1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa trong phong trào duy tân ở việt nam đầu thế kỷ XX

57 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 715,56 KB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX Sinh viên thực : Bùi Thị Thu Trang Người hướng dẫn : Nguyễn Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 ữu iang P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn có nhiều biến động Thất bại hồn tồn khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) năm 1896, đồng thời đánh dấu chấm dứt vai trò phong trào Cần vương vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết khởi xướng đứng đầu Việt Nam biến thành nước bị đô hộ, chia cắt, xã hội thuộc địa nửa phong kiến Cuộc khai thác thuộc địa quy mô thực dân Pháp cuối XIX - đầu XX, làm cho sống nhân dân ta tăm tối, rơi vào vòng lệ thuộc Chế độ phong kiến Việt Nam với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu công chống ngoại xâm độc lập dân tộc Trong hồn cảnh bế tắc xã hội Việt Nam giờ, số nhà quốc nước ta phải tìm lấy sống ẩn dật chờ thời, có kẻ quay lại hợp tác với bọn xâm lược, hay xem việc lớn qua, mang tâm trạng bi quan, bế tắc Tuy thế, khơng sĩ phu lịng sắt son với nghiệp cứu dân, cứu nước, họ tri thức tư sản hóa, đêm ngày trăn trở tìm đường cứu nước phát triển xã hội Đây động đặc biệt giúp sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX nhanh chóng đón nhận, tiếp xúc chịu ảnh hưởng “Tân thư”, “Tân văn” với tư tưởng khuynh hướng tiến từ bên ngồi dội vào Thơng qua Tân thư, Tân văn (từ sách Trung Quốc), tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Vônte, Rútxô, Môngtexkiơ giới thiệu với sĩ phu Việt Nam, giúp họ khắc phục nhanh chóng luyến tiếc chế độ phong kiến, cung cấp cho họ nhiều kiến thức tư tưởng trị truyền cho họ lửa nhiệt tình cách mạng Khơng riêng Việt Nam mà châu Á xuất phong trào “châu Á bừng tỉnh” Điều đặc biệt đáng nói vùng lên phong trào “châu Á bừng tỉnh” có bóng dáng ảnh hưởng nhiều từ phong trào Minh Trị Duy tân (1868) Thành công nước Nhật đường cải cách công nghiệp hóa sau Minh Trị Duy tân, chiến thắng người Nhật chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), cổ vũ dân tộc phương Đông khả khắc phục tình trạng lạc hậu khả phục hưng nước Trong phong trào yêu nước đầu kỷ XX Việt Nam, đứng đầu nhà khoa bảng lớn Phong trào lan rộng từ Bắc chí Nam, khuấy động nhiều vùng nơng thơn hẻo lánh, chưa có mầm mống kinh tế xã hội tư sản, lôi nước thủy triều khí ngất trời: chống vua quan, tư sản hóa Một khuynh hướng bật giai đoạn nhà trí thức khởi xướng phong trào Duy Tân, với nhà lãnh đạo chủ chốt Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Hoạt động phong trào nhằm cổ vũ ý thức tự cường dân tộc, thúc đẩy cải cách văn hóa xã hội trước hết cải cách giáo dục thi cử Trọng tâm phong trào đặt vào đổi đầu óc người, đổi tri thức, từ bỏ học cũ tri thức lỗi thời cổ xưa để hướng tới học vấn Âu Tây khoa học kỹ thuật, thức tỉnh dân tộc ta khỏi mê muội nọc độc chuyên chế thực dân, phong kiến Phong trào đề cao nâng cao dân trí, dân khí kêu gọi tầng lớp nhân dân cải cách phong tục, hăng hái tham gia vào hoạt động kinh doanh để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, nhằm đạt mục đích tối cao cách mạng Việt Nam là: khôi phục độc lập dân tộc, khôi phục lại chủ quyền đất nước Phong trào Duy Tân với cải cách lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, giáo dục, kinh tế, tạo chuyển biến nhận thức tư tưởng hình thái đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, chuyển hướng mạnh mẽ từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ làm dấy lên sức mạnh tiềm tàng dân tộc theo xu hướng tư tưởng tiến thời đại lúc Hoạt động phong trào nghiệp hoài bão sĩ phu yêu nước gióng lên hồi kèn vang vọng, thúc giục người Việt yêu nước muốn canh tân đất nước khơng thời gian mà hơm mai sau Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX” để nghiên cứu Qua đó, tơi muốn làm bật khẳng định vai trò cải cách văn hóa, vấn đề quan trọng, chủ yếu phong trào Duy Tân, tạo nên hiệu phong trào Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây vấn đề thuộc phạm vi lịch sử dân tộc, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề “Văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX” chưa thực toàn diện đầy đủ Trong nghiên cứu vào góc độ khác nhau, có đề cập đến vấn đề chung phong trào Duy Tân, có tập hợp đánh giá lãnh tụ phong trào này, có nhắc tới đường cứu nước Phan Châu Trinh cách sơ lược… Ngồi cịn có nhiều viết đăng số tạp chí chuyên ngành lịch sử, Website với số lượng không nhỏ Trong tác phẩm: “Phong trào Duy Tân” (1995) Nguyễn Văn Xuân trình bày cách cụ thể hoạt động phong trào Đây sách khảo cứu viết với bút pháp riêng, vấn đề sâu sắc lý giải đầy sức thuyết phục, làm sống lại mảng màu sắc đời thực Tác phẩm: “Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước - nhìn từ góc độ văn hóa” (2002), Nguyễn Q.Thắng đề cập đến nhiều vấn đề văn hóa mảnh đất Quảng Nam, từ buổi sơ khai lập đất, trình củng cố phát triển vùng đất, vận động yêu nước, có phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Trong công trình này, tác giả trình bày chi tiết gương mặt chiến sĩ lãnh tụ phong trào, khủng bố trắng thực dân Pháp người tham gia phong trào Tác phẩm: “Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu kỷ XXThiên Địa Hội Minh Tân” (2009), Sơn Nam trình bày số vấn đề phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX, không đầy đủ tất vấn đề phong trào, cung cấp cho độc giả số hoạt động phong trào Tác phẩm: “Phan Châu Trinh- qua tài liệu mới” (2001), Phan Thị Minh tập hợp tài liệu bà sưu tầm Pháp Đây ghi chép mật vụ Pháp theo dõi Phan Châu Trinh, góp phần giúp độc giả có nhìn đầy đủ đường cứu nước giành độc lập dân tộc mà Phan Châu Trinh lựa chọn… Như tài liệu đề cập tới mức độ vấn đề cải cách văn hóa phong trào Duy Tân, song chưa có nghiên cứu chuyên biệt “Văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX” Tuy vậy, tài liệu nói nguồn tư liệu cần thiết mà tơi tham khảo q trình thực đề tài này, góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu giảng dạy lịch sử dân tộc đầu kỷ XX Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhằm cung cấp thơng tin nội dung vấn đề văn hóa phong trào Duy Tân, qua làm rõ vấn đề văn hóa phong trào, đánh giá khách quan đắn đóng góp mặt văn hóa phong trào phong trào yêu nước giành độc lập đân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam hoạt động phong trào 3.3 ối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung cải cách văn hóa, hoạt động văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Trước hết phương pháp luận lịch sử để tìm hiểu kiện, tượng, hồn cảnh định Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp logic để tìm hiểu mối quan hệ qua lại kiện lịch sử Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng phương pháp chung như: so sánh, đối chiếu, phân tích, tìm mối quan hệ kiện nhằm tiếp cận vấn đề cách chân thực Nguồn tài liệu Để nghiên cứu đề tài này, dựa vào nguồn tư liệu thành văn là: sách, báo, tạp chí “Nghiên cứu lịch sử”, “Triết học”, “Xưa nay”, số kỷ yếu hội thảo khoa học Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, trang Website, khai thác tài liệu từ phòng Học liệu khoa, thư viện nhà trường thành phố óng góp đề tài Đây đề tài nhiều sách, báo, Website đề cập đến, mong muốn dựa sở kết nghiên cứu tác giả trước để khai thác, tổng hợp lại, từ có đóng góp thêm vấn đề văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX Do hạn chế tài liệu tham khảo, trình độ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, nên không tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài; mong giúp đỡ, góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thành tốt Tơi hi vọng nguồn tư liệu có giá trị cho quan tâm đấn vấn đề này, phục vụ hữu ích trình giảng dạy, học tập, nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm có chương: Chương 1: Phan Châu Trinh với việc lựa chọn đường cứu nước phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Chương 2: Những cải cách văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX P ẦN NỘ DUN Chương 1: P AN C ÂU TR N NƯỚC P ÁT TR ỂN XÃ VỚ V ỆC LỰA C ỌN CON ƯỜN CỨU Ộ Ở V ỆT NAM ẦU T Ế KỶ XX 1.1 Vài nét Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh (1872 – 1926), hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, sinh Tây Lộc, huyện Hà Đơng, tỉnh Quảng Nam, gia đình võ quan Lúc nhỏ Phan Châu Trinh học chữ với mẹ bà Lê Thị Trung, 13 tuổi theo cha học võ nghệ, bắn cung, bắn súng tạo nên lĩnh vững vàng chiến sĩ trước trở thành văn sĩ Cha ông ông Phan Văn Bình tham gia phong trào Cần vương với việc vận chuyển sứ Quảng Nam Sau cha mất, ông 16 tuổi trở với anh Phan Văn Cừ ông học văn chương tiếng thi đỗ cử nhân năm 1900, năm 1901 ông đỗ phó bảng Năm 1902, ông phải chịu tang anh năm, năm 1903 ông trở lại quan trường Trong thời gian ông học kết giao với Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp Làm quan, ông cảm nhận nỗi thống khổ nông dân, lại trực tiếp chứng kiến nạn tham nhũng, hủ bại cấp cao triều đình Thực trạng làm ông chán nản, kinh đô ông có điều kiện tiếp xúc tân học người có tư tưởng tân Trần Trọng Huề, Đào Ngun Phổ… Ngồi ơng đọc “Thiên hạ đại luận” Nguyễn Lộ Trạch, sách báo từ Trung Quốc sang giới thiệu tư tưởng Duy Tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu tư tưởng dân quyền Rutxô, Môngtexkiơ, phong trào Duy tân Nhật Bản, cách mạng Pháp, Mỹ… Các sách báo vạch trước mắt ông chân trời khác xa với chế độ quân chủ bước vào giai đoạn suy thối, ơng nhận đường mở để giải lối tư bế tắc trước Cuối năm 1904, ông cáo quan q, từ ơng chun tâm hoạt động cứu nước Tháng 3/1905, Phan Châu Trinh sang Nhật gặp Phan Bội Châu, gặp gỡ khách Nhật Bản tham quan trường học, khảo cứu tình trị, giáo dục Nhật Bản Thực tế tình hình Nhật Bản tác động mạnh mẽ vào nhận thức Phan Châu Trinh, xem sở thực tiễn hình thành tư tưởng cứu nước ơng sau này, coi khai trí nhiệm vụ hàng đầu Tháng 5/1905, ông trở nước bắt đầu công khai tư tưởng cứu nước Ngày 15/8/1906 Phan Châu Trinh viết thư cho toàn quyền Beau, lên án quan trường yêu cầu phủ Pháp thay đổi sách Đồng thời ơng bắt đầu việc tuyên truyền, vận động mở trường học Tháng 7/1907 ông Hà Nội tham gia giảng dạy trường Đông Kinh Nghĩa Thục Đầu tháng 3/1908, nhân dậy giảm sưu thuế Trung Kỳ, thực dân Pháp lệnh bắt Phan Châu Trinh Ngày 31/3/1908, ông bị bắt Hà Nội giải giam Huế, hội đồng xét xử Nam triều xử ông tội tử hình Nhưng nhờ can thiệp Liên minh nhân quyền Hà Nội, án tử hình giảm xuống “đày 300 dặm”, dịp ân xá không tha Ngày 14/4/1908, ông bị đày Côn Đảo Liên minh nhân quyền Pháp vận động quốc địi thả Phan Châu Trinh, vận động có kết Ông tha xin sang Pháp, tháng 3/1911 ông trai Phan Châu Dật sang Pháp Tại Pháp, ông giao thiệp với nhiều người Pháp Liên minh nhân quyền Đảng xã hội Pháp với Việt kiều Phan Châu Trinh với luật sư Phan Văn Trường lập “Hội đồng thân ái” để tập hợp Việt kiều yêu nước liên lạc với Nguyễn Tất Thành Tại Pháp, ơng viết vụ biến Trung kỳ năm 1909 với tác phẩm “Trung kỳ dân biến thể mạt ký”, “Đơng Dương trị luận” Ngồi ơng cịn viết “Pháp Việt hậu chi tân Việt Nam”, ơng viết báo diễn thuyết để tun truyền lịng yêu nước dân quyền Tháng 6/1914 chiến tranh giới thứ bùng nổ, quyền Pari gọi ơng lính khơng được, chúng vu cáo cho ơng tư thông với Đức bắt giam ông Sau có chứng cớ nên Phan Châu Trinh tha vào tháng 7/1915 Năm 1922, vua Khải Định sang Pháp dự hội chợ Marseille, ông viết “Thư thất điều gửi cho Khải Định” vạch rõ bảy tội đáng chém Khải Định, khuyên y thoái vị Khi Pháp, Phan Châu Trinh thường xuyên liên lạc thư từ với Nguyễn Ái Quốc để bàn phương cách cứu nước, vận động Nguyễn Ái Quốc trở nước hoạt động Năm 1925, thực dân Pháp đưa Phan Châu Trinh nước, mục đích nhằm đối phó với tình hình cách mạng Việt Nam, muốn lợi dụng chủ trương “Pháp – Việt đề huề” Đến tháng 3/1926 ông từ trần niềm tiếc thương đồng bào nước 1.2 Những chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.2.1 Những điều kiện nước Đầu kỷ XX, điều kiện nước xuất hiện, dẫn đến chuyển biến to lớn xã hội Việt Nam Sau hoàn thành cơng bình định nước ta, Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam Pháp cử tồn quyền Đơng Dương Pơn Đume sang Việt Nam để thực chương trình khai thác Đume thiết lập lại máy cai trị toàn diện kinh tế, trị, văn hóa để thiết lập quyền thực dân cai trị lâu dài đất nước ta Tháng 3/1897, Đume gửi cho Bộ hải quân thuộc địa Pháp chương trình hành động gồm bảy điểm Chương trình thực nhằm mục đích khai thác thực toàn diện tất mặt từ hành đến kinh tế, trị, giáo dục Về trị: để phục vụ kịp thời đắc lực cho cơng khai thác bóc lột kinh tế, Đume ý tới yếu tố trị “chia để trị” “dùng người Việt trị người Việt” Một mặt, Đume tìm cách chia cắt đất nước, chia cắt dân tộc Việt Nam hòng phân tán lực lượng để dễ bề cai trị Mặt khác, Đume lại quan tâm đến thống máy thuộc địa tồn Đơng Dương Đó phức tạp sách cai trị thâm độc thực dân Pháp Số lượng công chức người Pháp Đông Dương Việt Nam ngày nhiều Năm 1897 2860 người, năm 1911 5683 người Vào năm 20 kỷ XX, Đơng Dương có hai mươi triệu dân mà có tới 4700 quan chức người Pháp Lương phụ cấp Tổng đốc người Việt lương phụ cấp viên thư ký tòa soạn hạng nhì người Pháp phần ba lương phụ cấp cơng sứ hạng nhì đầu tỉnh Hệ thống tòa án sứ tỉnh thuộc Tổng biện lý bên cạnh toàn quyền Hệ thống chủ yếu tìm cách làm thật nhiều án chém án nặng, việc xét xử làm chiếu lệ Pháp lập hệ thống nhà tù khắp nơi để đàn áp người Việt yêu nước, mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam thực dân Pháp ngày sâu sắc Về kinh tế: tiến hành khai thác thuộc địa, mục đích thực dân Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm để bóc lột nhân cơng giá rẻ, vơ vét nguồn tài nguyên phong phú, bán giá cao nhiều mặt hàng công nghiệp Pháp Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ nơi cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp quốc, biến kinh tế Việt Nam hồn toàn phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành khai mỏ, ngành bỏ vốn mà thu nhiều lợi nhuận Thực dân Pháp chủ trương mặt trì cách bóc lột phong kiến, mặt khác du nhập phương thức sản xuất tư vào Kinh tế Việt Nam tồn hai phương thức sản xuất: phong kiến tư chủ nghĩa, dẫn đến hỗn dung kinh tế Việt Nam Về văn hóa - giáo dục: Pháp thực sách ngu dân nhằm mục đích nơ dịch nhân dân ta Đến năm 1906, Pháp tiến hành “cải cách giáo dục” giáo dục lai căng què quặt, gọi giáo dục Pháp - Việt Nền giáo dục nhằm tun truyền cho sách bóc lột thực dân Pháp, truyền bá tiếng Pháp tạo ảnh hưởng thực dân Pháp đất nước ta Bên cạnh đó, thực dân Pháp cịn cho đời số tờ báo để tuyên truyền cho sách “khai hóa” thực dân Pháp “Nam Trung nhật báo”, “Đại Việt cơng báo” Tóm lại, sau 20 năm hưởng cơng lao “khai hóa” thực dân Pháp, Việt Nam thực trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa, nơi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Pháp Nền kinh tế Việt Nam tình trạng lạc hậu, phụ thuộc hồn tồn vào kinh tế quốc Pháp, đời sống tinh thần nhân dân thấp sách văn hóa - giáo dục thực dân Pháp 1.2.2 Những điều kiện bên tác động vào Việt Nam Những năm đầu kỷ XX, việc bình định Việt Nam thực dân Pháp hoàn thành, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Tầng lớp sĩ phu có tâm huyết loay hoay tìm lối cho đường cứu nước Trong lúc đó, châu Á diễn kiện trị quan trọng tác động vào Việt Nam: công Duy tân Nhật Bản, cải cách vận động biến pháp Trung Quốc, cải cách Xiêm… làm cho “châu Á thức tỉnh” Từ cuối kỷ XIX, nước tư phương Tây đổ xơ sang Viễn Đơng tìm kiếm thị trường, đối tượng chúng Trung Quốc Các nước đế quốc thi đầu tư vào Trung Quốc, phân chia phạm vi lực Đầu kỷ XX, Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa Trong xã hội Trung Quốc giờ, giai cấp tư sản hình thành chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng phương Tây xâm nhập Họ sáng lập học hội, học đường, hiệu sách, báo, nhân vật tiêu biểu vận động tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Dương Thẩm Tú… Năm 1879, Nhật chiếm Lưu Cầu, Khang Hữu Vi viết thư lên vua Quang Tự nêu nguy nước, yêu cầu thực “biến pháp” Năm 1895, Khang Hữu Vi vận động 1300 cử nhân tỉnh ký vào kiến nghị chống việc ký điều 10 quốc Ở trường Phú Lâm, sau buổi học, học sinh đứng dậy ca “Người Đông Á” Huỳnh Thúc Kháng với 10 điều chúc, hướng rèn luyện ý thức đạo đức, trách nhiệm đạo đức để thiếu niên trở thành người yêu nước nhiệt thành Bên cạnh đó, “Quốc dân độc bản” có tầm quan trọng việc “khai tâm”, vỡ lòng cơng dân về: ý nghĩa hai chữ “quốc dân”, lịng quốc, óc cạnh tranh, quyền lợi trách nhiệm, thuyết mệnh trời sai lầm, mục đích việc học…Những nội dung mà sách “Quốc dân độc bản” đem lại cho người học có ý nghĩa to lớn, lâu dài, phát triển đời người, chất lượng dân trí Những nội dung học vấn ánh sáng mẻ giúp lớp học sinh hình thành cho giới quan, nhân sinh quan mới, thái độ nhìn nhận thực trạng xã hội Việt Nam Nhìn vào nội dung giáo dục nhà trường Duy Tân, thấy rõ mục đích nhà Nho yêu nước tìm cách cải tạo, cải cách tư tưởng cho đồng bào đường giáo dục văn hóa, đặc biệt văn hóa cần thiết cho đổi lối sống, đổi quan niệm giới người Nhà trường thẳn thắn mặt lạc hậu giáo dục nặng khoa cử; người dân không đọc học luật, bày tỏ tư tưởng, phục vụ người trên… Điều đặt yêu cầu cấp thiết nhà Duy Tân phải đổi tư tưởng cho người dân nhiều mặt đời sống xã hội Trong “Văn minh tân học sách”, nhà soạn giả nhấn mạnh việc mở tư tưởng nhà trường để học hỏi tiếp cận thành tựu văn minh từ bên việc vô cần thiết lúc Bởi vậy, sách đường khai thông bế tắc dân trí nước: “1 Dùng văn tự nước nhà; Hiệu đính sách vở; Sửa đổi phép thi; Cổ võ nhân tài; Chấn hưng công nghệ; Phát triển báo chí”, giúp dân tộc bước lên trình độ văn minh tăng thêm nhiều phần động bớt phần tĩnh”[45;317] Phong trào Duy Tân cho dịch qua tiếng tiếng Trung Quốc “Thiên diễn luận”, “Tiến hóa luận” Xa rộng hơn, vừa để nâng cao dân trí, vừa để du nhập tư tưởng triết học phương Tây vào Việt Nam mà trước hệ tư tưởng Nho giáo bế quan tỏa cảng; phong trào Duy Tân tiếp cận với tác phẩm triết học tác giả phương Tây Qua sách này, phương pháp tư tư tưởng nhân đạo triết học châu Âu ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp niên Họ bắt gặp tính chất chống hệ tư tưởng phong kiến cách có văn hóa, nhiều tầng lớp niên học tập tinh thần bảo vệ ngơn ngữ dân tộc, tun 43 truyền cho việc bảo vệ ngơn ngữ dân tộc, hịa hợp tầng lớp, giai cấp để cứu nước Cuộc vận động tân văn hóa đầu kỷ đưa tiếng Việt bước lên văn đàn thay cho chữ Hán chữ Nơm, tạo điều kiện cho báo chí, văn học nước ta bước đầu phát triển Có đấu tranh gay gắt báo chí thực dân nơ dịch với báo chí u nước cách mạng Những hoạt động báo chí phong trào Duy Tân chuyển từ báo chí nơ dịch sang báo chí dân tộc, quan ngơn luận góp phần xây dựng văn học nước nhà theo hướng Những tờ báo tiêu biểu thời kỳ “Nông cổ mín đàn”, “Lục tỉnh tân văn”, “Đăng Cổ Tùng Báo”, “Đại Việt Tân báo”… Lần lịch sử báo chí nước nhà, đơng đảo quần chúng tham gia tích cực mặt trận để cổ vũ cho phong trào Duy Tân, chống lại quyền thuộc địa, chống lại nô dịch kinh tế văn hóa Trong giai đoạn này, khơng có tác phẩm văn học đời mà không đăng báo trước, sau in thành sách Báo chí ni dưỡng phong trào thơ ca rầm rộ cổ vũ lịng u nước, tự hào dân tộc Tuy tồn thời gian ngắn, cổ súy cho báo chí dân tộc gắn với nội dung yêu nước quyền lợi người lao động Sự đổi làm tiền đề cho việc đời báo, tạp chí giai đoạn sau Trong hồn cảnh nước nhà bị xâm chiếm hộ, nhân dân chìm ngu tối, lầm than, tạo nội lực quốc dân thông qua tài liệu tuyên truyền cứu nước nhân tố thức tỉnh dân tộc, định sức mạnh dân tộc Louis Bonhoure (quyền tồn quyền Đơng Dương từ 28-2-1908 đến 23-9-1908) nhận xét thơ văn Phan Châu Trinh không tỏ bạo động Phan Bội Châu, xảo quyệt nguy hiểm cho thống trị người Pháp 2.3.4 Phong trào cắt tóc ngắn, mặc đồ Tây Trong lịch sử dân tộc, “tóc dài đen” khơng tập quán, phong tục cổ xưa người Việt, mà cịn giá trị văn hóa đặc trưng, biểu thị tinh thần độc lập tự chủ dân tộc ta Trong hiểu dụ tiếng vua Quang Trung vang lên vào đêm 30 Tết Kỷ Dậu giặc Mãn Thanh xâm lược đất nước, nêu lên biểu tượng thật bất hủ: “Đánh cho để tóc dài Đánh cho để đen” 44 Chiến thắng vang dội người anh hùng áo vải Quang Trung chứng xác thực cho sức mạnh to lớn giá trị “tóc dài, đen” truyền thống dựng nước, giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên, giá trị dù giá trị bản, vĩnh cửu, chúng mang tính thời đại chế độ xã hội sản sinh chúng Trước thay đổi vô lớn lịch sử, Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp, bị hút vào trào lưu đại từ phương Tây, nhiều giá trị truyền thống dân tộc, có “tóc dài, đen”- tỏ lạc hậu bất cập so với thời đại Trong bối cảnh đó, trí thức u nước Việt Nam phong trào Duy Tân đứng lên kêu gọi người từ bỏ giá trị lỗi thời, tiếp cận chuẩn mực mang tính tích cực, xây dựng khuôn mẫu ứng xử mới, phù hợp với phát triển xã hội Và “cắt tóc ngắn, để trắng” nội dung vận động Xét thực chất, thay đổi từ “tóc ngắn, trắng”, khơng đơn giản thay đổi hình thức; mà cịn thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận giới quan, thay đổi chuẩn mực thực hành ứng xử người dân Việt năm đầu kỷ XX Theo quan niệm “Thiên mệnh” Nho giáo, với người Việt xưa, để tóc dài tự nhiên biểu chữ “hiếu” Vì thế, người Việt để tóc dài Để tóc dài khơng dấu hiệu cho biết người để tóc làm trịn đạo “làm con” với cha mẹ; mà cịn biểu thị tuân thủ, phục tùng vô điều kiện người làm với người làm cha, “kẻ bề dưới” với “người bề trên” - khuôn mẫu ứng xử hệ thống ứng xử xã hội phong kiến Việt Nam xưa Do vậy, việc đoạn tuyệt với “tóc dài, đen”, xét phương diện xã hội, có ý nghĩa từ bỏ hệ thống trật tự xã hội gây bất bình đẳng, từ bỏ kìm hãm phát triển, sáng tạo cá nhân, tồn xã hội Như “cắt tóc ngắn, để trắng” khơng đơn thay đổi hình thức người Việt Nam xưa, thay đổi quan niệm đẹp; mà kéo theo thay đổi thói quen, lối sống chuẩn mực cách hành xử mối quan hệ xã hội Vấn đề thể lời kêu gọi, vận động người “ không nên để tóc dài, phải gội đầu xà phịng Đàn bà để tóc dài lịch sự, cịn đàn ơng nhiều việc, để tóc dài khơng tiện gội đầu, chải 45 đầu nhiều Bây An Nam nhiều người khơng để tóc, cắt ln người Tây” [32;197] Việc thực hành cắt tóc ngắn để trắng, nhiều người Việt có hội mở rộng giao lưu, tiếp xúc với giới bên ngoài; tiếp nhận thành tựu khoa học kỹ thuật phương Tây, sử dụng kiến thức, tư tưởng để chống lại đàn áp, đồng hóa mặt văn hóa thực dân Pháp Từ thay đổi đầu tóc, quan niệm truyền thống thẩm mỹ người Việt thay đổi Cuộc vận động cắt tóc ngắn để trắng coi lựa chọn, thẩm định sáng suốt nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân việc trì tồn phát triển nước ta giai đoạn Cắt tóc ngắn để trắng khơng phải hành động tùy tiện, ngược lại với truyền thống dân tộc, mục đích cốt lõi biểu thị tinh thần tự chủ, ý chí độc lập người dân Việt Thực tế, phong trào cắt tóc ngắn dấy lên từ trí thức, sĩ phu yêu nước Duy Tân, trở thành biểu thị phản kháng người dân chế độ thống trị hà khắc thực dân Pháp Khi đàn áp biểu tình chống sưu thuế người dân Việt, thực dân Pháp coi việc cắt tóc ngắn cớ để buộc tội người tham gia biểu tình “Đã có tóc ngắn tự nhiên áo dài trở nên lượt thượt quá” [32;201], nên phong trào Duy Tân lại kêu gọi người mặc đồ Tây, hạn chế áo dài sinh hoạt: “Cái áo dài dùng lễ nghi mà khơng thuận lợi tí cho cơng tác đòi hỏi di chuyển, tập hợp, cử động mạnh dạn” [32;201] Phong trào tạo nên “mốt Tây Hồ” việc ăn mặc người: “một áo bành tô quần vải nội hóa Quảng Nam nhuộm đen, thắt cà vạt vải đen, đôi dày “dôn” (giày da vàng) mỏ vịt đội nón “cát trắng” [32;201] Phong trào mặc đồ Tây nhiều tầng lớp nhân dân ủng hộ, tạo thành hội mặc đồ Tây khắp nước Để tiến lên văn minh phải xóa bỏ hủ tục lạc hậu, phải tìm bỏ Bỏ tất thói xấu vốn tồn xã hội nông thôn: cờ bạc, rượu chè, phe cánh tranh giành, mê tín dị đoan…đến thói quen nhỏ hàng ngày cắt móng tay, bỏ ăn trầu: “cắt móng tay dài thườn thượt mà lần gãi sồn sột êm làm sao! Nào bỏ thói ăn trầu trơng dơ dáy, nhổ phèn phẹt vệ sinh” [32;203] 46 Các sĩ phu trí thức Duy Tân để lại cho nhiều kinh nghiệm thẩm định, đánh giá lựa chọn yếu tố văn hóa truyền thống cần bảo tồn, yếu tố văn hóa truyền thống cần loại bỏ yếu tố văn hóa ngoại nhập cần tiếp nhận, biến đổi để phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước Cuộc vận động chứng minh cho dù hồn cảnh nào, văn hóa dân tộc Việt Nam khơng thể hịa tan, mà ngược lại q trình hội nhập, lĩnh văn hóa Việt khẳng định 2.4 Ý nghĩa tác dụng cải cách văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX Phong trào Duy Tân thể niềm tin sâu sắc vào tri thức người: người có tri thức làm nên tất cả, lay trời chuyển đất Con người trí thức tồn dân khơng phải số nhân tài Cuộc vận động Duy Tân Quảng Nam cách mạng lớn văn hóa, trọng đến giáo dục sâu rộng cho người Thực chất phong trào Duy Tân tân văn hóa, tân sinh hoạt; nêu cao dân quyền, chủ trương phát triển ngành nghề, khuếch trương thương mại, cải cách giáo dục từ chương khoa cử, xây dựng giáo dục mới, lấy chữ Quốc ngữ làm chuyên ngữ, đề cao khoa học tiên tiến Tân văn hóa trước hết phải cải cách giáo dục theo hướng tiến văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại Cái tiến văn hóa Việt Nam lúc chữ Quốc ngữ, không sản phẩm tiếp biến văn hóa tiến bộ, mở rộng giao lưu văn hóa dễ dàng mà linh hồn dân tộc, sắc văn hóa dân tộc, bước phát triển chất từ chữ Nôm cần phải tạo điều kiện cho phát triển, chữ Quốc ngữ khơng để xem, để đọc hiểu phù hợp với tình trạng “mù chữ” dân tộc Phong trào đào tạo nhiều nhà hùng biện văn xuôi tiếng Việt, tiêu biểu Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Dương Bá Trạc, Trần Cao Vân, Lương Trúc Đàm Cuộc vận động tân văn hóa để lại nhiều ý nghĩa tác dụng sâu sắc: Thứ nhất, lần lịch sử dân tộc, đời sống tinh thần xã hội có hướng hội nhập với “thế giới bên ngồi Trung Hoa” Tính đến thời điểm ấy, sĩ phu yêu nước tiến công khai tuyên chiến với hệ tư tưởng Nho giáo ngự trị đất nước ta hàng ngàn năm, vạch trần tính tiêu cực nghiêm trọng cách tồn diện, góp phần cởi bỏ mối dây ràng buộc tinh thần 47 tầng lớp xã hội với hệ tư tưởng lỗi thời, đón nhận hệ tư tưởng tiến từ phương Tây truyền vào, để đáp ứng yêu cầu đặt đất nước: đánh Pháp giành độc lập, phát triển đất nước Thứ hai, ý thức vai trị văn hóa với nghiệp cứu nước giải phóng dân tộc Mục đích cách mạng tân văn hóa hướng tới xã hội dân chủ, dân quyền Văn hóa phải nhằm nâng cao dân trí, phát triển người có ý thức quyền dân, quyền nước sống xã hội bị hai tầng áp Muốn mở rộng vận động cách mạng với chấn hưng kinh tế, phải đẩy mạnh chấn hưng văn hóa Thứ ba, đặt móng cho phát triển giáo dục Cùng với việc dùng chữ Quốc ngữ coi chữ viết thức nước nhà, có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Việt Nam đầu kỷ XX Chính đổi tiến trình tân học này, góp phần đắc lực vào vận động phát triển phong trào Duy Tân bình diện rộng văn hóa Phát triển giáo dục coi tảng, động lực nghiệp đổi đất nước Thứ tư, xuất hình ảnh nhân cách văn hóa Đó tầng lớp trí thức Nho học thức thời, xuất thân từ khoa bảng lại biết quý trọng học thực nghiệm phương Tây, trăn trở cứu nước đường tự cường dân tộc, chiến sĩ xuất sắc thực hành canh tân đất nước đầu kỷ Thứ năm học giao lưu tiếp biến văn hóa Trong văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo với cách học tầm chương chích cú, văn hóa văn minh phương Tây với cách học thực dụng tỏ ưu trội mặt Với tâm đổi giáo dục, vận động văn hóa đầu kỷ thực hành triết lý giáo dục mới: thực học thực nghiệp, đặt móng cho phát triển giáo dục nước nhà Với quan niệm đó, phong trào trọng tiếp nhận văn minh văn hóa nước khu vực phương Tây, phát triển khoa học, kinh tế thương mại, kể lối sống… nhằm tạo tiền đề cho nước nhà vươn lên kịp nước tiên tiến Thứ sáu, học gắn với phát triển văn hóa 48 Chúng ta trân trọng điều trước kỷ XX Việt Nam, văn hóa nơng nghiệp đậm nét, tính cộng đồng tự trị, lại có truyền thống khinh rẻ nghề bn Trong thời kỳ phong kiến, Việt Nam thiên việc phát triển giá trị văn hóa tinh thần mà coi thường giá trị vật chất, dù yếu tố quan trọng trì đời sống xã hội Nhưng đến phong trào Duy Tân, nhà Nho tiến phát động phong trào phát triển văn hóa kèm với phát triển kinh tế Các nhà Duy Tân có ý thức văn hóa tinh thần, đạt đến trình độ phát triển cao có điểm tựa vững từ yếu tố vật chất kinh tế Họ thành lập công ty, hội… để làm sở cho hoạt động văn hóa Ngược lại, phát triển văn hóa nhằm nâng cao dân trí, cách thức làm ăn cho dân chúng Những việc làm đem lại kết thành cơng định, xã hội có chuyển biến đời sống vật chất tinh thần theo hướng tiến Sự xuất vận động tân văn hóa đầu kỷ XX Việt Nam yếu tố tất yếu lịch sử Cuộc vận động để lại dấu ấn âu đậm tiến trình phát triển dân tộc 49 KẾT LUẬN Sau thất bại phong trào Cần vương khởi nghĩa Yên Thế, học thực tế mà chí sĩ rút là: với kẻ thù có trình độ văn minh, với khoa học kỹ thuật tiên tiến, dùng vũ khí thơ sơ lịng nhiệt tình khơng thơi khơng thể đánh bại chúng Trên sở nhận thức đổi mới, họ hiểu giành độc lập dân tộc nhiều đường khác nhau, có việc dương cao cờ Duy Tân Tìm hiểu lý tưởng cách mạng dân chủ phương Tây, xác định mục tiêu “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, để cách tân xã hội, đưa nước Việt Nam tiến kịp với nước văn minh tiến giới Xác định hai nhiệm vụ giải phóng đất nước xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh hai nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ Cuộc vận động Duy Tân đầu kỷ XX, trước hết phong trào yêu nước sĩ phu, nhà Nho yêu nước nhằm thực tiến xã hội, thực chất phong trào cải cách tư tưởng văn hóa Cải cách giáo dục phong trào Duy Tân cải cách cách thức học, học để phụng Tổ quốc nhân dân để làm quan, làm người kẻ sĩ Học khơng theo lối tầm chương trích cú, học không thi, học để biết, để làm, áp dụng vào thực tiễn Tân sinh hoạt việc làm có ý nghĩa cách mạng, phong trào Duy Tân đả phá phong tục tập quán lạc hậu, không phù hợp với xu đại Song song với lập hội tân học thảo luận, bàn bạc, trao đổi học thuật; lập hội diễn thuyết để tuyên truyền mới, đẹp dân chúng; lập hội trồng để bảo vệ mơi trường; lập hội cắt tóc may quần áo Phong trào Duy Tân xem cách mạng lĩnh vực ý thức hệ, cách tân văn hóa lớn vào năm đầu kỷ XX, mục tiêu dân quyền, tập hợp quần chúng đấu tranh theo ý thức hệ Với hữu phong trào Duy Tân khắp nước, ước vọng xã hội văn minh mới, người dân trở thành chủ nhân đích thực, bước đầu chừng mực định, trở thành thực Chỉ có điều, nhiều ngun nhân khác từ hồn cảnh, lực lượng yếu, chưa có thời chín muồi… phong trào Duy Tân thực trọn vẹn ý đồ đề Dù thế, tiếng vang phong trào Duy Tân, với tư cách phong trào đổi mới, đáng ý đổi tư văn hóa, cịn vọng Nó góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển đường lối hoạt động văn hóa xã hội sau 50 Phong trào Duy Tân có đóng góp quan trọng phương diện văn hóa nói chung văn hóa giáo dục nói riêng Các chí sĩ biết tìm ngun nhân khổ đau, nô lệ, tụt hậu phương diện văn hóa, biết tìm nhược điểm văn hóa xã hội Việt Nam thời để rung lên tiếng chng cảnh tỉnh tìm giải pháp để phát triển, xét đến cải cách văn hóa Hiện nay, giáo dục nước nhà bị đánh giá xuống cấp nặng nề, nạn học giả, giả, ngồi nhầm lớp nhắc đến qua phương tiện truyền thơng, chí diễn đàn trị quan trọng kỳ họp Quốc hội, khiến cho người có lương tri khơng khỏi xót xa; nhìn lại tư tưởng giáo dục “khai dân trí” phong trào Duy Tân thông qua đường thực dạy, thực học, thực nghiệp, cách trăm năm, cịn ngun giá trị Vấn đề dân trí, nhân lực, nhân tài phải quan tâm đặt lên hàng đầu, phải làm cho văn hóa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, đất nước ta phát triển tồn diện, vững mạnh, khẳng định trường quốc tế 51 T L ỆU T AM K ẢO Đỗ Bàn nhiều tác giả (1990), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Trương Văn Chung- Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Dung (2007), Tìm hiểu sở lựa chọn, biện pháp thực đường cứu nước phát triển dân tộc Phan Châu Trinh đầu kỷ XX, Luận văn tốt nghiệp khoa lịch sử, trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, NXB Đà Nẵng Đinh Trần Dương (2003), “Ý chí cứu nước nhóm sĩ phu bị tù Cơn Đảo đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2) 327, tr 65-71 Nguyễn Thị Đảm (2002), Sự lựa chọn đường phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX trình phát triển lịch sử dân tộc từ năm 1930 đến nay, NXB Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu thể kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2004), Đông Á, Đông Nam Á, vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông- Tây nửa đầu kỷ thứ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2008), 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Bá Đệ (2002): Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 14 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến sư thất bại trứơc nhiệm vụ lịch sử, Tập 1, 2,3, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Thị Hòa Hới (1987), “Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho tân Việt Nam đầu kỷ XX qua nhìn phương Tây họ”, Tạp chí Triết học (2), tr.79-95 18 Hợp tuyển văn thơ Việt Nam (1985), NXB Văn học 19 Hoàng Vinh Lê Công Khanh (2003), Quảng Nam Đà Nẵng, từ ngũ phụng tề phi đến tứ tuyệt, tứ kiệt, tứ hổ, tứ hùng, NXB Văn hố thơng tin 20 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, NXB Giáo dục 21 Lê Thị Kinh ( tức Phan Thị Minh) (2001), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, NXB Đà Nẵng 22 Đinh Xuân Lâm (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên (2007), “Đông Kinh Nghĩa Thục với việc giáo dục tinh thần dân tộc”, Báo cáo Hội thảo Đông Kinh Nghĩa Thục 24 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 25 Xn Nam (1982), “Vài nét trí thức q trình cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1), tr 50-55 26 Sơn Nam (2009), Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam miền Nam đầu kỷ XX- thiên địa hội Minh Tân, Nhà xuất Trẻ 27 Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đơng Kinh Nghĩa Thục, NXB Trí thức, Hà Nội 28 Vũ Dương Ninh (2007): Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXBS Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 30 Dương Kinh Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử, NXB Giáo dục 53 31 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, NXB Đà Nẵng 33 Hồ Song (1997), “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6) 295, tr 67-72; (1) 296, tr 23-32 34 Hồ Song (1997), “Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào quốc gia dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2) 291, tr 16-31 35 Sở khoa học công nghệ môi trường Quảng Nam- Đà Nẵng (1993), Kỷ yếu hội thảo khoa học Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, NXB Đà Nẵng 36 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Châu Trinh, NXB Đà Nẵng 37 Lê Tương Ứng (2005), “Lá cờ quân chủ Tân thư”, Tạp chí Xưa nay, số 250 38 Lê Sĩ Thắng (1997), “Ảnh hưởng “Tân thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh”, Tạp chí Triết học (1), tr 26-33 39 Nguyễn Q.Thắng (2002), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước nhìn từ góc độ văn hóa, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Q.Thắng (1992), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, NXB Văn học 41 Nguyễn Q.Thắng (2006), Phong trào Duy Tân với khuôn mặt tiêu biểu, NXB Văn hố thơng tin 42 Nguyễn Q.Thắng (2001), Huỳnh Thúc Kháng- người thơ văn, NXB Văn học 43 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, Nhà xuất Nghệ An 44 Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 45 Đỗ Thị Minh Thúy (2010), Phong trào Duy Tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia 46 Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục (1995), NXB Đà Nẵng Tài liệu từ mạng nternet http://portail.atilf.fr/ encyclopedie/index.htm http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn http://Wikpedia.org / wiki 54 P Ụ LỤC 55 MỤC LỤC P ẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài P ẦN NỘ DUN Chương 1: P AN C ÂU TR N NƯỚC P ÁT TR ỂN XÃ VỚ V ỆC LỰA C ỌN CON ƯỜN CỨU Ộ Ở V ỆT NAM ẦU T Ế KỶ XX 1.1 Vài nét Phan Châu Trinh 1.2 Những chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.2.1 Những điều kiện nước 1.2.2 Những điều kiện bên tác động vào Việt Nam 10 1.3 Phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX 12 1.3.1 Cơ sở việc lựa chọn đường cứu nước phát triển xã hội 12 1.3.2 Hoạt động cứu nước phát triển xã hội phong trào Duy Tân 14 1.3.2.1 Nội dung chủ yếu phong trào 14 1.3.2.2 Khái quát hoạt động phong trào 17 1.3.2.3 Một số nhận xét đánh giá phong trào Duy Tân 19 Chương 2: N ỮN CẢ CÁC VĂN ÓA TRON P ON TR O DUY TÂN Ở V ỆT NAM ẦU T Ế KỶ XX 21 2.1 Nhận thức lãnh tụ phong trào Duy Tân văn hóa phát triển đất nước 21 2.1.1 Nhận thức hạn chế văn hóa phong kiến 21 2.1.2 Nhận thức vai trị văn hóa phát triển đất nước 24 2.2 Những vấn đề cải cách văn hóa phong trào Duy Tân 27 56 2.2.1 Về mục đích cải cách văn hóa phát triển đất nước 27 2.2.2 Về nội dung cải cách văn hóa 29 2.2.2.1 Phế bỏ chữ Hán, đề cao chữ Quốc ngữ 29 2.2.2.2 Hướng việc giáo dục vào thực tế 31 2.2.2.3 Thức tỉnh ý thức dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước cho nhân dân 34 2.3 Các hoạt động văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX 37 2.3.1 Mở trường học kiểu 37 2.3.2 Tổ chức diễn thuyết 41 2.3.3 Lưu hành tài liệu tuyên truyền cứu nước 42 2.3.4 Phong trào cắt tóc ngắn, mặc đồ Tây 44 2.4 Ý nghĩa tác dụng cải cách văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX 47 KẾT LUẬN 50 T L ỆU T AM K ẢO 52 P Ụ LỤC…………………………………………………………………………………… 54 57 ... ? ?Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu kỷ XXThiên Địa Hội Minh Tân? ?? (2009), Sơn Nam trình bày số vấn đề phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX, không đầy đủ tất vấn đề phong trào, cung... nào, văn hóa dân tộc Việt Nam khơng thể hịa tan, mà ngược lại q trình hội nhập, lĩnh văn hóa Việt khẳng định 2.4 Ý nghĩa tác dụng cải cách văn hóa phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX Phong trào. .. áp phong trào 1.3.2.2 Khái quát hoạt động phong trào Phong trào Duy Tân phong trào yêu nước theo lối Việt Nam đầu kỷ XX Từ thất bại phong trào yêu nước theo kiểu bạo động Cần vương, phong trào

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w