1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn các môn lớp 4 tuần 27

11 513 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 TUN 27 Ngy dy: o c: Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Hiểu đợc ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II/ Đồ dùng dạy học: + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : H- Em suy nghĩ gì về những khó khăn , thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai , chiến tranh gây ra ? H- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ? 2. Bài mới a. Bày tỏ ý kiến Bài tập 4 SGK + GV nêu yêu cầu bài tập + Hs thảo luận + GV kết luận : câu : b , c , e là việc làm nhân đạo câu : a , d không phải là hoạt động nhân đạo * Kết luận: - 2 em trả lời 2 câu hỏi trong SGK - HS lắng nghe lời gợi ý của GV + HS thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày +Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung Bài tập 2 SGK + Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống và ghi vào phiếu Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ: 1- Nếu lớp có một bạn bị liệt chân Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền mua xe 2- Nếu gần nhà em có một cụ già sống cô đơn Có thể thăm hỏi ,trò chuyện,giúp đỡ công việc vặt trong nhà . 3- Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp khó khăn Có thể góp tièn giúp đỡ bạn để mua DDHT để đi học . + Nhận xét câu trả lời của HS. + GV kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng + Kết luận chung : Đọc phần ghi nhớ trong SGK b. Liên hệ bản thân + HS thảo luận, thống nhất ý kiến. + HS lắng nghe. + HS lần lợt trình bày. + HS lắng nghe. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 1 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác nh thế nào? * Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều nguời khác vợt qua đợc nhiều khó khăn của chính mình. 3. Củng cố, dặn dò: H: Hiện nay nhiều nơi có hoạt động nhân đạo nào? + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Em cảm thấy vui vì đã giúp đợc ng- ời khác vợt qua khó khăn + HS lắng nghe. - Xoa dịu nỗi đau da cam, Quỹ tấm lòng vàng, Quỹ trẻ em nghèo vợt khó. ********************************************* Ngy dy: . Lich s Lịch sử Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI XVII để thấy rằng thơng nghiệp thời kỳ này rất phát triển. - Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho HS. - Bản đồ Việt Nam. - Các hình minhhoạ SGK. - HS s tầm các t liệu về 3 thành thị lớn thế kỉ XVI XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trớc - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1 : Thăng Long, Hố Hiến, Hội An ba thành thị lớn thế kỉ XVI XVII. - Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập. - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. - Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn. - Yêu cầu một số em đại diện báo cáo kết quả làm việc. - Tổ chức cho Hs thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI XVII. - GV và Hs cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất. - 3 em lên bảng: - Thảo luận trong nhóm 4 em. - Nhận phiếu. - Đọc SGK và hoàn thành phiếu theo yêu cầu của GV. - 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị lớn. - 3 em tham gia thi mô tả. Mỗi em mô tả về 1 thành thị lớn, khi mô tả kết hợp với tranh, ảnh. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ XVI Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 2 Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2 – XVII. -Theo em, c¶nh bu«n b¸n s«i ®éng ë c¸c ®« thÞ nãi lªn ®iỊu g× vỊ t×nh h×nh kinh tÕ níc ta thêi ®ã? 3. Cđng cè – dỈn dß: - Tỉ chøc cho Hs giíi thiƯu c¸c tµi liƯu th«ng tin ®· su tÇm ®ỵc vỊ Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An xa vµ nay. - Tuyªn d¬ng nh÷ng em su tÇm tèt. - GV nhËn xÐt tiÕt häc, liªn hƯ gi¸o dơc HS. - Thµnh thÞ níc ta thêi ®ã ®«ng ngêi, bu«n b¸n sÇm t, chóng tá ngµnh n«ng nghiƯp, tiĨu thđ c«ng nghiƯp ph¸t triĨn m¹nh, t¹o ra nhiỊu s¶n phÈm ®Ĩ trao ®ỉi, bu«n b¸n. -Hs tr×nh bµy tríc líp, c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung. - L¾ng nghe, ghi nhËn. ************************************************ Ngày dạy: Kĩ tḥt: KÜ tht L¾p c¸i ®u I. Mơc tiªu: - HS biÕt chọn ®úng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu II. §å dïng d¹y häc:– + MÉu c¸i ®u ®· l¾p s½n + Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ tht . III. Ho¹t ®éng d¹y häc:– Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Giíi thiƯu bµi : GV GT vµ nªu yªu cÇu bµi häc 2. GV h íng dÉn HS gäi tªn , nhËn d¹ng c¸c chi tiÕt vµ dơng cơ . + GV giíi thiƯu + GV cho HS quan s¸t mÉu c¸i ®u ®· l¾p s½n +Híng dÉn HS quan s¸t tõng bé phËn + GV hái : - C¸i ®u gåm nh÷ng bé phËn nµo ? +GV nªu t¸c dung c¸i ®u trong thùc tÕ : + ë trêng häc , c«ng viªn , gia ®×nh .… 3. GV h íng dÉn thao t¸c kÜ tht + GV cho HS ®äc trong SGK c¸c phÇn trªn nh : + L¾p gi¸ ®ì ®u ( H2 _ SGK ) + L¾p ghÕ ®u ( H 3 – SGK ) +L¾p trơc ®u vµo ghÕ ®u ( H 4 - SGK ) + GV híng dÉn cơ thĨ theo SGK + L¸p c¸i ®u : + GV tiÕn hµnh l¾p r¸p tõng bé phËn ( H1 – SGK ) +GV híng dÉn HS th¸o c¸c chi tiÕt : khi th¸o ph¶i th¸o tõng bé phËn , tiÕp ®ã míi th¸o tõng chi tiÕt theo tr×nh tù ngỵc l¹i víi tr×nh tù r¸p + Khi th¸o xong ph¶i xÕp gän c¸c chi tiÕt vµo hép 4.NhËn xÐt ®¸nh gi¸ Tr– ng bµy s¶n phÈm : - - HS nhn xÐt, ®¸nh gi¸ theo tiªu chn trong SGK + LÇn lỵt HS nh¾c l¹i, líp theo dâi vµ bỉ sung. + Gi¸ ®ì ®u , ghÕ ®u , trơc ®u + HS thùc hiƯn yªu cÇu. + HS ®äc nèi tiÕp nhiỊu lÇn + HS tiÕn hµnh l#p r¸p tõng phÇn theo gỵi ý trong SGK . + HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn. Giáo viên: Ngũn Kim Hoa 3 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 5.Nhận xét, dặn dò: + GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. ********************************************* Ngy dy: . Thờ duc Thể dục Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng Trò chơi: Dẫn bóng I. Mục tiêu - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn). - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II. Đặc điểm ph ơng tiện : Trên sân trờng, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi Dẫn bóng. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 2 . Phần cơ bản: a) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: Dẫn bóng . -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu: -Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. b) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản: * Ôn di chuyển tung và bắt bóng -GV tổ chức dới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều ngời tung và bắt bóng 6 10 phút 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút 18 22 phút 9 11 phút -Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS chia thành 2-4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hớng với vòng tròn. +Từ đội hình chơi trò chơi, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 4 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 giỏi. * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trớc chân sau -GV tố chức tập cá nhân theo tổ. -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. +Cho từng tổ thi đua dới sự điều khiển của tổ trởng. 3 .Phần kết thúc : -GV cùng HS hệ thống bài học -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 5 lần. -Trò chơi Kết bạn . -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 9 11 phút 4 6 phút dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. -HS dàn hàng để tập. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. GV -HS hô khỏe. ********************************************* Ngy dy: . ia li: Địa lí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung I.Mơc ti#u: Học xong bài này, HS biết : - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ đợc vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lí tự nhiên VN. ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: Bải biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đằng phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có) Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học: 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : Ôn tập. HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 5 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 Các dòng sông nào đả bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó? HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long. 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt đông của HS * Giới thiệu bài 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển * Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. MT : HS biết dựa vào lợc đồ, bản đồ chỉ vàg đọc tên các đồng bằng ở DHMT và nêu đợc dặc điểm của đồng bằng DHM. - GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đờng sắt, đờng bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến TH. HCM. - HS xác định giải đồng bằng DHMT? - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lợc đồ, ảnh trong sách gáo khoa, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? - GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát đợc trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở nay 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. MT : HS biết và nêu đợc đặc điểm khí hậu của đồng bằng DHMT. - Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã? - Quan sát hình 4, mô tả đoạn đờng vợt núi trên đèo Hải Vân? - Đờng hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đờng đèo? - Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT khác nhau nh thế nào? - GV giải thích thêm và chốt ý. -> Bài học SGK/137. 4/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe - HS theo dõi bản đồ. - ở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam giáp ĐBNB, phía tây là đồi núi thuộc dãy TS, phía đông là BĐ. - Làm việc theo cặp - HS quan sát và theo dõi. - HS chỉ trên lợc đồ và đọc tên. - Làm việc theo cặp. - HS trả lời. - Làm việc theo cặp. - Vài HS đọc. ********************************************* Ngy dy: Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 6 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 Khoa hc: Khoa học Các nguồn nhiệt I/ Mục tiêu: Giúp HS: + Kể tên và nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt. +Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, II/ Đồ dùng dạy học: + Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống? 2. Mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt? + GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng + Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? H: Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? H: Các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì? H: Khi ga hay củi bị cháy hết thì có nguồn nhiệt nữa hay không? * Kết luận: SGK. * Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. H: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? H: Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện. + Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - 2 HS lên bảng - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và trả lời. - Khi có vật toả nhiệt và vật thu nhiệt. + HS thảo luận cặp đôi. + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Nguồn nhiệt mặt trời, ngọn lửa bếp ga, củi, lò sởi điện, bàn là điện, bóng đèn đang sáng. - HS lần lợt nêu vai trò của từng nguồn nhiệt. + HS nêu lần lợt các nguồn nhiệt mà gia đình đang sử dụng. + Lò nung gạch, lò nung đồ gốm. + Các nhóm thảo luận, hoàn thành nội dung. + Đại diện 2 nhóm lên dán phiếu và đọc kết quả của nhóm mình. H: Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt? H: Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác? 3. Củng cố, dặn dò: + HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu của mình. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 7 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 + H: Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt? + GV nhận xét tiết học, dặn hS học bài. + Vài HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. ********************************************* Ngy dy: Thờ duc: Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Dẫn bóng I. Mục tiêu : - Bớc đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi và tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. -Troứ chụi: Daón boựng. Yeõu cau biết cách chơi và tham gia chơi đợc. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II. Đặc điểm ph ơng tiện : Trên sân trờng, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. -Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng phối hợp và nhảy của bài TDPTC. -Ôn nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: a) Môn tự chọn: -Đá cầu * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng * Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia -GV nêu tên động tác. 6 10 phút 1 phút 1 phút 1 2 phút 1 phút 8 22 phút 9 11 phút 9 11 phút -Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS tập hợp theo đội hình 2 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. -HS chia thành 2 4 đội, Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 8 Trng tiờu hoc Nguyờn Trai Ha ụng Giao an: cỏc mụn ki 2 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. a) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : Dẫn bóng -GV nhắc lại cách chơi. -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: Kết bạn . -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 9 11 phút 4 6 phút 1 phút 2 3 phút 1 2 phút 1 phút mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. GV -HS hô khỏe. ********************************************* Ngy dy: Khoa h c: Khoa học Nhiệt cần cho sự sống I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất II. Đồ dùng dạy học. + Tranh minh hoạ trang 108,109 SGK + Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS. + 4 tấm thẻ có ghi A,B,C.D. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết? - Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt , cho ví dụ? + Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt? + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. Cách tiến hành: - 3 HS, lần lợt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe. Giao viờn: Nguyờn Kim Hoa 9 Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2 -GV chia líp thµnh 4 nhãm -Ph¸t phiÕu cã c©u hái cho c¸c ®éi trao ®ỉi , th¶o ln. -Mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®ỵc 5 ®iĨm, sai trõ 1 ®iĨm. -Tỉng kÕt trß ch¬i H§2: Vai trß cđa nhiƯt ®èi víi sù sèng trªn tr¸i ®Êt. Tỉ chøc cho HS th¶o ln theo bµn, Tr¶ lêi c©u hái. H. §iỊu g× sÏ s¶y ra nÕu Tr¸i §Êt kh«ng ®ỵc MỈt Trêi sëi Êm? - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS KÕt ln : 3. Cđng cè, dỈn dß: + GV yªu cÇu HS ®äc mơc B¹n cÇn biÕt. + GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS vỊ nhµ häc bµi. -1 HS lÇn lỵt ®äc to c¸c c©u hái: §éi nµo còng ph¶i ®a ra sù lùa chän cđa m×nh b»ng c¸ch gi¬ biĨn lùa chän ®¸p ¸nA, B, C,D. - NÕu Tr¸i §Êt kh«ng ®ỵc MỈt Trêi sëi Êm th×: + Giã sÏ ngõng thỉi + Tr¸i §Êt sÏ trë nªn l¹nh gi¸ + Níc trªn Tr¸i §Êt sÏ ngõng ch¶y vµ ®ãng b¨ng. + Kh«ng cã ma + Kh«ng cã sù sèng trªn Tr¸i DÊt. + Kh«ng cã vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn … - L¾ng nghe. - 2 HS ®äc ********************************************* Ngày dạy: Sinh ho¹t líp SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 27 - SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 27. - Rèn kó năng tự quản. - Tổ chức sinh hoạt Đội. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 27: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: Có nhiều cố gắng trong học tập -Nề nếp: -Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Lắng nghe giáo viên nhận xét Giáo viên: Ngũn Kim Hoa 10 [...]... Hà Đơng +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt +Truy bài đầu giờ nghiêm túc -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng -Tuyên dương: Trí Đạt học tập có tiến bộ 3.Công tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua -Thực hiện thi đua giữa các tổ -n tập môn Tiếng Việt Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: -n lại nghi thức đội viên -Học dấu hiệu đi đường - Ôn bài múa tập thể Giáo án: các mơn kì 2 chung -Thực . gây ra ? H- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ? 2. Bài mới a. Bày tỏ ý kiến Bài tập 4 SGK + GV nêu yêu cầu bài tập + Hs thảo luận + GV kết luận : câu : b ,. động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trớc - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1

Ngày đăng: 03/12/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. - Bài soạn các môn lớp 4 tuần 27
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ” (Trang 4)
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - Bài soạn các môn lớp 4 tuần 27
i hình hồi tĩnh và kết thúc (Trang 5)
- Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy  núi Bạch Mã? - Bài soạn các môn lớp 4 tuần 27
a vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã? (Trang 6)
-HS tập hợp theo đội hình - Bài soạn các môn lớp 4 tuần 27
t ập hợp theo đội hình (Trang 8)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”   -GV nhắc lại cách chơi. - Bài soạn các môn lớp 4 tuần 27
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” -GV nhắc lại cách chơi (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w