1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng các môn lớp 4 tuần 30

13 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 TUN 30 Ngy dy: o c: Đạo đức Bảo vệ môi trờng (tiết1) I.Mục tiêu - Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng và trách nhiệm tham gia BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trờng học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: + Nội dung m#t số thông tin về môi trờng Việt Nam, thế giới. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế ( 10 phút) H: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình nh thế nào? H: Theo em, những rác đó do đâu mà có? + Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình. * Hoạt động 2: Trao đổi thông tin(10 phút) + Yêu cầu HS đọc các thông tin ghi chép đợc từ môi trờng. + Gọi HS đọc thông tin SGK. H: Qua các thông tin, số liệu nghe đợc, em có nhận xét gì về môi trờng chúng ta đang sống? H: Theo em, môi trờng đang ở tình trạng nh vậy là do nguyên nhân nào? * GV kết luận: * Hoạt động 3: Đề xuất ý kiến ( 10 phút) + Tổ chức cho HS chơi trò chơi Nếuthì + Chia lớp thành 2 dãy. * Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi. * Dãy 2: Thì sẽ làm xói mòn đất gây lũ, lụt. H: Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trờng, chúng ta và có thể làm đợc những gì? * GV kết luận: Bảo vệ môi trờng là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. 3, Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài. - HS quan sát và trả lời. - Do một số bạn vứt ra, gió thổi từ ngoài vào. - Lần lợt HS đọc. - 2 HS đọc. + Môi trờng sống đang bị ô nhiễm: ô nhiễm nớc, đất bị hoang hoá, cằn cỗi + HS suy nghĩ trả lời. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe luật chơi. + HS tiến hành chơi. - Không chặt cây, phá rừng bừa bãi, không vứt rác bừa bãi. - Hạn chế xả khói và chất thải, xây dựng hệ thống lọc nớc. + 2 HS đọc. + Lớp lắng nghe và thực hiện. ********************************************* Ngy dy: . Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 1 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 Lich s Lịch sử Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Nêu đợc công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nớc. + Đã có nhiều chính sách nhằm: Chiếu khuyến nông, đẩy mạnh phát triển thơng nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: Chiếu lập học, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận nhóm cho HS. - Su tầm các t liệu về các chính sách kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời 3 câu hỏi: - Dựa vào lợc đồ hình 1, em hãy kể lại trân Ngọc Hồi, Đống Đa. - Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? 2. Dạy học bài mới: a. Quang Trung xây dựng đất n ớc . - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hớng: - GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm, sau đó theo dõi HS thảo luận. Gợi ý cho Hs phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung. - 3 em lên bảng: - Thảo luận trong nhóm 4 em. - Hoàn thành phiếu. Cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV tổng kết ý kiến của HS chốt ý đúng. Sau đó yêu cầu 1HS tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nớc. b. Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu của vua Quang Trung nh thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - GV: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua - Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày về 1 ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 em tóm tắt lại theo yêu cầu của GV. - Vì chữ Nôm là chữ viết do nhận dân ta sáng tạo từ lâu, đã đợc các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cờng dân tộc - Vì học tập giúp con ngời mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nớc cần ngời tài, chỉ học mới thành tài để giúp nớc. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 2 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 Quang Trung mất (1792). Ngời đời sau đều thơng tiếc một ông vua tài năng, đức độ nhng mất sớm. + Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung. - GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. - Lắng nghe GV giảng. - Phát biểu theo suy nghĩ của mình. ************************************************ Ngy dy: Ki thuõt: Kĩ thuật Lắp xe nôi (tiết 2) I/Mục tiêu: - Lắp đợc xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động đợc. II/Đồ dùng dạy-học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra hộp lắp ghép của HS. - Đọc ghi nhớ II.Bài mới: 1,Giới thiệu bài GV ghi đầu bài 2 *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi a,H ớng dẫn HS chọn các chi tiết Các em hãy chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b, Lắp từng bộ phận -GV chia lớp làm 8 nhóm, yêu cầu HS lần lợt thực hành lắp từng bộ phận của xe nôi theo hớng dẫn của tiết trớc. -GV nhắc các em lu ý một số điểm sau : - Vị trí trong , ngoài của các thanh. _ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. _ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe vào mui xe c, Lắp ráp xe nôi -GV nhắc HS phải lắp theo qui trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch -Trong khi HS thực hành , GV quan sát, theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắnvà chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng - 2 HS - HS chọn đủ các chi tiết, để gọn các chi tiết không dùng đến vào hộp cất xuống ngăn bàn. - HS thực hành theo nhóm lắp ráp từng bộ phận của xe nôi. - HS hoàn thành lắp ráp xe nôi Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 3 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 *Hoạt động4. Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy định. + xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe nôi chuyển động đợc. -GV đánh giá kết quả học tập của HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp III.Nhận xét, dặn dò -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS , tinh thần thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép xe nôi. - HS trng bày sản phẩm theo nhóm . - HS dựa vào tiêu chuẩn GV nêu để tự đánh giá sản phẩm của mình , của bạn ********************************************* Ngy dy: . Thờ duc Thể dục Nhảy dây I / Mục tiêu Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc chân sau .Yêu cầu thực hiện đúng động tác. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II / Đặc điểm ph ơng tiện Trên sân trờng,1 còi , mỗi HS 1 dây nhảy , bàn ghế để GV ngồi kiểm tra , đánh dấu 3 điểm , điểm nọ cách điểm kia 2m là vị trí ban đầu khi HS lên đứng chuẩn bị III / Nội dung và phơng pháp lên lớp Ni dung ##nh l#ỵng Ph##ng ph#p tỉ chc 1 . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học Khởi động - Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân , vai , cổ tay do cán sự điều khiển . - Ôn các động tác tay , chân , lờn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển - Ôn nhảy dây 2 .Phần cơ bản a) Nội dung kiểm tra : Nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc , chân sau b) Tổ chức và phơng pháp kiêm tra - Kiểm tra thành nhiều đợt , mỗi đợt 3-5 HS . Mỗi HS đợc nhảy thử 1-2 lần và 1 lần chính thức tính điểm , cử 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm 6 -10 phút 1 phút 1-2 phút 1 lần Mỗi động tác 2x8 nhịp 3-4 phút 18- 22 phút - Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo GV - Từ đội hình đang tập , GV cho HS giãn cách nhau 1,5m để tự ôn nhảy dây Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 4 G V Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 số lần bạn nhảy đợc c) Cách đánh giá : - Hoàn thành tốt : - Hoàn thành : - Cha hoàn thành : 3 .Phần kết thúc - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , buông tay : thở ra , gập thân , Giậm chân tại chỗ . - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - GV hô giải tán 4- 6 phút 2 - 3 phút 1 phút GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc GV - HS hô khoẻ ********************************************* Ngy dy: . ia li: Địa lí Thành phố Huế I/Mục tiêu: - Nêu đợc một số dặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đô của nớc ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút đợc nhiều khách du lịch. - Chỉ đợc thành phố Huế trên bản đồ. II/Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt nam. - ảnh một số kì quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra bài cũ: - Ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động kinh tế mới gì? II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2, Giảng bài: 1, Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ - Chỉ vị trí TP Huế trên lợc đồ và cho biết TP Huế nằm ở tỉnh nào? (Nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế) - Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trờng Sơn ? - Từ nơi em ở đến TP Huế theo hớng nào? - Nêu tên dòng sông chảy qua TP Huế? 2, Thành phố đẹp, có nhiều công trình kiến trúc cổ. - Em hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ Huế? - Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của - 2 HS - HS quan sát bản đồ - 1 HS chỉ - TP nằm ở phía Đông của dãy Trờng Sơn - Đi theo hớng Nam - Sông Hơng Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 5 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 vua nào? 3, Huế- TP du lịch - Quan sát hình 1, em hãy cho biết đi thuyền trên sông Hơng, chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào của TP Huế? - Quan sát các ảnh trong bài, em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế - Đọc bài học III. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài, ôn tập từ bài 11 đến bài 22. - Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén - Các công trình này có từ rất lâu. Hơn 300 năm về trớc, vào thời vua nhà Nguyễn - Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trờng Tiền, chợ Đông Ba, khu lu niệm Bác Hồ - HS làm việc theo nhóm. GV chia lớp làm 8 nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm HS trình bày trớc cả lớp kết quả làm việc nhóm - HS cả lớp nhận xét bổ sung - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời - HS chỉ kể tên 1 địa điểm du lịch - HS thảo luận nhóm 4 chọn địa danh để giới thiệu - 2HS ********************************************* Ngy dy: Khoa h c : Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: + Hình minh hoạ SGK. + Tranh ảnh, bao bì các loại phân bón. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Vai trò của cất khoáng đối - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 6 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 với đời sống thực vật ( 15 phút) H: Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây? H: Khi trồng cây, ngời ta có phải bón phân thêm cho cây không? Làm nh vậy để nhằm mục đích gì? H: Em biết những loại phân nào thờng dùng để bón cho cây? + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua Tr118 trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển nh thế nào? Giải thích? H: Quan sát kĩ cây a và b em có nhận xét gì? * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thc vật (15 phút) + GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết/ 119 SGK. H: Những loại cây nào cần cung cấp nhiều ni-tơ hơn? H: Những cây nào cần đợc cung cấp nhiều Phốt pho hơn? H: Những cây nào cần đợc cung cấp nhiều Kali hơn? H: Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khóang của cây? H: Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? H: Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt? * GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết. + Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Có: Mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác động vật chết, không khí và nớc cần cho sự sống và phát triển của cây. - Có, vì chất khoáng trong đất không đủ cho cây sinh trởng, phát triển tốt cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây. - Phân đạm, lân, ka-li, vô cơ, phân bắc, phân xanh + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cây a phát triển tốt nhấtcây đuợc bón đầy đủ các chất khoáng. - Cây b phát triển kém nhất thiếu ni-tơ. - Cây c phát triển chậmthiếu ka-li. - Cây lúa, cà chua, đay, rau muống, dền, bắp cải cần nhiều ni-tơ. - Cây lúa, cà chua cần nhiều phốt pho. - Câu cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ cần nhiều Kali hơn. - Mỗi loại cây khác nhau có nhu cầu về chất khoáng khác nhau - Giai đoạn vào hạt không nên bón nhiều đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt, than nặng gặp gió to dễ bị đổ, lúa lốp. - Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. - HS lắng nghe. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và học bài, chuẩn bị bài. ********************************************* Ngy dy: Thờ duc: Thể dục Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 7 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Kiệu ngời I / Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tăng cầu bằng đùi, cbuyền cầu theo nhóm hai ngời. - Thực hiện cơ bản đúng động cách cầm bóng 150g, t thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. - Biết chơi và tham gia chơi đợc. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II / Đặc điểm ph ơng tiện Trên sân trờng. kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn III / Nội dung và phơng pháp lên lớp Ni dung ##nh l#ỵng Ph##ng ph#p tỉ chc 1 .Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học + Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân , vai , cổ tay. + Ôn các động tác tay , chân , lờn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển + Kiểm tra bài cũ -Động tác đi đều và giậm chân tại chỗ gọi 5 HS thực hiện -Tâng cầu bằng đùi gọi 5 HS thực hiện 2 .Phần cơ bản a) Môn tự chọn : Đá cầu : - Ôn tâng cầu bằng đùi : + GV nêu tên động tác + Gọi 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm mẫu + GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn nắn sai , nhắc nhở kỉ luật tập + Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất ( chọn vô địch tổ luyện tập ) - Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo nhóm hai ngời + GV nêu tên động tác + GVgọi 1-2 HS giỏi làm mẫu trên cơ sở đó GV nhắc lại động tác + GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai - Ném bóng 6 -10 phút 1 phút 1- 2 phút 2-3 phút Mỗi động tác 2x8 nhịp 1 phút 18- 22 phút 9-11 phút 9-11 phút 2-3 phút 9-11 phút - Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo GV GV -HS tập hợp theo đội hình hàng ngang GV - 2 HS 1 quả cầu , HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 8 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 * Ôn một số động tác bổ trợ + Ngồi xổm tung và bắt bóng + Tung bóng từ tay nọ sang tay kia GV nêu tên động tác GV làm mẫu lại Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai - Ôn cách cầm bóng và t thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( cha ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) * GV nêu tên động tác * Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV vừa quan sát HS để nhận xét về động tác ném bóng và đa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS b) Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi Kiệu ngời - Cho HS nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an toàn 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học - Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát - Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - GV hô giải tán 2-3 phĩt 6-7 phút 4- 6 phút 1 -2 phút 1- 2 phút 1 phút 1 2 phút GV - HS tập hợp thành 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị , khi đến lợt từng hàng tiến vào sau vạch xuất phát. Khi có lệnh HS đồng loạt thực hiện động tác . Khi có lệnh mới lên nhặt bóng về trao cho các bạn tiếp theo , sau đó về tập hợp ở cuối hàng GV - Mỗi tổ là một đội , 3HS là một nhóm thực hiện kiệu ngời di chuyển nhanh trong 5-7m - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc GV - HS hô khoẻ ********************************************* Ngy dy: Khoa h c: Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật I.Mục tiêu - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. + Các hình minh hoạ trong SGK trang 120 , 121 + GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57. III. Hoạt động dạy học. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 9 Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: các môn kì 2 Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa 10 [...]... ********************************************* Ngày dạy: Sinh ho¹t líp SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 30- SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 30 - Rèn kó năng tự quản - Tổ chức sinh hoạt Đội - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 30: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Các tổ trưởng báo cáo -Đội cờ đỏ sơ... hiện giờ giấc ra vào lớp tốt +Truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng -Phê bình: Cả lớp sinh hoạt chưa nghiêm túc 3.Công tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua -Thực hiện thi đua giữa các tổ -n tập môn Tiếng Việt ,Toán chuản bò thi CHKII -Thứ 3 nghỉ học (giỗ tổ Hùng Vương) Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: -Học gút dây - Ôn bài múa tập thể -Thực hiện Giáo . học I.Kiểm tra bài cũ: - Ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động kinh tế mới gì? II .Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2, Giảng bài: 1, Thiên. Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra hộp lắp ghép của HS. - Đọc ghi nhớ II .Bài mới: 1,Giới thiệu bài GV ghi đầu bài 2 *Hoạt động 3: HS thực hành

Ngày đăng: 03/12/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ đội hình đang tậ p, GV cho HS giãn cách nhau 1,5m  để tự ôn nhảy dây  - Bài giảng các môn lớp 4 tuần 30
i hình đang tậ p, GV cho HS giãn cách nhau 1,5m để tự ôn nhảy dây (Trang 4)
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc  - Bài giảng các môn lớp 4 tuần 30
i hình hồi tĩnh và kết thúc  (Trang 5)
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết đi thuyền trên sông Hơng, chúng ta có thể đến thăm những điểm  du lịch nào của TP Huế?  - Bài giảng các môn lớp 4 tuần 30
uan sát hình 1, em hãy cho biết đi thuyền trên sông Hơng, chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào của TP Huế? (Trang 6)
-HS tập hợp theo đội hình hàng ngang      GV - Bài giảng các môn lớp 4 tuần 30
t ập hợp theo đội hình hàng ngang     GV (Trang 8)
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc  - Bài giảng các môn lớp 4 tuần 30
i hình hồi tĩnh và kết thúc  (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w