1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của điện cơ sợi đơn độc dùng kim đồng tâm trên bệnh nhân bệnh nhược cơ

96 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - VÕ NGỌC CHUNG KHANG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC DÙNG KIM ĐỒNG TÂM TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH NHƢỢC CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2018 Thơng tin kết nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - VÕ NGỌC CHUNG KHANG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC DÙNG KIM ĐỒNG TÂM TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH NHƢỢC CƠ Ngành: Nội khoa (Thần kinh) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS NGUYỄN HỮU CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2018 Thông tin kết nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Võ Ngọc Chung Khang Thông tin kết nghiên cứu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục đối chiếu Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ .4 1.2 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 1.3 KHÁI QUÁT DẪN TRUYỀN THẦN KINH CƠ 1.4 LÂM SÀNG BỆNH NHƢỢC CƠ 1.5 PHÂN ĐỘ NHƢỢC CƠ .9 1.6 CHẨN ĐOÁN BỆNH NHƢỢC CƠ 12 1.6.1 Tensilon test (Edrophonium) 12 1.6.2 Kháng thể kháng thụ thể acetylcholine 12 1.6.3 Kháng thể MuSK (Muscle specific kinase antibodies) 13 1.6.4 Điện .13 1.7 CÁC CẬN LÂM SÀNG THIẾT YẾU TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH NHƢỢC CƠ .13 1.7.1 Các xét nghiệm thƣờng quy .13 1.7.2 Xét nghiệm kháng thể đặc hiệu 14 1.7.3 Hình ảnh học 15 1.7.4 Chẩn đoán điện 15 1.8 ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC 18 1.8.1 Ghi chọc lọc .18 Thông tin kết nghiên cứu 1.8.2 Kĩ thuật ghi điện sợi đơn độc 19 1.8.3 Mật độ sợi 20 1.8.4 Độ bồn chồn synapse thần kinh 21 1.8.5 Ứng dụng điện sợi đơn độc 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn lựa 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu 27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .27 2.2.3 Cở mẫu .28 2.2.4 Quy trình thực nghiên cứu .28 2.2.5 Định nghĩa biến số 30 2.3 THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Giới 34 3.1.2 Tuổi 35 3.1.3 Tuổi khởi phát 36 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 37 3.1.5 Triệu chứng 37 3.1.6 Nhóm bị ảnh hƣởng 38 3.1.7 Phân độ nhƣợc .39 3.1.8 Kháng thể kháng thụ thể Acetylcholine 40 3.1.9 Tình trạng u tuyến ức .41 3.1.10 Điều trị .41 3.1.11 Kích thích lặp lại với tần số 3Hz 42 3.2 GIÁ TRỊ CỦA ĐỘ BỒN CHỒN GHI BẰNG KIM ĐỒNG TÂM 43 3.2.1 Nhóm chứng .43 Thông tin kết nghiên cứu 3.2.2 Nhóm bệnh .45 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ VÀ BỆNH HỌC BỆNH NHƢỢC CƠ VỚI GIÁ TRỊ CỦA ĐỘ BỒN CHỒN GHI BẰNG KIM ĐỒNG TÂM 47 3.3.1 Các yếu tố dịch tễ học 47 3.3.2 Các đặc điểm bệnh nhƣợc .50 3.4 ĐỘ NHẠY CỦA PHƢƠNG PHÁP GHI ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC BẰNG KIM ĐỒNG TÂM 55 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .58 4.1 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 58 4.1.1 Các đặc điểm dịch tễ học 58 4.1.2 Các đặc điểm liên quan đến bệnh 59 4.2 GIÁ TRỊ ĐỘ BỒN CHỒN GHI BẰNG KIM ĐỒNG TÂM 65 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ VÀ BỆNH HỌC BỆNH NHƢỢC CƠ VỚI GIÁ TRỊ ĐỘ BỒN CHỒN GHI BẰNG KIM ĐỒNG TÂM 67 4.4 ĐỘ NHẠY CỦA PHƢƠNG PHÁP GHI ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC BẰNG KIM ĐỒNG TÂM 69 KẾT LUẬN .74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Thông tin dành cho đối tƣợng nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân Thông tin kết nghiên cứu i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT AUC Area under the curve Diện tích dƣới đƣờng cong CMAP Compound muscle action potential Điện hoạt động toàn phần bắp LRP4 Lipoprotein related protein Protein liên quan lipoprotein MEEP Miniature endplate potential Điện nhỏ tận MCD Mean consecutive diffences Hiệu số trung bình MSD Mean sorted difernces Hiệu số trung bình giá trị xếp lại MUAP Motor unit action potential Điện hoạt động đơn vị vận động MuSK Muscle specific kinases Kinase chuyên biệt ROC Reciever operating characteristic Đƣờng cong ROC SFAP Single fiber action potential Điện hoạt động sợi SFEMG Single fiber electromyography Điện sợi đơn độc Thông tin kết nghiên cứu ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Đặc điểm mối tƣơng quan hiệu giá kháng thể kháng thụ thể acetylcholine mối tƣơng quan lâm sàng .14 Bảng 1-2 Những giá trị tham khảo MCD 22 Bảng 3-1 Giá trị độ bồn chồn ghi kim đồng tâm trán phƣơng pháp co chủ ý nhóm đối tƣợng khỏe mạnh .44 Bảng 3-2 Giá trị độ bồn chồn ghi kim đồng tâm trán phƣơng pháp co chủ ý nhóm bệnh nhân nhƣợc 46 Bảng 3-3 Ảnh hƣởng tuổi đến giá trị MCD trung bình MCD thứ 18 nhóm đối tƣợng khỏe mạnh 47 Bảng 3-4 Ảnh hƣởng tuổi đến giá trị MCD trung bình MCD thứ 18 hóm bệnh nhân nhƣợc 48 Bảng 3-5 Ảnh hƣởng giới đến giá trị MCD trung bình MCD thứ 18 nhóm bệnh nhân nhƣợc 49 Bảng 3-6 Ảnh hƣởng tuổi khởi phát bệnh đến giá trị MCD trung bìnhvà MCD thứ 18 nhóm bệnh nhân nhƣợc 50 Bảng 3-7 Ảnh hƣởng phân độ nhƣợc (theo MGFA) đến giá trị MCD trung MCD thứ 18 nhóm bệnh nhân nhƣợc .51 Bảng 3-8 Ảnh hƣởng kháng thể kháng thụ thể acetylcholine đến giá trị MCD trung MCD thứ 18 nhóm bệnh nhân nhƣợc .52 Bảng 3-9 Ảnh hƣởng tình trạng u tuyến ức đến giá trị MCD trung bình MCD thứ 18 nhóm bệnh nhân nhƣợc 53 Bảng 3-10 Ảnh hƣởng kết kích thích lặp lại với tần số 3Hz đến giá trị MCD trung bình MCD thứ 18 nhóm bệnh nhân nhƣợc 54 Thông tin kết nghiên cứu iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1 Tỷ lệ giới tính nhóm nghiên cứu 34 Biểu đồ 3-2 Tỷ lệ nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 35 Biểu đồ 3-3 Tuổi khởi phát bệnh nhƣợc nhóm bệnh nhân nhƣợc 36 Biểu đồ 3-4 Tỷ lệ nhóm khởi phát bệnh nhƣợc 36 Biểu đồ 3-5 Thời gian mắc bệnh mẫu nghiên cứu .37 Biểu đồ 3-6 Tỷ lệ nhóm triệu chứng khởi phát nhóm bệnh nhân nhƣợc 37 Biểu đồ 3-7 Số lƣợng bệnh nhân nhƣợc nghiên cứu với nhóm bị ảnh hƣởng 38 Biểu đồ 3-8 Tỷ lệ bệnh nhân nhƣợc nghiên cứu theo phân loại MGFA 39 Biểu đồ 3-9 Tỷ lệ kháng thể kháng thụ thể acetylcholine bệnh nhân nhƣợc mẫu nghiên cứu .40 Biểu đồ 3-10 Tỷ lệ u tuyến ức bệnh nhân nhƣợc mẫu nghiên cứu 41 Biểu đồ 3-11 Thống kê điều trị phân độ nhƣợc mẫu nghiên cứu 41 Biểu đồ 3-12 Kết thực nghiệm pháp kích thích lặp lại với tần số 3Hz theo phân loại mức độ bệnh nhƣợc MGFA .42 Biểu đồ 3-13 Tần suất phân phối giá trị MCD nhóm đối tƣợng khỏe mạnh 44 Biểu đồ 3-14 Kết thực điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm .45 Biểu đồ 3-15 Đƣờng cong ROC vẽ từ 20 cá thể bình thƣờng 30 bệnh nhân nhƣợc sử dụng kim đồng tâm để ghi độ bồn chồn trán phƣơng pháp co chủ ý .56 Thông tin kết nghiên cứu iv DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Tiếp hợp thần kinh chế sinh bệnh học Hình 1-2 Phân nhóm dƣới nhóm bệnh nhƣợc tình trạng kèm 11 Hình 1-3 Diện ghi tƣơng đối mối liên hệ với sợi loại kim 18 Hình 2-1 Các tín hiệu điện chấp nhận đƣợc 26 Hình 2-2 Các sóng khơng đƣợc chấp nhận cho khảo sát 27 Hình 3-1 Các cặp điện hoạt động sợi ghi nhận đƣợc nghiên cứu 43 Thông tin kết nghiên cứu 72 Một điều cần lƣu ý kết bất thƣờng độ bồn chồn ghi điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm hữu ích chẩn đoán bệnh nhƣợc với bối cảnh lâm sàng bệnh, nhƣng kết bình thƣờng khơng giúp loại trừ chẩn đốn [8] Trong nghiên cứu chúng tôi, sử dụng đƣờng cong ROC bệnh nhân nhƣợc ghi nhận giới hạn ngƣỡng với độ nhạy cao với khơng có dƣơng tính giả cho giá trị giới hạn MCD trung bình giá trị MCD cao thứ 18 (tƣơng ứng 24,9 µs 38 µs) Độ nhạy cho giá trị tƣơng ứng 93,9% 83,3% nghiên cứu Tuy không ghi nhận giá trị tƣơng ứng thực phƣơng pháp co chủ ý trán nghiên cứu trƣớc, so với độ nhạy thực vịng mi duỗi ngón chung, giá trị tƣơng đối cao Nhƣ báo cáo Sarigiannis cộng thực vòng mi duỗi ngón chung, độ nhạy có ghi nhận đƣợc từ đƣờng cong ROC 96,4% [36], Machado cộng ghi nhận độ nhạy thực vòng mi 93,9% [24] Độ nhạy phƣơng pháp ghi độ bồn chồn kim đồng tâm nghiên cứu chúng tơi gần nhƣ tƣơng đƣơng với giá trị báo cáo trƣớc ghi kim sợi đơn độc trƣớc (88-99%) [28] Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi, vùng diện tích dƣới đƣờng cong ghi nhận từ biểu diễn đƣờng cong ROC cho thấy hai tiêu chuẩn giá trị bất thƣờng có độ xác tƣơng tự cao (99,7% cho giá trị MCD trung bình 98,5% cho giá trị MCD cao thứ 18 hay giá trị giới hạn MCD riêng lẻ) Nghiên cứu Machado cộng sử dụng diện tích dƣới đƣờng cong để đánh giá độ nhạy giá trị chẩn đoán thực điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm vòng mi phƣơng pháp co chủ ý Diện tích dƣới đƣờng cong ROC giá trị MCD trung bình giá trị giới hạn MCD riêng lẻ lần lƣợt 96,7% 97,9% Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 73 Cơ vòng mi ghi nhận độ bồn chồn cho độ nhạy cao thực ghi trán [34], nghiên cứu lại cho thấy diện tích dƣới đƣờng cong ROC hai nhóm gần nhƣ tƣơng tự thực điện sời đơn độc dùng kim đồng tâm Nhƣ vậy, với diện tích dƣới đƣờng cong đủ lớn, dù thực trán hay vòng mi, điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm cho thấy khả cao giúp phân biệt giá trị độ bồn chồn bình thƣờng hay bất thƣờng Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 20 đối tƣợng khỏe mạnh 30 bệnh nhân nhân bệnh nhƣợc từ 20 đến 67 tuổi phòng điện bệnh viện 115 khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 04 năm 2018, rút kết luận sau: GIÁ TRỊ ĐỘ BỒN CHỒN GHI BẰNG KIM ĐỒNG TÂM Các giá trị tham khảo điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm đối tƣợng khỏe mạnh thực trán phƣơng pháp co chủ ý: giá trị MCD trung bình 21,3 µs; giới hạn MCD trung bình 24 µs; giới hạn ngƣỡng 34 µs Các giá trị độ bồn chồn ghi nhận đƣợc bệnh nhân nhƣợc thực kim đồng tâm trán phƣơng pháp co chủ ý mẫu nghiên cứu: giá trị MCD trung bình 29,1 µs; giới hạn ngƣỡng 43,3 µs MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ VÀ BỆNH HỌC BỆNH NHƢỢC CƠ VỚI GIÁ TRỊ ĐỘ BỒN CHỒN GHI BẰNG KIM ĐỒNG TÂM Các yếu tố liên quan dịch tễ học bao gồm tuổi giới tính khơng có ảnh hƣởng đến giá trị độ bồn chồn thực điện sợi đơn độc ghi kim đồng tâm nhóm bệnh Các đặc điểm bệnh nhƣợc nhƣ tuổi khởi phát bệnh, phân độ bệnh nhƣợc cơ, tình trạng kháng thể kháng thụ thể acetyle choline tình trạng tuyến ức khơng ảnh hƣởng đến giá trị độ bồn chồn ghi kim đồng tâm nhóm bệnh nhân nhƣợc Khơng cần phải thực thêm điện sợi đơn độc băng kim đồng tâm kết kích thích điện lặp lại với tần số 3Hz dƣơng tính tốn thời gian cần chuyên gia để thực kĩ thuật mà không giúp thay đổi chẩn đốn Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 75 Bên cạnh tuân thủ theo tiêu chuẩn chấp nhận tín hiệu điện, vừa lựa chọn tần số lọc (đƣợc thiết lập từ kHz đến 10 kHz) nhƣ kim đồng tâm để hạn chế ảnh hƣởng yếu tố kĩ thuật lên giá trị độ bồn chồn ghi nhận đƣợc ĐỘ NHẠY CỦA PHƢƠNG PHÁP GHI ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC BẰNG KIM ĐỒNG TÂM Điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm trán phƣơng pháp co chủ ý cho độ nhạy độ đặc hiệu cao phân tích độ bồn bồn chồn chẩn đoán bệnh nhƣợc Giới hạn ngƣỡng tốt ghi nhận đƣợc từ đƣờng cong ROC cho trán phƣơng pháp co chủ ý 24,9 µs cho giá trị MCD trung bình 38 µs cho giá trị MCD riêng lẻ Diện tích dƣới đƣờng cong ROC ghi nhận giá trị MCD trung bình MCD giá trị riêng lẻ trán phƣơng pháp co chủ ý nghiên cứu lần lƣợt 99,7% 98,5% Mặc dù có giá trị chẩn đốn cao nhƣng giá trị bình thƣờng giới hạn MCD trung bình giới hạn độ bồn chồn trán phƣơng pháp co chủ ý bình thƣờng khơng loại trừ hồn tồn bệnh nhƣợc Thơng tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu trên, đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: - Điện kim sợi đơn độc dùng kim đồng tâm nên đƣợc áp dụng rộng rãi lâm sàng để chẩn đoán nhƣợc - Các giá trị độ bồn chồn ghi nhận đƣợc từ nghiên cứu cho trán phƣơng pháp co chủ ý 24,9 µs cho giá trị giới hạn MCD trung bình 38 µs cho giá trị MCD riêng lẻ - Cần sử dụng tiêu chuẩn chọn tín hiệu điện khắt khe tác giả Stalberg để ghi nhận tín hiệu có độ xác cao - Cần có thêm nghiên cứu để xác định giá trị MCD trung bình giá trị MCD riêng lẻ vịng mi cở duỗi ngón chung ngƣời Việt Nam Bên cạnh kết hợp thêm phƣơng pháp co chủ ý dƣới kích thích điện - Giá trị độ bồn chồn ghi nhận bình thƣờng khơng loại trừ hồn tồn bệnh nhƣợc khơng có bệnh cảnh lâm sàng xét nghiệm hỗ trợ khác Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hữu Cơng (2013), "Một số phương pháp khác", Chẩn đốn điện Ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 71-98 Vũ Anh Nhị (2015), "Các bệnh tiếp hợp thần kinh - cơ", Editor Điều trị bệnh thần kinh, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 544-613 Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Anh Nhị (2011), "Xác định nồng độ kháng thể kháng thụ thể Acetylcholine bệnh nhƣợc cơ", Luận án bác sĩ nội trú, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh Aarli J A (1999), "Late-onset myasthenia gravis: a changing scene", Arch Neurol, 56 (1), pp 25-7 Aragonès JM., Bolíbar I., Bonfill X., Bufill E., Mummany A., et al (2003), "Myasthenia gravis: A higher than expected incidence in the elderly", pp 1024-6 Baruca M., Leonardis L., Podnar S., Hojs-Fabjan T., Grad A., et al (2016), "Single fiber EMG as a prognostic tool in myasthenia gravis", Muscle Nerve, 54 (6), pp 1034-1040 Beeson David (2018), "Congenital Myasthenic Syndromes", pp 251-274 Benatar M, Hammad M, Doss-Riney H (2006), "Concentric-needle single-fiber electromyography for the diagnosis of myasthenia gravis", Muscle & Nerve, 34 (2), pp 163-168 Bromberg M B., Scott D M (1994), "Single fiber EMG reference values: reformatted in tabular form AD HOC Committee of the AAEM Single Fiber Special Interest Group", Muscle Nerve, 17 (7), pp 820-1 10 Buchman AS, Garratt M (1992), "Determining neuromuscular jitter using a monopolar electrode", Muscle & Nerve, 15 (5), pp 615-619 11 Chiou-Tan FY (2003), "Electromyographic approach to neuromuscular junction disorders", pp 387-401 12 Ertas M., Baslo M B., Yildiz N., Yazici J., Oge A E (2000), "Concentric needle electrode for neuromuscular jitter analysis", Muscle Nerve, 23 (5), pp 715-9 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 13 Evoli A., Tonali P A., Padua L., Monaco M L., Scuderi F., et al (2003), "Clinical correlates with anti-MuSK antibodies in generalized seronegative myasthenia gravis", Brain, 126 (Pt 10), pp 2304-11 14 Farrugia ME., Weir AI., Cleary M., Cooper S., Metcalfe R., et al (2009), "Concentric and single fiber needle electrodes yield comparable jitter results in myasthenia gravis", Muscle & Nerve, 39 (5), pp 579-585 15 Gilchrist JM (1992), "Single fiber EMG reference values: A collaborative effort", Muscle & Nerve, 15 (2), pp 151-161 16 Gilhus N E (2016), "Myasthenia Gravis", New England Journal of Medicine, 375 (26), pp 2570-2581 17 Gilhus N E., Skeie G O., Romi F., Lazaridis K., Zisimopoulou P., et al (2016), "Myasthenia gravis - autoantibody characteristics and their implications for therapy", Nat Rev Neurol, 12 (5), pp 259-68 18 Gilhus N E., Verschuuren J J (2015), "Myasthenia gravis: subgroup classification and therapeutic strategies", Lancet Neurol, 14 (10), pp 1023-36 19 Grob D., Brunner N., Namba T., Pagala M (2008), "Lifetime course of myasthenia gravis", Muscle Nerve, 37 (2), pp 141-9 20 Hughes T (2006), "The early history of myasthenia gravis", pp 878-86 21 Katirji B (2009), "Electrodiagnosis of Neuromuscular Junction Disorders", In: Henry J Kaminski, Editor Myasthenia Gravis and Related Disorders, Humana Press, Totowa, NJ, pp 119-141 22 Kouyoumdjian J A., Stalberg E V (2013), "Concentric needle jitter on voluntary activated frontalis in 20 healthy subjects", Muscle Nerve, 47 (3), pp 440-2 23 Leite M I., Waters P., Vincent A (2010), "Diagnostic use of autoantibodies in myasthenia gravis", Autoimmunity, 43 (5-6), pp 371-9 24 Machado F., Kouyoumdjian J., Marchiori P (2017), "Diagnostic accuracy of concentric needle jitter in myasthenia: Prospective study", Muscle & Nerve, 55 (2), pp 190-194 25 Massey J M., Sanders D B., Howard J F., Jr (1989), "The effect of cholinesterase inhibitors of SFEMG in myasthenia gravis", Muscle Nerve, 12 (2), pp 154-5 26 McConville J., Farrugia M E., Beeson D., Kishore U., Metcalfe R., et al (2004), "Detection and characterization of MuSK antibodies in seronegative myasthenia gravis", Ann Neurol, 55 (4), pp 580-4 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 27 Meriggioli M N., Sanders D B (2009), "Autoimmune myasthenia gravis: emerging clinical and biological heterogeneity", The Lancet Neurology, (5), pp 475-490 28 Meriggioli M N., Sanders D B (2005), "Advances in the diagnosis of neuromuscular junction disorders", Am J Phys Med Rehabil, 84 (8), pp 627-38 29 Nacu A., Andersen J B., Lisnic V., Owe J F., Gilhus N E (2015), "Complicating autoimmune diseases in myasthenia gravis: a review", Autoimmunity, 48 (6), pp 362-8 30 Nations SP, Wolfe G., Amato A A., Jackson C., W Bryan W., et al (1999), "Distal myasthenia gravis", pp 632-4 31 Pascuzzi RM (2003), "The Edrophonium Test", pp 83-8 32 Phillips LH 2nd (2003), "The Epidemiology of Myasthenia Gravis", Annals of the New York Academy of Sciences, 998 (1), pp 407-412 33 Sanders D B., El-Salem K., Massey J M., McConville J., Vincent A (2003), "Clinical aspects of MuSK antibody positive seronegative MG", Neurology, 60 (12), pp 1978-80 34 Sanders D B., Stalberg E V (1996), "AAEM minimonograph #25: single-fiber electromyography", Muscle Nerve, 19 (9), pp 1069-83 35 Santos E., Coutinho E., Moreira I., Silva A M., Lopes D., et al (2016), "Epidemiology of myasthenia gravis in Northern Portugal: Frequency estimates and clinical epidemiological distribution of cases", Muscle Nerve, 54 (3), pp 413-21 36 Sarrigiannis PG., Kennett RP., Read S., Farrugia ME (2006), "Single-fiber EMG with a concentric needle electrode: Validation in myasthenia gravis", Muscle & Nerve, 33 (1), pp 61-65 37 Stålberg E (1979), "Single fibre electromyography", Trends in Neurosciences, 2, pp 185-188 38 Stålberg E., Sanders DB., Ali S., Cooray G., Leonardis L., et al (2016), "Reference values for jitter recorded by concentric needle electrodes in healthy controls: A multicenter study", Muscle & Nerve, 53 (3), pp 351362 39 Stalberg EV., Sanders DB (2009), "Jitter recordings with concentric needle electrodes", Muscle Nerve, 40 (3), pp 331-9 40 Suzuki S., Satoh T., Yasuoka H., Hamaguchi Y., Tanaka K., et al (2005), "Novel autoantibodies to a voltage-gated potassium channel Kv1.4 in a severe form of myasthenia gravis", J Neuroimmunol, 170 (1-2), pp 1419 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 41 Tutkavul K., Baslo M B., Ertas M., Tireli H (2006), "Evaluation of neuromuscular transmission by using monopolar needle electrode", Acta Neurol Scand, 114 (5), pp 340-5 42 Vincent A., Newsom-Davis J (1985), "Acetylcholine receptor antibody as a diagnostic test for myasthenia gravis: results in 153 validated cases and 2967 diagnostic assays", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 48 (12), pp 1246-52 43 Witoonpanich R., Dejthevaporn C., Sriphrapradang A., Pulkes T (2011), "Electrophysiological and immunological study in myasthenia gravis: diagnostic sensitivity and correlation", Clin Neurophysiol, 122 (9), pp 1873-7 44 Zhang X., Yang M., Xu J., Zhang M., Lang B., et al (2007), "Clinical and serological study of myasthenia gravis in HuBei Province, China", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 78 (4), pp 386-90 45 Zisimopoulou P., Brenner T., Trakas N., Tzartos S J (2013), "Serological diagnostics in myasthenia gravis based on novel assays and recently identified antigens", Autoimmun Rev, 12 (9), pp 924-30 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC DÙNG KIM ĐỒNG TÂM TRÊN BỆNH NHÂN NHƢỢC CƠ Nhà tài trợ: Nghiên cứu viên chính: BS VÕ NGỌC CHUNG KHANG Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU:  Mục đích tiến hành nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá vai trò điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm thực trán kỹ thuật co chủ ý với mục tiêu cụ thể: Xác định giá trị độ bồn chồn trung bình ghi nhận trán thể khỏe mạnh So sánh giá trị độ bồn chồn ghi đƣợc điện sợi đơn độc ghi kim đồng tâm đối tƣợng khỏe mạnh bệnh nhân nhƣợc Đánh giá độ nhạy kĩ thuật dùng điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm thực trán với phƣơng pháp co chủ ý Chúng tiến hành khảo sát cắt ngang mô tả bệnh nhân mắc bệnh nhƣợc bệnh nhân bình thƣờng khỏe mạnh Số liệu đƣợc thu thập phòng điện Bệnh viện Nhân Dân 115, thời gian từ 01 tháng 12 năm 2017 đến tháng 30 tháng 04 năm 2018 Các đối tƣợng đến phòng điện cơ, đƣợc bác sĩ phòng điện khai thác bệnh sử thăm khám, đƣợc nghiên cứu viên vấn xin đồng Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, ngồi thơng số dẫn truyền thần kinh đƣợc kỹ thuật viên ghi đo bác sĩ phòng khám bệnh viện định, Ông/ Bà đƣợc bác sĩ điện thực thêm kĩ thuật điện kim sợi đơn độc dùng kim đồng tâm Kĩ thuật tốn khoảng thời gian khoảng 30 phút nhƣng không phát sinh thêm chi phí cho Ơng/ Bà khơng ảnh hƣởng đến cơng việc phịng điện Chúng tơi lấy số liệu từ kết máy điện Các thơng số chẩn đốn điện đƣợc khảo sát máy VIKING phòng điện Bệnh viện Nhân Dân 115 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Các bất lợi Ông/Bà tham gia nghiên cứu Khi đo dẫn truyền thần kinh, Ơng/ Bà có cảm giác tê đau chỗ, thống qua kích thích điện thƣờng hết sau ngừng kích thích, giống nhƣ cách đo dẫn truyền thông thƣờng Khi đâm kim đau cần hợp tác Ơng/Bà Khơng gây biến chứng hay di chứng sau Tốn khoảng 30 phút, nên không ảnh hƣởng công việc phịng điện  Lợi ích tham gia nghiên cứu: Khả phát bệnh kích thích thần kinh lặp lại khoảng 70%, nên Ông/ Bà đƣợc tăng thêm khả phát sớm bệnh, mức xác cao Thơng tin từ hợp tác Ơng/Bà nguồn sở để áp dụng kĩ thuật chẩn đốn rộng rãi cơng tác chẩn đốn bệnh  Bồi thƣờng/điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu: • Ơng/ Bà đƣợc điều trị miễn phí trƣờng hợp xảy chấn thƣơnghoặc tổn thƣơng việc tham gia vào nghiên cứu gây • Ông/ Bà đƣợc điều trị miễn phí trƣờng hợp xảy tổn hại sứckhỏe việc không tuân thủ nghiên cứu gây  Ngƣời liên hệ: Võ Ngọc Chung Khang Điện thoại: 0985663990  Sự tự nguyện tham gia • Ơng/ Bà đƣợc quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia • Ơng/ Bà rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởnggì đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng Tính bảo mật • Các biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật: Các thơng tin cá nhân Ơng/ Bà hồn tồn bảo mật Tên họ Ông/ Bà đƣợc ghi nhận tên viết tắt, không lấy địa cụ thể Ơng/ Bà Các thơng tin bệnh thơng số ghi đo Ơng/ Bà có nghiên cứu viên lƣu giữ Nghiên cứu viên không đƣợc phép cung cấp thơng tin cá nhân Ơng/ Bà cho khơng đƣợc đồng ý Ơng/ Bà II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi vềthông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếpvới nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận bảnsao Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiêncứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện thamgia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, cácthông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất,các nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Nam ⃞; Nữ ⃞ Ngày thực nghiên cứu: Địa chỉ: II CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHƢỢC CƠ: - Tuổi phát triệu chứng đầu tiên: - Thời gian bệnh: - Triệu chứng khởi bệnh: - Đánh giá tại: (1) Sụp mi (2) Song thị (3) Nhắm mắt (4) Phồng má (5) Đẩy lƣỡi (6) Cắn hàm (7) Gập cổ (8) Duỗi cổ (9) Dạng vai (cơ delta) (10) Gập khuỷu Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM (11) Duỗi khuỷu (12) Duỗi cổ tay (13) Cằm nắm (14) Gập háng (cơ thắt lƣng chậu) (15) Duỗi gối (16) Gập gối (17) Gập mu bàn chân (18) Gập lòng bàn chân (Thang điểm đƣợc đánh giá nhƣ sau: 1: Bình thƣờng; 2: Yếu) - Phân loại Nhƣợc theo MGFA: - Tình trạng sử dụng thuốc bệnh nhân: (1) Pyridostigmine đơn (2) Pyridostigmine + Corticosteroid (3) Pyridostigmine + Thuốc ức chế miễn dịch khác (4) Kết hợp khác - U tuyến ức: (1) Có (2) Khơng (3) Khơng khảo sát - Kháng thể kháng thụ thể acetylcholine: (1) Có (2) Khơng (3) Không khảo sát Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM CÁC THÔNG TIN VỀ ĐIỆN CƠ: III - RNS:  Cơ dạng ngắn ngón út  Cơ thang  Cơ vòng mi (1) Dƣơng tính (2) Âm tính - MCD: Giá trị trung bình tất MCD: Độ lệch chuẩn: Giá trị trung bình cặp: Số cặp: Độ lệch chuẩn: Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - VÕ NGỌC CHUNG KHANG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC DÙNG KIM ĐỒNG TÂM TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH NHƢỢC CƠ Ngành:... Mặc dù điện sợi đơn độc thực cho số bệnh thần kinh cơ, nhƣng thƣờng đƣợc dùng nhiều khảo sát bệnh thần kinh cơ, đặc biệt bệnh nhƣợc 1.8 ĐIỆN CƠ SỢI ĐƠN ĐỘC 1.8.1 Ghi chọc lọc Điện sợi đơn độc ghi... định mối liên quan yếu tố dịch tễ bệnh học bệnh nhƣợc với giá trị độ bồn chồn ghi kim đồng tâm Đánh giá độ nhạy kĩ thuật dùng điện sợi đơn độc dùng kim đồng tâm thực trán với phƣơng pháp co chủ

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w