đó, thường xuyên tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm sau đợt tra, sau giải xong vụ việc tham nhũng hay khiếu nại, tố cáo phức tạp để trau dồi kiến thức, kinh nghiệm lẫn Bộ Nội vụ phải có kế hoạch rà soát, phương thức kiểm tra, đánh giá lực cán thực thi nhiệm vụ, làm đội ngũ công chức làm nhiệm vụ PCTN, kiên xử lý, sẵn sàng loại bỏ cán bộ, công chức lực, khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ giao, đưa khỏi lực lượng công chức vi phạm tư cách, đạo đức, phẩm chất để tạo dựng niềm tin Đảng nhân dân vào đội ngũ này; góp phần làm cho ngành Thanh tra ngày sạch, vững mạnh cán tra đáp ứng yêu cầu vừa hồng vừa chuyên Cùng với việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra Bộ Nội vụ, việc bổ sung đủ số lượng để đáp ứng yêu cầu công việc cấp thiết Theo Quyết định số 1548/QĐ-BNV ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt đề án “Xác định vị trí việc làm cấu cơng chức, viên chức theo ngạch Bộ Nội vụ“, Thanh tra Bộ phê duyệt 25 biên chế (vị trí việc làm) Nhưng đến năm 2012, Thanh tra Bộ giao 21 biên chế (Quyết định số 533/QĐ-BNV ngày 13/6/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc giao biên chế công chức quan, tổ chức hành nhà nước năm 2012 quan, tổ chức thuộc trực thuộc Bộ Nội vụ) Tuy nhiên, dù số lượng biên chế Thanh tra Bộ giao 25 biên chế hay 21 biên chế vào cấu tổ chức Thanh tra Bộ Vì vậy, kiện tồn, xếp lại cấu tổ chức Thanh tra Bộ, số lượng biên chế nêu khơng cịn phù hợp Để Thanh tra Bộ hồn thành nhiệm vụ trị lãnh đạo Bộ Nội vụ giao đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định, sở phương pháp xác định vị trí việc làm phê duyệt Đề án 78 “Xác định vị trí việc làm cấu công chức, viên chức theo ngạch Bộ Nội vụ“ khối lượng công việc thực sau kiện toàn cấu tổ chức, cần bổ sung biên chế cho Thanh tra Bộ xác định số lượng cơng chức ứng với vị trí việc làm; có vị trí tra PCTN Tuy nhiên bối cảnh tinh giảm biên chế việc thay đổi biên chế đơn vị phải đảm bảo không làm thay đổi tổng quỹ biên chế chung quan Vì vậy, điều chuyển số lượng công chức làm việc tại đơn vị khác Thanh tra Cục Văn thư Lưu trữ , Thanh tra Ban thi đua - khen thưởng đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Nội vụ Công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo PCTN cơng việc địi hỏi khơng có trình độ, lĩnh vững vàng mà cịn cơng việc có sức ép, áp lực lớn, thường xuyên phải đối mặt với hiểm nguy cám dỗ Vì vậy, để thu hút giữ chân cán bộ, công chức làm lĩnh vực này, đảm bảo cho họ giữ tính liêm cần có chế độ lương, phụ cấp đãi ngộ tương xứng đạo đức có sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra 3.2.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất ứng dụng khoa học, cơng nghệ hoạt động phịng, chống tham nhũng Trong điều kiện ngày nay, việc trang bị đủ ứng dụng thành tự khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố có ý nghĩa quan trọng khơng hoạt động PCTN nói riêng mà hoạt động ngành tra nói chung Trong cơng PCTN nhiều khó khăn, phức tạp khơng thể khơng đề cập đến việc tăng cường đầu tư sở vật chất ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động PCTN Điều xuất phát từ lý sau: Phạm vi hoạt động tra rộng lớn; nội dung tra, giải khiếu nại, tố cáo PCTN phong phú, đa dạng, bao gồm tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội; đối tượng tra, cán bộ, công 79 chức ngày sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt phương tiện thực hiện, che giấu hành vi vi phạm pháp luật, hành vi tham nhũng Chính vậy, để cơng tác PCTN đạt hiệu quả, cần trang bị phương tiện làm việc hỗ trợ cho quan tra nhà nước việc nhanh chóng phát hành vi tham nhũng nhanh chóng đưa kết luận, kiến nghị định xử lý tra sớm Đồng thời, hoạt động PCTN yêu cầu người cán tra khơng có lĩnh trị vững vàng mà cịn phải tinh thơng nghiệp vụ, nắm kiến thức pháp luật, trang bị đầy đủ có khả sử dụng tốt phương tiện công nghệ thông tin 80 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu thực trạng vai trò Thanh tra Bộ Nội vụ PCTN, tìm nguyên nhân hạn chế, bất cập sở để đưa quan điểm đề xuất giải pháp tăng cường vai trò Thanh tra Bộ PCTN Đó hồn thiện pháp luật tra, pháp luật khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân phòng chống tham nhũng; tiếp tục đối tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ trọng tới xây dựng ngành tra thực có tính độc lập tương đối hoạt động có hiệu quả; tăng cường cơng khai minh bạch hoạt động PCTN; đảm bảo hiệu lực hiệu kiến nghị, kết luận, định tra Ngoài ra, cần trọng tới tăng cường số lượng, chất lượng cán tra làm công tác PCTN, đầu tư sở vật chất ứng dụng khoa học công nghệ PCTN Các giải pháp cần nghiên cứu, áp dụng đồng để phát huy hiệu quả, đưa tra trở thành lực lượng nòng cốt cơng phịng ngừa chống tham nhũng lâu dài, phức tạp 81 KẾT LUẬN Qua 30 năm thực công đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn mặt Những kết đạt từ việc đổi hệ thống trị, chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, hồn thiện hệ thống pháp luật hội nhập quốc tế tạo tiền đề quan trọng cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, công đổi đất nước phải đối mặt với nhiều nguy cơ, có tệ tham nhũng Pháp luật hành trao cho tra nhiệm vụ tiến hành hoạt động tra, giải khiếu nại tố cáo PCTN Dù nhiệm vụ nào, trực tiếp hay gián tiếp, tra công cụ hữu hiệu để đưa hành vi tham nhũng ánh sáng chịu trừng phạt nghiêm khắc pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu luận văn làm rõ nội dung sau: Khái niệm, đặc điểm tham nhũng phòng, chống tham nhũng Khái niệm, đặc điểm vai trò Thanh tra Bộ phòng chống tham nhũng Theo đó: vai trị Thanh tra Bộ PCTN việc thực chức năng, nhiệm vụ quan tra thể qua hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo thực số hoạt động khác theo quy định pháp luật đóng góp, hiệu hoạt động Thanh tra Bộ nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Nội dung thể vai trò Thanh tra Bộ phòng chống tham nhũng Theo đó, luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh Vai trị thể qua hoạt động tra; vai trò thể qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; vai trò thể qua hoạt động khác (tham mưu xây dựng ban hành văn pháp luật PCTN, tuyên truyền, phổ biến pháp luật PCTN, thống kê, báo cáo tình hình) Qua nghiên cứu vấn đề lý luận 82 tham nhũng, PCTN cho thấy Thanh tra Bộ có vai trị quan trọng PCTN Thanh tra Bộ góp phần đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, ngăn ngừa mầm mống tham nhũng; tra pháp hiện, xử lý hành vi tham nhũng so với phương thức khác, tra công cụ hữu hiệu để nhà nước PCTN hiệu Trên sở lý luận, luận văn nghiên cứu thực trạng vai trò Thanh tra Bộ Nội vụ PCTN cho thấy: Vai trò tra PCTN khẳng định, Thanh tra Bộ Nội vụ có đóng góp đáng kể vào cơng phịng ngừa chống tham nhũng Thơng qua hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo thực quy định khác pháp luật, góp phần phịng ngừa tham nhũng Bộ Nội vụ Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền PCTN, xây dựng hoàn thiện thể chế PCTN ngày có chiều sâu, hiệu Tuy nhiên, nhìn cách khách quan, Thanh tra Bộ Nội vụ thể tầm vóc, sứ mệnh PCTN Từ 2016 đến chưa phát hiện, xử lý tham nhũng thông qua công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo; cơng tác tun truyền cịn nặng hình thức, hiệu chưa cao Mặc dù vậy, đứng trước tình tham nhũng ngày gia tăng có nhiều yếu tố phức tạp, đứng trước yêu cầu phải kiểm soát quyền lực, làm máy nhà nước giữ vững niềm tin cho nhân dân cần tiếp tục tăng cường vai trị Thanh tra Bộ PCTN Luận văn đưa giải pháp sau: hồn thiện pháp luật tra, pháp luật khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân phòng chống tham nhũng; tiếp tục đối tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ trọng tới xây dựng ngành tra thực có tính độc lập tương đối hoạt động có hiệu quả; tăng cường cơng khai minh bạch hoạt động PCTN; đảm bảo hiệu lực hiệu kiến nghị, kết luận, định tra Ngoài ra, cần trọng 83 tới tăng cường số lượng, chất lượng cán tra làm công tác PCTN, đầu tư sở vật chất ứng dụng khoa học công nghệ PCTN Việc triển khai đồng giải pháp với nỗ lực, cố gắng Đảng, Nhà nước hệ thống trị, Thanh tra Bộ góp phần quan trọng ngăn chặn, đẩy lùi nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu; làm máy nhà nước; giữ vững củng cố niềm tin nhân dân bạn bè quốc tế 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới (2005), NXB Chính trị Quốc gia Bộ Nội vụ, Báo cáo số 3920/BC-BNV ngày 15/8/2018 Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng Bộ Nội vụ phục vụ kỳ họp thứ Quốc hội khố XIV Bộ Nội vụ, Cơng văn số 3921/BNV-TTB ngyày 15/8/2018 việc cung cấp thông tin phục vụ báo cáo Chính phủ phịng chống tham nhũng Bộ Nội vụ (2018), Báo cáo kết thực Kết luận đồng chí Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Trưởng ban Chỉ đạo họp Thường trực Ban đạo Bộ Nội vụ, Báo cáo số 293 –BC/BCSĐ ngày 14/12/2018 Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng quý IV năm 2018, phương hướng nhiệm vụ thời gian tới Bộ Nội vụ (2016), Báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng năm 2016 Bộ Nội vụ (2017), Báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng quý IV năm 2017 Chính phủ (2012), Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 85 10 Nguyễn Thị Nhung, Nâng cao vai trò Thanh tra tỉnh phòng, chống tham nhũng Quảng Nam, http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuutrao-doi/nang-cao-vai-tro-cua-thanh-tra-tinh-trong-phong-chong-thamnhung-o-quang-nam-181920 11 Học viện Hành Quốc gia (2013), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật 12 Nguyễn Thị Bích Hường (2011), “Vai trị quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Thanh tra (3) 13 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Văn Hoàng (2003), Pháp luật chống tham nhũng nước giới (2003), NXB Văn hóa dân tộc 14 Nguyễn Văn Kim (2012), Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam, Luận văn tiến sỹ Luật 15 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945), Sắc lệnh số 64/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Dương Khánh Ngọc (2013), Phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý Hành cơng 17 Phan Xuân Sơn (2010), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2008 tái năm 2010 18 Nguyễn Quốc Sửu (2013), Phòng, chống tham nhũng hoạt động công vụ Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Thanh tra Chính phủ (2018), Báo cáo kết công tác năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 ngành tra, Hà Nội 20 Thanh tra Chính phủ (2018), Báo cáo đánh giá cơng tác phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh 2017 (PACA, INDEX 2017) 86 21 Nguyễn Hữu Tuấn (2018), Đề tài khoa học cáp Bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng Bộ Nội vụ đến năm 2020 22 Thanh tra Chính phủ (2012) , Một số vấn đề tham nhũng nâng cao hiệu công tác PCTN Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 23 Viện Khoa học Thanh tra (2008), Đề tài khoa học cấp bộ: đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tra đáp ứng yêu cầu công tác tra điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cải cách hành chính, Hà Nội 24 Viện Khoa học Thanh tra (2009), Đề tài trọng điểm cấp bộ: đổi tổ chức hoạt động ngành tra điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - luận khoa học cho việc sửa đổi Luật Thanh tra hoàn thiện pháp luật tra, Hà Nội 25 Viện Khoa học Thanh tra (2011), Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nhằm tăng cường lực phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 26 Viện Khoa học Thanh tra (2013), Báo cáo tổng thuật Đề tài cấp bộ: theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 28 http://thanhtra.gov.vn/Pages/Home.aspx 29 http://nghean.gov.vn/wps/portal/thanhtratinh/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9 MSSzPy8xBz9CP0os3i 87 ... từ thực tiễn Thanh tra Bộ Nội vụ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA BỘ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái quát chung tham nhũng phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Quan niệm tham. .. Bộ phòng, chống tham nhũng Chương 2: Thực trạng vai trò Thanh tra Bộ Nội vụ phòng, chống tham nhũng Chương 3: Phương hướng, giải pháp tăng cường vai trò Thanh tra Bộ phòng, chống tham nhũng - từ. .. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THANH TRA BỘ NỘI VỤ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 38 2.1 Khái quát Bộ Nội vụ Thanh tra Bộ Nội vụ 38 2.1.1 Khái quát Bộ Nội vụ 38 2.1.2 Khái quát Thanh tra

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w