1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động thành lập trường học mới trong phong trào duy tân ở việt nam

35 446 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 75,33 KB

Nội dung

A Lý chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Cuối kỷ XIX, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cờ Cần Vương vua Hàm Nghi Tôn Thất Huyết đứng đầu thất bại Một số thổ hào địa phương dậy sau thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, phải trì đấu tranh điều kiện khó khăn, địa hình hiểm trở, dần làm cho phong trào suy yếu dần đà tan rã Bên cạnh đó, phong trào yêu nước mang màu sắc tôn giáo xã hội vào năm cuối kỷ XIX chứng tỏ khủng hoảng hệ tư tưởng phong kiến không đủ khả tập hợp nhân dân vào công cứu nước Trước yêu cầu buộc dân tộc ta phải đứng trước hai lựa chọn một còn: tiếp tục theo đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến để tiếp tục cảm chịu cảnh nô lệ, phụ thuộc vào thực dân Pháp, tìm đường cứu nước mới, phù hợp với tình hình đất nước giới.Trong bối cảnh đời phong trào Duy Tân “là cách mạng thật sự, cách mạng tư duy, phương hướng cứu nước phát triển dân tộc” Sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, nhân dân phải làm kiếp trâu ngựa trước bành trướng bọn thực dân tư Phương Tây Với tinh thần yêu nước tỏ tức thời, thái độ bảo thủ xử sự, bàng quang trước tình hình Một số người, quan lại triều đình, người có dịp nước nên thấy rõ sức mạnh văn minh kỹ thuật giới phải lên tiếng, đề đạt với triều đình công việc bách cần thực dân giàu nước mạnh, cở sở bảo vệ độc lập dân tộc Phong trào Duy Tân xuất thời gian đòn bẩy mạnh làm thay đổi đất nước từ kinh tế đến trị đặc biệt phát triển không ngừng văn hóa giáo dục Trong trình cải cách, nhà Duy Tân đặt nội dung khai dân trí lên hàng đầu với hành động thực tiễn mở hàng loạt trường học từ Bắc vào Nam Họ coi chìa khóa, tảng sở để đất nước ta tiến gần với độc lập dân tộc, tiến gần với văn minh nhân loại Việc tìm hiểu hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân đầu kỷ XX giúp có nhìn toàn diện chuyển biến tư tưởng, nhận thức tầng lớp nho sĩ thức thời trước vận mạnh dân tộc đầy chông chênh Trong điều kiện lịch sử mới, mặt họ nêu lên vấn đề tiếp thu truyền bá văn minh Phương Tây lên hàng đầu làm cho đất nước ta mở mang tiến lại gần với tiến giới Mặt khác, tiếng nói khẩn thiết, tích cực chí sĩ yêu nước vận động yêu nước cứu nước gắn liền với việc xây dựng văn hóa, học thuật, đến việc đấu tranh củ mới, việc mở mang trí tuệ, đào tạo nhân tài thay đổi tận gốc người xã hội Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân đầu kỷ XX việc làm có ý nghĩa mặt khoa học giá trị thực tiễn sâu sắc Thứ nhất, góp phần tìm hiểu sâu sắc hoạt động yêu nước cuối kỷ XIX đầu Kỷ XX Thứ hai, từ công trình nghiên cứu nhằm đúc rút học, kinh nghiệm đắt giá cho nghiệp đổi phát triển ngành giáo dục học Với lý đây, định chọn đề tài “Hoạt động thành lập trường học phong trào Duy tân Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Lịch sử vấn đề Trong kho tàng tri thức nhân loại, có không tác giả đặt bút nghiên cứu phong trào Duy Tân vào khoảng năm 30 kỉ XX Liên quan đến đề tài “Hoạt động thành lập trường học phong trào Duy Tân, có không tác giả đặt bút nghiên cứu phong trào Duy Tân hoạt động phong trào, mà bật hoạt động thành lập trường học lên rầm rộ Mỗi công trình nghiên cứu tác giả, có cách tiếp cận vấn đề, hiểu vấn đề trình bày vấn đề khác nhau, quy tụ lại nhằm mục đích cung cấp cho tư liệu quý giá, để hiểu sâu sắc hoạt động thành lập trường học chặng đường canh tân đất nước khoảng thời gian từ cuối kỉ XIX đến đầu XX có sức ảnh hưởng lan tỏa tiến trình cách mạng đất nước ta Công trình nghiên cứu liên quan tới trình thành lập trường học phong trào Duy Tân đa dạng phong phú Trong bật lên số tác phẩm tiêu biểu tác giả tiếng giới sử học, phải kể đến như: Chủ biên TS Đỗ Thị Minh Thúy: Phong trào Duy Tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX, nxb từ điển bách khoa viện Văn hóa, Hà Nội, 2010 Công trình nghiên cứu sâu vào chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX, thể qua phong trào Duy Tân Đặc biệt tác phẩm này, tác giả ý lột tả hết đặc điểm về: nội dung, hình thức, mục đích cách thức tổ chức hoạt động chủ yếu việc cải cách giáo dục theo hướng Công trình có đóng góp quan trọng việc phát chi tiết mới, đặc sắc việc xây dựng trường học phong trào Duy Tân Tác phẩm không cung cấp thêm tri thức, hiểu biết cho bạn đọc mà nguồn tài liệu quý báu cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu kỉ XX, Biên khảo Sơn Nam, 2004 Công trình không đề cập cách chi tiết hay sâu nghiên cứu trình thành lập trường học rong phong trào Duy Tân Tác phẩm giới thiệu trình đời hoạt động phong trào Duy Tân Bắc – Trung - Nam Tuy nhiên, phần hoạt động phong trào, tác giả ý sâu, làm rõ trình thành lập hoạt động trình thành lập trường học Bắc Trung Nam vào khoảng năm 30 kỉ XX phong trào Duy Tân Việt Nam Năm 2005, tác giả Lý Tùng Hiếu cho đời tác phẩm Lương Văn Can phong trào Duy Tân nhà xuất văn hóa Sài Gòn ấn hành Tác phẩm phần gói gọn nội dung phong trào Duy Tân phần nhỏ phản ánh hoạt động thành lập trường học Bắc – Trung - Nam Tác giả Chương Thâu với tác phẩm “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu thể kỷ XX” nhà xuất văn hóa thông tin ấn hành Tác phẩm cho người đọc sống lại với phong trào Duy Tân đầu kỷ XX, với nội dung chi tiết, lối viết uyển chuyển tư liệu vô đắt giá Bên cạnh tác giả giới thiệu cách chi tiết trường “Đông Kinh Nghĩa Thục”, trường có tiếng phát triển thời kỳ phong trào Duy Tân nổ miền Bắc nhiều tác phẩm khác có liên quan đến đề tài mà tìm hiểu Như vậy, vấn đề “Hoạt động thành lập trường học phong trào Duy tân Việt Nam” bước đầu nhà nghiên cứu đề cập mức độ khác Tuy nhiên, mục đích công trình, chưa có công trình thật có hệ thống, toàn diện chi tiết riêng vấn đề Mặc dù vậy, công trình nguồn tư liệu quý để tham khảo nhằm hoàn thành tiểu luận Mục đích phương pháp nghiên cứu Bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, trước hết mục đích thân để tự học tập, tự rèn luyện việc tìm hiểu vấn đề cụ thể lịch sử Việt Nam Đồng thời, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, góp phần nhỏ bé để bổ sung vào giảng lịch sử Việt Nam thời cận đại Ngoài dần bồi dưỡng cho thân lòng yêu nước, tự hào người Việt Nam, sức sống văn hóa, trí tuệ Việt Nam, để tăng thêm niềm tin vào tiền đồ nghiệp xây dựng phát triển đất nước dân tộc Để hoàn thành tiểu luận này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận Mác Lênin, phương pháp Logic, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp sưu tầm, phương pháp tập hợp tài liệu, phương pháp tổng hợp khai thác tài liệu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối thượng nghiên cứu Tiểu luận hoạt động thành lập trường học phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành tiểu luận với nội dung “Hoạt động thành lập trường học phong trào Duy Tân”, tác giả tiểu luận thực nhiệm vụ sau đây: + Khái quát phong trào Duy Tân Việt Nam nêu tính chất tất yếu, hoạt động chủ yếu phong trào ba vùng Bắc – Trung – Nam + Từ tác giả trình bày trình thành lập trường học mới, giới thiệu chi tiết số trường học tiêu biểu thành lập giai đoạn + Trên sở rút vai trò tầm ảnh hưởng trường học phát triển phong trào Duy Tân Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỉ XX 1.1 1.2 Tính tất yếu phong trào Duy Tân Việt Nam Khái quát phong trào Duy Tân 1.2.1 Phong trào Duy Tân miền Bắc 1.2.2 Phong trào Duy Tân miền Trung 1.2.3 Phong trào Duy Tân miền Nam Chương 2: Hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân 4.1 4.2 4.3 Những tiền đề thúc đẩy phát triển hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân Một số trường học tiêu biểu Vai trò của trường học phát triển phong trào Duy Tân B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX 1.1 Tính tất yếu phong trào Duy Tân Việt Nam Phong trào yêu nước cuối kỷ XIX thất bại, cờ phong kiến không cứu vãn Nhiều sĩ phu rơi vào tình trạng hoang mang, chán nản Một phận sĩ phu không chịu cảnh gian khổ, bế tắc, họ tìm cách liên lạc, quay lại bắt tay với Pháp, phục tùng quyền đô hộ Một số khác tìm đường an toàn hơn, họ lánh xa đời trị , tìm nơi ẩn dật sống đời đạm, không màng trị Tuy nhiên, bên cạnh số phận sĩ phu hăng hái tham gia cách mạng, ý chí chiến đấu sôi sục họ, cháy bỏng lan tỏa huyết quản người Họ tâm dốc lực, trí tuệ cống hiến cho đất nước, giúp dân Song khó khăn không ngừng theo đuổi họ, bế tắc đường lối cứu nước, tư tưởng không phù hợp với điều kiện lúc giờ, với tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ nước nước thúc đẩy họ tìm đường cứu nước mới, mở phương trời cho dân tộc, họ hy vọng đất trời Việt Nam không chỗ dung thân cho bọn quan cường hách dịch, bọn cướp nước hại dân.Những người trình tìm đường cứu nước mới, cố gắng tìm tòi, học hỏi gương nhà “cách tân” nước láng giềng như: Trung Quốc, Nhật Bản Trong khoảnh khắc giao thời hai kỉ (XIX XX), vùng Đông Á lúc diễn nhiều kiện trọng đại với thành công lớn cho cách mạng nước vùng Đông Nam Á Nổi bật Nhật Bản Trung Quốc Công Duy Tân Nhật Bản năm 1868, vua Mịnh Trị tiến hành hàng loạt cải cách dựa ý chí Nhật Bản cộng với mô hình xã hội thiết chế trị từ phương Tây Nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng mặt kinh tế, xã hội, trị Cuộc khởi nghĩa đòi hỏi Nhật Bản phải lựa chọn hai đường : tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu để lực thống trị Mặc Phủ giữ quyền lợi lâu tốt với nguy trở thành nước thuộc địa theo đường cải cách đất nước với hội trở thành cường quốc nước phương Tây Đứng trước lựa chọn đầy khó khăn, Nhật Bản định mở vận động Duy Tân cải cách đất nước với hội đưa đất nước phát triển vươn lên ngang hàng với nước phương Tây Được ủng hộ tầng lớp Samurai tầng lớp tư sản lên Thiên Hoàng Minh Trị nhà Duy Tân Nhật Bản nhanh chóng đưa Nhật Bản trở thành quốc gia hùng cường Châu Á, có tiềm lực trí tuệ tiềm lực vật chất kỉ thuật để đuổi kịp vượt qua nước Âu – Mỹ vòng 30 năm.Chính lớn mạnh mình, Nhật Bản nhanh chóng đánh bại Nga sa hoàng, buộc nước Nga nhận lời điều đình với việc ký Hòa ước Po-xmut ngày 5/9/1905 chịu cho Nhật nhiều quyền lợi Thắng lợi ngày tỏ rỏ sức mạnh, ý chí lực lượng đế quốc trẻ sung sức khiến bọn đế quốc phương Tây phải dè chừng Chính giới, đặc biệt Đông Á Đông Nam Á, thừa nhận rằng, nhờ có Duy Tân nước Nhật đạt thành tựu lớn Uy tín Nhật Bản vang dội khắp giới, tác động trực tiếp đến nhà yêu nước Việt Nam Để tuyên truyền sức mạnh nước Nhật Bản tân, nhà Nho yêu nước sáng tác nhiều ca như: “Cờ độc lập đứng đầu đất nước Nhật Bản vốn nước đồng văn Thái Đông hiệu tân Nhật Hoàng đứng anh quân bì” Và họ cho rằng: “Nhật bạn, Pháp thù, Mưu cao phải học, thù sâu phải đền’’ [1; tr 8] Ngoài hoạt động rầm rộ Duy Tân hội diễn Nhật Bản, chưa hẳn làm rung chuyển tư tưởng cách mạng tầng lớp Nho sĩ Việt Nam lúc Bên cạnh đó, vào thời kì Trung Quốc xảy kiện đáng ý Trung Hoa nước ta mà nói không đồng văn, đồng chủng, mà nước cảnh ngộ, ảnh hưởng nho giáo Trung Quốc Việt Nam sâu đậm Thời kỳ nhiều tác phẩm phái cấp tiến Trung Quốc đưa vào Việt Nam, với nhiều nhân vật tiếng Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu với nhiều cải cách mẽ tiến Nhiều vị thức gia bắt đầu vận động Duy Tân từ sau trận Nha Phiến chiến tranh Họ thấy bế quan tỏa cảng thất sách Họ muốn canh tân hóa nước nhà, đặt ưu tiên cho việc canh tân quân Sau thua Nhật năm 1895, phong trào Duy Tân Trung Quốc khích động với hai lãnh tụ Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu, bàn cải cách mới, Lương tiên sinh với chủ trương “Tôi suy ngẫm lại, cảnh lớp người bị trị nước Trung Hoa ngày nay, cần phải quét tận gốc rễ tù túng, phải loại bỏ cũ, mà phơi bày cách rộng rãi vậy” [13, tr 32] Nhưng bọn cựu thần triều đình ngấm ngầm chống đối, đến hậu xảy biến năm Mậu Tuất 1898, cải cách vào thất bại, Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu bị truy nã phải chạy sang Nhật Bản Các đấu tranh nói dẫn tới cách mạng Tân Hợi (1911) giai cấp tư sản Tôn Trung Sơn lãnh đạo Cuộc cách mạng LêNin đánh giá “Đã kết thúc chế độ phong kiến tồn hai nghìn năm đưa quan niệm Dân Chủ Cộng Hòa vào sâu tận đáy lòng người” Chính khởi nghĩa làm cho giới nho sĩ Trung Quốc sực tỉnh, chuyển biến theo đường lối ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước vùng có ảnh hưởng không nhỏ đến khu vực Đông Á, bắt đầu thức tỉnh có Việt Nam Bên cạnh đó, tân thư tân văn nguồn tư liệu quý giá góp phần vào việc thức tỉnh ý thức, tư tưởng dân tộc cho lớp sĩ phu lúc Tân thư sách chứa đựng kiến thức mới, kiến thức bao gồm khoa học tự nhiên khoa học xã hội, toán, lý, hóa địa lý, lịch sử dịch từ sách phương Tây, với mục đích giới thiệu văn minh phương Tây Những tân thư dịch tiêu biểu phổ biến Trung Quốc Nhật Bản với tác phẩm Dân ước luận Lư Thoa, Vạn pháp tinh lý Mạnh Đức Tư Cưu nhiều tân thư nhiều tác giả khác Ngoài tân thư có tân văn, tân văn tờ báo, vờ tin tức nhà tân Trung Quốc sáng tác Với tờ Thời vụ báo, Thanh nghị báo, Tân dân tùng báo Lương Khải Siêu, với chủ trương cải cách tân tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Các tân thư, tân văn du nhập nhiều vào nước ta năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hầu hết sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX tiếp xúc với tân thư tân văn du nhập từ Nhật Bản Trung Quốc sang, tân thư tân văn tác động mạnh đến giới sĩ phu nặng hủ tục nho học, hồi chuông tỉnh mộng sĩ phu yêu nước Huỳnh Thúc Kháng đưa ý kiến minh chứng chung cho thức tỉnh đó: «Địa ngục tầng, triều Âu tràn vào bốn mặt, đồng nội mịt mù, đêm dài dằng dặc, bổng đâu gà hàng xóm gáy lên tiếng, giấc mộng quần chúng tỉnh đậy: Sau Trung – Nhật chiến tranh (1894), canh Tý liên bình (1900), người Trung Hoa dịch học thuyết Đông Tây; sách báo danh nhân Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi; tạp chí phái cách mạng Tôn Dật Tiến lần lần lọt vào nước ta Trong học giới có bạn sẵn có tư tưởng quốc gia lòng đau đớn với giống nòi, đọc loại sách báo nói trên, buồng tối, thấy tia ánh sáng lọt vào, học thuyết «cạnh tranh sinh tồn», «nhân quyền tự do» gần chiếm chủ đích môn khoa cử ngày trước, mà tiếng sét nổ đùng Có sức kích thích mạnh thấm vào tâm não người Việt Nam ta trận chiến tranh 1904 Nhật Bản thắng Nga » [7, tr 31] Những kiện ảnh hưởng mạnh mẽ tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào Duy Tân nảy nở Tuy nhiên, với ảnh hưởng sâu sắc tình hình cách mạng giới chưa đủ mạnh mẽ làm lay chuyển tình hình cách mạng nước ta lúc Chính tình hình nước nhân tố quan trọng, thúc đẩy phong trào cách mạng nước ta thay đổi phát triển lên phong trào Duy Tân Đầu kỉ XIX, nước ta vào thời kì đầy biến động Phong trào Cần Vương vừa bùng nổ bị dập tắt Nhưng tinh thần cứu nước chưa chìm xuống Tiếng vang từ khởi nghĩa từ Phan Đình Phùng đến Đề Thám ảnh hưởng lớn, thúc người tham gia cách mạng, dương cao cờ đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Bên cạnh đó, vào năm 1858, bình định Việt Nam thực dân Pháp hoàn thành Kể từ ngày 15/9/1896 với sắc lệnh tổng thống Pháp cho phép toàn quyền Đông Dương thành lập hội đồng đề hình, thực dân Pháp hoàn toàn thay Nam Triều để trực tiếp xét xử người Việt Nam chống Pháp Trung Kỳ Bắc Kỳ án tàn khốc Vào ngày 22/3/1897, chúng đưa dự án gồm điều, dự án kế hoạch với quy mô hình thức tiến hành khai thác thuộc địa nước ta thực dân Pháp Để xúc tiến kế hoạch mau lẹ diễn thuận lợi đạt hiệu cao Chúng sức cố, tăng cường viện trợ phương tiện chiến tranh, binh lính, lương thực thực phẩm, chúng thiết lập máy thống trị, thành lập tòa án, sở ám sát, nhà tù, cầu cống, đường sá nhằm phục vụ tốt nhất, tân tiến nhất, với mục đích đáp ứng cách thiết yếu cho công khai thác thuộc địa Việt Nam Bắt tay vào đường khai thác thuộc địa, chúng tiến hành bóc lột nhân dân ta tất mặt: kinh tế, trị văn hóa giáo dục Về quân sự: Với sách dùng người Việt trị người Việt chúng muốn nhân dân ta tàn sát lẫn nhau, chia rẽ nội bộ, phá bỏ tinh thần yêu nước, truyền thống dân tộc Việt Nam Ngoài chúng thành lập 1.2 lực lượng lính cơ, lính khố xanh, bắt niên lính Đối với tư pháp, quyền chúng thành lập sở cảnh sát nhà tù huyện trở lên Chúng xây dựng ngân hàng Đông Dương với quyền lực rộng lớn, phát triển mạng lưới giao thông, đánh thuế nặng vào nông nghiệp, lâm nghiệp thương mại Về văn hóa: chúng thi hành sách ngu dân đầu độc nặng văn hóa Truyền thụ hủ tục, lối sống đồi bại, chúng tăng cường dịch thuật tác phẩm Pháp, bắt nhân dân ta sống cổ hủ theo lối phong kiến Trung Hoa Chúng tiến hành xây dựng giáo dục thực dân – phong kiến với mục đích nô dịch đồng hóa nhân dân Việt Nam Về trị: Chúng sử dụng sách chia để trị, chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ trị khác Trước tình hình lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa- giáo dục đất nước bị chế độ thực dân bán phong kiến giam cầm, phanh hãm vậy, sĩ phu yêu nước không cam chịu, họ nung nấu ý nguyện phục thù, mong muốn non nước tuốt gươm Ngay dự án chương trình hành động gửi cho trưởng thuộc địa Pháp vào ngày 22/3/1897 sau bình định, viên toàn quyền Đông Dương Paul Doumer nhận điều đó: “Nhân dân toàn xứ khuất phục quyền thống trị chúng ta, chưa phải thấm nhuần tính chất vĩnh viễn đô hộ Pháp sẵn sàng nắm lấy thời thuận lợi hay giây phút yếu đuối để lật đổ ách nặng đầu” [2, tr 73] Quả vậy, không lâu sau tiếng súng Phan Đình Phùng lịm tắt, đường lối cho nghiệp giải phóng dân tộc sĩ phu yêu nước vạch ánh sáng tư tưởng Duy Tân Nhật Bản, Trung Hoa thiên hạ đại luận loại tân thư, tân văn truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản phương tây Ngay sau giác ngộ tư tưởng mới, đường lối mới, sĩ phu yêu nước hăm hở dấn thân, giương cao cờ Duy Tân cứu nước, lôi quần chúng Bắc – Trung – Nam, hồi sinh phong trào yêu nước, đưa nghiệp cứu nước sang giai đoạn - giai đoạn hóa tư sản để tự cường giành độc lập Chính phong trào Duy Tân đời vào thời điểm tất yếu, yêu cầu thiết lịch sử, không chối cải hay phủ nhận tầm quan trọng ảnh hưởng đời phong trào Duy Tân Khái quát phong trào Duy Tân Độc lập dân tộc canh tân đất nước khát vọng người Việt Nam Mục đích, lý tưởng thúc hệ Việt Nam chiến 10 Chương 2: Hoạt động mở rộng trường học phong trào Duy Tân 2.1 Những tiền đề thúc đẩy phát triển hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân Hoạt động thành lập trường học phong trào Duy Tân nội dung quan trọng, chí sĩ yêu nước đặt lên hàng đầu Bởi lẽ, hoạt động thành lập trường học trở nên cấp bách, thiết yếu tố khách quan chủ quan chi phối như: thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đất nước – tìm đường cứu nước cho dân tộc, kết hợp cứu nước với Duy Tân cải cách, mà giáo dục đường thiết yếu dẫn đến thành công nhanh nhất, phù hợp với phát triển giới Thứ hai, để chống lại giáo dục thực dân phong kiến ngày làm tha hóa sắc văn hóa dân tộc, lợi dụng để bần hóa nhân dân tạo phần tử nhất phục vụ cho quyền thực dân Thứ ba, giáo dục nho học lạc hậu, lỗi thời, không đủ sức để đưa ngành giáo dục bắt kịp với phát minh giới, tiếp tục đường học thuật có lẽ không riêng ngành giáo dục bị ảnh hưởng mà đất nước đấu tranh giành độc lập dậm chân chổ Bởi tiền đề trên, thúc giáo dục nước ta phải cải cách, đòi hỏi phải xây dựng giáo dục theo mô hình nước phương Tây, bỏ lối học tầm chương trích cú theo lối nho học cũ mà tiêu biểu mở trường học mới, hoạt động theo tiêu chí mà cải cách Duy Tân yêu cầu Sau cờ khởi nghĩa phong trào Cần Vương khởi nghĩa Yên Thế tắt lịm Tình hình nước có nhiều biến động Nhân dân không hăng hái với kháng chiến, sĩ phu yêu nước lúc bất lực thờ trước vận mệnh suy tàn dân tộc Tuy vậy, số sĩ phu tha thiết với cách mạng, sức nghiên cứu sách vở, nghe ngóng tin tức, xem xét học hỏi kinh nghiệm, cốt để tìm đường cứu nước phù hợp với vận mệnh dân tộc Các sĩ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX họ nhận thức rằng, nước thiếu dân trí dân khí Muốn khôi phục lại độc lập phải mở mang dân trí, chấn hưng dân khí Mặt khác, sĩ phu tiến rút học thức tế rằng: với kẻ thù có trình độ văn minh, khoa 21 học kỷ thuật tiên tiến, trước nước ta thời đại Để đương đầu với chúng, ta gò ép dân tộc vào loại vũ khí thô sơ, tư tưởng nho học lỗi thời lặp lặp lại cách đánh mà cha anh xây dựng từ trước Ta phải biết phát huy làm cho mẻ hơn, tân tiến hơn, khoa học hơn, để làm điều đòi hỏi ta phải học hỏi từ có giáo dục đáp ứng đòi hỏi dân tộc Chưa dừng lại đó, sau hoàn thành công bình định nước ta, thực đân Pháp bắt đầu bước thiết lập thống trị lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục Với lĩnh vực giáo dục chúng đặc biệt nhấn mạnh: “Thật người An Nam học lịch sử đọc sách mà không gây cho họ lòng yêu nước, yêu tự Kinh nghiệm dân tộc Châu Âu khác rõ việc truyền bá học vấn đầy đủ cho người xứ dại dột” [6, tr164] Rõ ràng thực dân Pháp thực sách ngu dân, đầu độc mặt văn hóa, chúng muốn dân tộc ta ngày xa rời với văn minh dân tộc, lãng quên truyền thống dân tộc Chúng muốn dùng giáo dục công cụ để nô dịch nhân dân Việt Nam, ngấm ngầm tiêu diệt giống nòi nước ta Đó giáo dục nô dịch, bưng bích.Nền giáo dục nhằm đào tạo nên tên thông ngôn, ký lục xứ làm tay sai cho thực dân Pháp Để thực mục đích trên, thực dân Pháp xây dựng nên giáo dục mang tính chất thực dân phong kiến Với giáo dục chúng tìm cách loại bỏ ảnh hưởng tích cực văn hóa dân tộc, chúng coi giáo dục phong kiến lạc hậu công cụ tối tân để kìm hãm nhân dân ta vào vòng u tối, dốt nát phục vụ cho công thực dân hóa chúng Còn nhớ, vào năm 1905, quyền Pháp cho xây dựng giáo dục mới, gọi giáo dục Pháp – Việt Nền giáo dục hoạt động nhằm mục đích, tuyên truyền đến nhân dân ta sách xâm lược, bóc lột thực dân Pháp, du nhập văn hóa Pháp, lối sống Pháp vào Việt Nam, chúng mở loạt trường học dạy tiếng Pháp để nhằm đào tạo số người làm tay sai cho Pháp Bên cạnh muốn nhân dân ta lãng quên văn hóa dân tộc, bôi nhọ làm lu mờ giá trị truyền thống dân tộc ta Đồng thời, giáo dục theo lối nho học giường lạc hậu, không phù hợp với xu phát triển chung thời đại Chính lối học trở thành đá cản đường tiến xã hội Do đó, để cải cách giáo dục theo đường tân tiến hơn, lịch sử yêu cầu sĩ phu tiến phải chủ trương chống lại Nho học lạc hậu Trên tờ Đăng Cổ 22 tùng báo, giáo sư “Nghĩa Thục” viết: “Nước Nam ta dột tệ lắm, mà dốt nên phải làm trâu bò, đồng đem sắm đồ tàu hết Cũng dốt, nên nghề hay không làm, muốn làm nghề ăn không Cũng dốt, nên người đói meo không lo, lo Quan Âm đói, nói tóm lại khổ sở, nhọc nhằm nước Nam ta dốt mà cả” [9, tr 17] Nguyên nhân dốt theo nhà Duy Tân thái độ bảo thủ, lạc hậu, trì trệ, ỷ lại tự cao tự đại bọn hủ nho Nước mất, guồng máy thực dân đặt xong chạy đều, mà phần đông hủ nho không chịu thừa nhận thất bại Để che giấu thất bại mình, cụ chủ trương bất hợp tác với Pháp coi thái độ đắn cách mạng Sở dĩ, nhà nho cố chấp chịu gò ép lâu thoát khỏi hệ tư tưởng phong kiến Chính thiểu hiếu biết, hẹp hòi, nông cản bảo thủ cổ hủ nhìn chung sợi dây vô hình kéo nước ta đến gần với mác thuộc địa phong kiến Như vậy, đứng trước vận mệnh sống dân tộc tương lai đất nước, ý thức trách nhiệm với lòng yêu nước tha thiết Tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến tố cáo cách kịch liệt giáo dục thực dân phong kiến mà thực dân Pháp áp đặt Việt Nam, đồng thời họ củng chủ trương xóa bỏ giáo dục Nho học lỗi thời không phù hợp, thay vào xây dựng giáo dục với hình thức mở mô hình trường học đáp ứng cho nguyện vọng giáo dục nhân dân Việt Nam Xây dựng hệ thống trường học này, chí sĩ Duy Tân muốn thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân, cổ vũ nhân dân đứng lên đấu tranh thoát khỏi giáo dục nô lệ, để đổi xây dựng giáo dục làm sở cho việc xây dựng phát huy nguồn nội lực Duy Tân đổi dân trí mở mang, dân khí lớn mạnh, dân quyền phát đạt, văn minh thông suốt, tự mở rộng, báo chí đầy đường, tân thư đầy ngõ Và để làm điều đó, phải tiến hành đổi giáo dục mở mang tri thức, để tri thức mới, lối học mới, phương pháp mới, nội dung đến với quần chúng nhân dân, trước hết phải xây dựng trường học từ Bắc vào Nam, không ngừng cải cách phát triển giáo dục nhà trường Hoạt động trở thành yêu cầu tất yếu phong trào Duy Tân nói riêng phong trào giải phóng dân tộc nước ta đầu kỷ XX nói chung Chính vậy, thành lập trường học yêu cầu cấp bách mà đòi hỏi phong trào Duy Tân phải xúc tiến kịp thời 23 24 2.2 Một số trường học tiêu biểu Phong trào Duy Tân phát động từ năm 1903 đến năm 1905 phát triển mạnh mẽ, phong phú từ Quảng Nam nhanh chóng lan nước với hoạt động vô phong phú sôi lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa giáo dục Trong số bật lên hoạt động giáo dục với nội dung thực tiễn thành lập trường học theo mô hình mới, học hỏi từ nước phương Tây Trong khoảng thời gian từ năm 1903 đến năm 1908, lĩnh vực giáo dục phong trào Duy Tân ảnh hưởng đến lớp nhân dân Một hệ thống trường học sĩ phu yêu nước tiến thành lập từ Bắc kéo dài vô Nam, phát triển Trung Kỳ Bắc Kỳ Khi phong trào phát triển mạnh mẽ, khắp nơi tỉnh miền Trung đến Hà Nội thành lập trường Nghĩa Thục Ở Quảng Nam theo số liệu Phan Châu Trinh, lúc Trung Kỳ dân biến thỉ mạc kỉ 1911, có 40 trường lớn nhỏ thành lập Ngôi trường thứ phải kể đến trường An Phước Nhà sử học Dương Trung Quốc lời tựa trường tiểu học An Phước 95 năm truyền thống nhận mạnh “Riêng Quảng Nam coi lò bễ thổi tư tưởng Duy Tân từ vào nước với chí sĩ tiên phong Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp…thì tiếp sau Nghĩa Thục vùng dậy “dân biến” làm điên đảo chế độ thực dân phong kiến” “Nghĩa Thục An Phước” đời lò luyện dân khí Trường An Phước thành lập năm 1888, ông tú Lâm Hữu Mẫn thành lập Trường mở nhà cha ông Lâm Nhĩ xóm Gò Lôi, thôn Cẩm Toại, tổng An Phước, huyện Đại Lộc (nay thuộc xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) Sau trường giao lại cho ông Nghè Lâm (con trai Lâm Hữu Mẫn), sau tiếp nhận công việc ông tiến hành cách tân giáo dục theo phong trào Duy Tân: chuyển dạy chữ Nho sang dạy chữ Quốc Ngữ, bải bỏ lối học từ chương, đưa dần vào giảng dạy môn, sử ký, địa dư, cách trí, toán, thủ công võ nghệ Năm 1908, phong trào kháng sưu thuế nổ Đại Lộc lan rộng vùng đất phía tây Hòa Vang, trường phải di dời đến địa điểm nằm bên tỉnh lộ 102, tức quốc lộ 14b ngày Trường nhiều lần bị thực dân Pháp đàn áp đến vững Như vậy, trường tiểu học An Phước niềm tự hào nhân dân Đà Nẵng với câu ca dao: “Quê có chợ Túy Loan/Có trường An Phước tiếng vang thời” 25 Cùng với trường An Phước, trường Thăng Bình Trần Quý Cáp xây dựng không phần tiếng nhắc đến Để thành lập trường này, Trần Quý Cáp giáo thọ phủ Thăng Bình khắp nơi từ thôn quê lên đến thành thị không ngại nắng mưa để kêu gọi quần chúng làm nên cách mạng giáo dục, tham gia thành lập, xây dựng phát triển trường Thăng Bình Như vậy, Trần Quý Cáp biến trường quyền, lối học khoa cử cổ lỗi thời thành trường lớn cho phong trào Duy Tân Có thể nói, trường Thăng Bình Trần Quý Cáp trường kiểu mẫu phong trào Duy Tân Quảng Nam Không bó hẹp hai trường trên, Quảng Nam lúc thành lập nhiều trường học khác với quy mô không nhỏ như: Phú Lâm, Diên Phước Phước Bình, ba trường liệt kê vào tóp đầu tiếng Quảng Nam thời gian Trường Diên Phong trường tân học lớn tiếng lúc Đây mô hình trường học tư nhân điều hành Mai Dị Phan Thành Tài Trường đặt sở thương hội chùa Phong Tử Giáo sư giảng dạy cho trường gồm có: Mai Dị, Phan Thanh Tài, Trần Quý Cáp Phan Thúc Duyện Để giảng dạy đạt hiệu cao trường chia làm hai ban: ban dành cho thiếu nhi ban lại dạy cho người lớn, số học sinh theo học khoảng 200 người Trường học vật lý, địa lý, lịch sử nước giới Ngoài trường sở để Phan Châu Trinh diễn thuyết vận động cổ vũ nhân dân tham gia vào phong trào Duy Tân Bên cạnh trường Phú Lâm sáu xã Lê thành lập không vang dội Với mục đích mở mang dân trí, hấp thụ văn minh ông mạo muội gửi đơn đến tri phủ Thăng Bình với tha thiết xin lập trường, ông viết “Từ trước đến dân làng dốt nát, có người học chữ Nho song chưa thông kinh sử, sử học không hợp với khai hóa văn minh phủ bảo hộ, dân muốn học chữ Quốc ngữ nhu cầu hấp thụ văn minh lại trường mà học xin quan lớn cho mở trường học quốc ngữ đội ơn quan lắm” Trường Phú Lâm nằm phía Đông làng Phú Lâm, huyện Lễ Dương, phủ Thăng Bình (nay thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) Trường khai giảng vào ngày 30/4/1904, với đội ngủ giáo viên người phong trào, họ không lấy tiền lương mà lo lộ phí cơm nước, học sinh nghèo cấp giấy bút Các khoản thu chi 26 gia đình làng giả quyên góp.Đây trường dạy học cho nữ sinh có giáo viên phụ nữ Lần phái nữ cắp sách đến trường đào tạo nam sinh, xóa bỏ kỳ thị giới tính Trường có khoảng 150 học sinh, người học không bị giới hạn tuổi tác, không phân biệt tuổi tác, hoàn cảnh, đến trường để học, tùy theo trình độ mà xếp lớp phân bố giáo viên dạy kèm Trường dạy chữ quốc ngữ làm công cụ khai dân trí truyền bá tư tưởng Duy Tân, trường dạy chữ Hán, chữ Pháp môn khoa học tự nhiên (toán, cách trí), khoa học xã hội (sử ký, địa cư), vẽ, thủ công (dạy làm đồ thủ công cần thiết sống ngày), thể dục, trường dạy thêm môn quân hình thức thể dục tập bò, leo đồi, đánh trận vừa nhằm mục đích rèn luyện thân thể kĩ trận mạc cho giới trẻ Với nội dung phương pháp giáo dục tiên tiến đó, trường Phú Lâm nhanh chóng trở thành mô hình giáo dục để trường tân học tỉnh nơi khác đến tham quan, khảo sát Như với thành công trên, trường xứng đáng với danh hiệu “mô hình giáo dục phong trào Duy Tân” Phải thiếu trường Phước Bình, trường thành lập đề nghị Phan Châu Trinh, Trần Hoành điều hành Trường nằm Quế Sơn, gần đèo He, cạnh làng Trung Lộc Thầy giáo dảng dạy cho trường chủ yếu giáo sư làng Diên Phong Vừa vào hoạt động trường thu hút đông học sinh tham gia Ở Quảng Ngãi lúc giời phong trào Duy Tân lên rầm rộ, trường học mở tương đối nhiều, bất trường Sung Tích, huyện Sơn Tịnh Nguyễn Đình Quảng điều hành Trường nhiều người biết đến hoạt động rầm rộ khoảng thời gian Ở Phan Thiết, tiếng với trường Dục Thanh, thành lập năm 1907 Trường nằm làng Thành Đức (nay số 39 phố Trưng Nhị, phường Đức Nghĩa, Phan Thiết) Cấu trúc trường gồm hai nhà lớn gỗ dùng làm phòng học, nhà lầu nhỏ dùng để tiếp khách, luận đàm thơ văn thầy trò Kinh phí hoạt động trường tài trợ ông Huỳnh Văn Đẩu nhà phú gia có lòng quốc địa phương tài trợ Liên Thành Thương Quán Nhờ học sinh không cần đóng học phí, 27 giáo viên có tiền trợ cấp Trường có khoảng bốn lớp học, số học sinh cao khoảng 100 người trường chủ yếu dạy chữ quốc ngữ, Hán văn, Pháp văn môn tự nhiên khác Trường trường quy củ, với nội quy nghiêm khắc yêu cầu tất học sinh giáo viên thực cách nghiêm túc Trong tất trường học thành lập phong trào Duy Tân, bất lên trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội Ngôi trường xem hạt nhận phong trào lan rộng phát triển miền Bắc Khi nhắc đến trường có thơ ca ngợi: “Trường Nghĩa Thục đứng đầu dạy dỗ Khắp ba mươi sáu phố Hà Thành Gái trai nô nức học hành Giáo sư tám lớp, học sinh non ngành" [10;tr7] Quả thật vậy, trường trường kiểu tiếng Hà Nội vào đầu kỷ XX giữ nguyên giá trị Trường thành lập từ tháng 3/1907 đến tháng 12/1907, hình thức trường tư thục hợp pháp Trường đặt nhà số hàng Đào – Hà Nội (nhà cụ Lương Văn Can) Chính nơi nhà yêu nước bàn bạc với đường cứu nước mới, qua nhiều lần bàn bạc họ định thành lập trường học nhằm “hóa quốc cường dân”, tức giải phóng đất nước đường mở mang dân trí, chấn hưng kinh tế Đông Kinh Nghĩa Thục mô hình theo mô hình “Khánh ứng nghĩa thục” Nhật Bản thời kỳ Duy Tân Trường lấy tên Đông Kinh Nghĩa Thục với ý nghĩa: “Đông Kinh” tên thành Thăng Long thời kỳ nhà Hồ, “Nghĩa Thục” trường dạy học nghĩa, không lấy tiền Đứng đầu trường với chức vụ Thục Trưởng Lương Văn Can đảm nhiệm, Nguyễn Quyền đảm nhiệm chức vụ giám học nhiều trí thức tân học tham gia giảng dạy, tổ chức trì trường học như: Đào Nguyên Phổ, Phan Tiền Phong, Dương Bá Trục Lúc đầu thành lập, trường có khoảng 30 đến 50 học sinh theo học, số lượng hạn chế Con em đến trường chủ yếu em nhà nho có tư tưởng mới, nhà có điều kiện Tuy nhiên, sau thời gian vào hoạt động ổn định, số học sinh theo học tăng lên nhanh chóng, số từ vài chục tăng lên vài trăm người (cụ thể từ 500 đến 1000 học sinh theo học, theo lời cụ Huấn Quyền) 28 Trường tổ chức thành bốn ban công tác có quan hệ mật thiết với nhau, nhằm mục đích trì hoạt động cách đặn đạt kết tốt Ban giáo dục: Ban phụ trách việc mở lớp học, đón nhận học sinh, tổ chức việc giảng dạy Trường không tuyển chọn, thuê mướn giáo viên, giáo viên chủ yếu nhà nho tự nguyện tham gia có tình cảm với Nghĩa Thục Ban chia làm ba tổ môn khác nhau: Việt văn, Hán văn, Pháp văn, thông thường môn Hán học học tân thư Trung Quốc sách Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi Sách quốc ngữ giáo án tự soạn giáo viên, dạy kiến thức đất nước lịch sử Việt Nam Trường tổ chức thành lớp, giảng dạy từ Hán Việt trường dạy thêm chữ quốc ngữ xem ngôn ngữ trường học Trong thời gian lúc trường coi trường tiến nhất, thoát khỏi hệ tư tưởng phong kiến sớm nhất, lẽ trường tổ chức dạy học cho nữ sinh, già trẻ không phân biệt tuổi tác giới tính đến trường Ban tài chính: Ban phụ trách khoản thu chi nhà trường Tài nhà trường có nhờ vào việc tổ chức, tuyên truyền, cổ động…để người hảo tâm có tình cảm với Đông Kinh Nghĩa Thục tài trợ, quyên góp Ngoài tài thu phần học viên gia đình có em theo học (một tháng thu đồng) Ban cổ động: Có nhiệm vụ tuyên truyền ảnh hưởng trường quần chúng nhân dân Hình thức hoạt động chủ yếu ban buổi diễn thuyết bình văn tổ chức nhiều lần tháng Những người tổ chức có trách nhiệm diễn giải báo đăng tờ “Đăng cổ tùy báo” “Đại Việt Tân báo”_ quan ngôn luận trường Nhằm đưa ảnh hưởng trường lan rộng vào quần chúng nhân dân, giúp người thức tỉnh từ Ban thu thư: Có nhiệm vụ biên soạn tài liệu giảng dạy cho giáo viên, tài liệu học tập cho học sinh tài liệu tuyên truyền cổ động cho nhà trường Ngoài trường cho xây dựng thư viện với nhiều loại sách báo, tạo điều kiện cho người học người tiếp cận gần với tri thức Các tác phẩm “Hải ngoại huyết thư” Phan Bội Châu, Thư gửi toàn quyền Bô Phan Châu Trinh Đông Kinh Nghĩa Thục in lưu hành Vì vậy, tác phẩm dịch phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân tượng trưng cho tư tưởng yêu nước chống 29 ngoại xâm sĩ phu yêu nước muốn gửi gắm đến quần chúng nhân dân Tương truyền, vào dịp đầu xuân 1905, ông Bàng Trinh Huấn Quyền tác giả thơ “Cắt tóc” lời lẽ công khai nhằm cổ súy cho việc Duy tân để giành độc lập: “Phen cắt tóc tu Tụng kinh độc lập chùa Duy Tân Đêm khấn vái chuyên cần, Cầu cho ích nước lợi dân Cốt cho mở trí dân nhà Tu độ nước nhà phú cường Lòng thành thắp tuần nhang Nam tổ Hồng Bàng chứng minh” [8, tr 21] Sự kiện truyền tụng kiện cách mạng, làm thay đổi nhận thức quần chúng nhân dân Như trường học đời phong trào Duy Tân ý nghĩa mặt giáo dục mà mang giá trị tầm vóc lịch sử tư tưởng dân tộc Các trường học không dừng lại việc dạy học túy mà thực chất vận động trị tư tưởng, chuẩn bị cho cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ thời đại Bên cạnh nhiều trường vừa nhỏ thành lập vào hoạt động từ Nam Bắc 30 2.3 Vai trò của trường học phát triển phong trào Duy Tân Thông qua hoạt động thành lập trường với hình thức dạy học đa dạng như: dạy chữ quốc ngữ, dạy lịch sử, địa lý, toán học giúp cho nhà lãnh đạo phong trào tân thực thức tỉnh quần chúng nhân dân, đưa tư tưởng tân thấm nhầm vào tận thôn xóm Việc thực chương trình giáo dục mới, không nâng cao trình độ hiểu biết, khả nhận thức thời thế, giá trị văn hóa cho quần chúng nhân dân mà bên cạnh góp phần thúc đẩy phát triển phong trào tân ngày nhiều người đón nhận hưởng ứng cách tích cực Nếu khởi nghĩa trước mang chủ trương vũ trang bạo động phong trào tân mang ý nghĩa vận động cách mạng văn hóa – giáo dục nước ta Hoạt động khai dân trí mà tiêu biểu hoạt động thành lập trường học từ Bắc vào Nam phong trào tân có tác động mạnh mẽ đến chuyển biến văn hóa – giáo dục Việt Nam nói riêng làm lay chuyển đến cục diện cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Nước ta chế độ thực dân Pháp, chịu nhiều thiệt thòi học tập Bởi thời gian vừa hoàn thành công bình định, chúng cho xây dựng nước ta giáo dục phong kiến nhằm thực sách ngu dân giáo dục, nô dịch văn hóa với mục đích đào tạo tầng lớp làm tay sai cho thực dân Pháp, cản trở nhân dân ta tiếp cận với văn hóa tiến hơn, tiên tiến giới Thì phong trào tân nổ mang ý nghĩa khác, rộng lớn mang tính thời đại, lĩnh vực khai dân trí giúp cho quần chúng nhân dân tiếp cận với tiến bộ, thành tựu văn minh phương Tây Mặt khác, làm cho tầng lớp nhân dân cởi bỏ định kiến cổ hủ Nho học, không tinh tưởng mù quáng vào thuyết thiên mệnh Nho giáo mà hướng giới bên ngoài, nội dung giảng dạy nhà trường không bó hẹp Tứ Như, Ngũ Kinh mà người học tiếp cận với môn học khoa học tự nhiên Chính chương trình học này tạo điều kiện cho người dân có hiểu biết cần thiết để từ mở rộng giao lưu với giới bên Chủ trương thành lập trường học với nội dung, hình thức, phương pháp tân tiến làm cho giáo dục nước ta lúc nói riêng mang màu sắc mới, màu sắc văn minh tiến nhân loại, phong trào Duy Tân canh tân thực vận động văn hóa – giáo dục nước ta 31 thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân, thức tỉnh hàng triệu trái tim hưởng ứng theo phong trào cải cách Duy Tân toàn thể dân tộc Với thức tỉnh này, đưa phong trào Duy Tân thực trở thành phong trào “Tân văn hóa, tân sinh hoạt” tiến khoảng thời gian lúc đó, sản phẩm tiếp biến văn hóa, mở giao lưu với giới bên mà sắc văn hóa dân tộc, bước phát triển chất chữ Nôm Chưa dừng lại đó, cải cách mặt văn hóa giáo dục làm đổi tư cứu nước, từ tư truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta bạo động đống vai trò chủ yếu với phong trào Duy Tân tư tưởng dần thay đổi, theo đường tân tiến Điều đưa khẳng định văn hóa – giáo dục biện pháp cứu nước hữu hiệu Phong trào Duy Tân lĩnh vực khai dân trí với kết mà phong trào mang lại phần khẳng định rằng, muốn giành độc lập dân tộc ta không thiết phải theo đường vũ trang bạo động mà ta kết hợp nhiều hình thức phương pháp khác phong trào Duy Tân minh chứng rõ nét Như vậy, với biện pháp cải cách văn hóa giáo dục mà tiêu biểu hoạt động thành lập trường học giúp cho phong trào Duy Tân ngày phát triển, làm trổi dậy bầu máu nóng yêu nước, giải tỏa ràng buộc cũ suy nghĩ hành động tầng lớp sĩ phu yêu nước, làm thức tỉnh hàng vạn quần chúng nhân dân chìm đắm u mê phong kiến Cuộc cách tân giáo dục giúp họ nhận thức nên làm, nên học hỏi, cần không cần với sống tại, điều kiện đưa nhân dân Việt Nam ngày đến gần với văn minh tiến giới Với vận động cải cách thành lập trường học này, đa số quần chúng nhân dân hăng hái tham gia, hưởng ứng mạnh mẽ thức đẩy phong trào lan rộng khắp nước mà mạnh mẽ Trung Kỳ phần ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng cải cách số dân tộc nung nấu ý chí cải cách giới Chính phong trào Duy Tân đầu kỷ XX, giúp cho giáo dục văn minh nước nhà vượt lên trước thời đại, tìm phù hợp với dân tộc 32 C KẾT LUẬN Như ba phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam đầu kỷ XX bị thực dân Pháp đàn áp, tiến hành đến Dường hoạt động chống Pháp tạm thời lắng xuống, thay vào hình thức đấu tranh khác mang màu sắc tân tiến mẻ, với mục đích tự cường dân tộc, dành lại độc lập phú cường cho tổ quốc Việt Nam Nổi bật lên với hai phong trào đấu tranh tiêu biểu theo hình thức canh tân đất nước có phong trào đấu tranh chủ trương bạo động Phan Bội Châu với phong trào Đông Du chủ trương ôn hòa có phong trào cải cách tân Phan Châu Trinh Mỗi chủ trương bước phát triển cho dân tộc, cần thiết cho tổ quốc mà nho sĩ thể đường lối đấu tranh Đối với phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh mà nói, kết đấu tranh dân tộc nhân dân tác động tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây phong trào “Châu Á thức tỉnh” Cuộc Duy Tân bước đầu đổi tư tưởng người mang nặng tư tưởng Nho học thời phong kiến Họ không thay đổi mà muốn tất nhân dân đất nước Việt Nam thay đổi theo tư tưởng tân tiến giới Bằng tâm huyết tinh thần cách mạng mình, lớp người mà tiêu biểu Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng….đã có đóng góp lớn lao nghiệp tân, nghiệp đổi dân tộc, hành động lại thiết yếu cho bước rẽ lịch sử dân tộc Qua phong trào, tư tưởng dân chủ, dân quyền khởi xướng cổ súy với nhiều hình thức phương pháp khác thành lập hội buôn, hội nông, vận động nhân dân tham gia vào phong trào thay đổi nếp sống văn minh cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn…Trong hoạt động thành lập trường học với hình thức thay đổi phương pháp học theo lối đưa chữ quốc ngữ vào giảng dạy coi ngôn ngữ dân tộc, dạy môn khoa học tự nhiên, tiến hành diễn thuyết, sản 33 xuất sách báo…nhằm thực hành lối học mới, lối sống Các hoạt động thiết thực phần đưa dân tộc ta thoát khỏi cảnh vòng tăm tối dốt nát, toát lên tinh thần ý chí tự lập, tự cường, kiên đứng lên chống lại nô dịch kẻ thù, xây dựng đất nước độc lập, giàu mạnh tiến gần với văn minh nước phương Tây tiến giới Trước việc làm thiết thực phong trào Duy Tân thực làm nên cách mạng mẽ khác hẳn với phong trào yêu nước trước Các trường học theo lối thành lập tạo điều kiện cho dân khí phát triển Việc giáo dục nhân dân môi trường mới, phương pháp mới, nội dung mới, hình thức phần cung cấp cho người Việt Nam suy nghĩ mẽ, kinh nghiệm hoạt động cách thức dấn thân mạnh bạo vào công đấu tranh cứu nước Giúp họ nhận thức rõ ràng hơn, thông suốt hành động giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp ý thức sâu sắc trách nhiệm cạnh tranh sinh tồn Hơn trường học kiểu không trường học đơn mà vận động tư tưởng Đối với giáo dục, trường học góp phần xây dựng giáo dục yêu nước, giáo dục đại theo mô hình phương Tây Ngoài làm công tác phổ biến rộng rải tri thức lịch sử với quần chúng nhân dân, góp phần thức tỉnh tinh thần yêu nước người dân Lần lịch sử trường học công khai phê phán tư tưởng phong kiến Nho giáo lỗi thời, tiếp thu tư tưởng văn minh tiến bộ, hợp với phát triển thời đại Mặc dù đến thất bại phong trào Duy Tân Việt Nam có vai trò quan trọng cách mạng Việt Nam Nó tinh thần yêu nước, kiên chống lại quyền nô dịch mà thể khát vọng xây dựng nước Việt Nam độc lập, tiến bộ, sánh vai với nước tiên tiến giới Điều mà ngày nay, thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sức phát huy sức mạnh tổng hợp nội lực vừa hướng tiếp thu, học hỏi văn minh tiến giới xây dựng phát triển văn minh nước nhà 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản canh tân giáo dục thời Minh Trị, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào Duy Tân, Nxb Văn hóa Sài Gòn Cao Thị Thu Huyền (2012), Phong trào Duy Tân Trung Kỳ đầu kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSPH Lê Thị Huệ (2012), Phong trào Duy Tân Nam Kỳ đầu kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSPH Trương Công Huỳnh Kỳ - Nguyễn Tất Thắng - Đỗ Mạnh Hùng (2013), Giáo trình lịch sử Việt Nam cận đại,Nxb ĐHSP Huế Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia Biên khảo Sơn Nam (2000), Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam; Miền Nam đầu Kỷ XX – Thiên địa hội Minh Tân, Nxb Trẻ Hà Thị Ngân (2013), Hoạt động khai dân trí phong trào Duy Tân đầ kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSPH 10 Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa thông tinh 11 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu nho giáo, trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa thông tinh 12 Đỗ Thị Minh Thúy (2010), Phong trào Duy Tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Từ điển bách khoa viện văn hóa 13 Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng 35 [...]... thay đổi một vài loại thuế và có ảnh hưởng lâu dài về sau, bên cạnh đó cũng làm cho Pháp hoang mang lo sợ, chấn động đến thị trường nước Pháp 20 Chương 2: Hoạt động mở rộng trường học trong phong trào Duy Tân 2.1 Những tiền đề thúc đẩy sự phát triển của hoạt động mở trường học trong phong trào Duy Tân Hoạt động thành lập trường học mới trong phong trào Duy Tân là một trong những nội dung quan trọng, được... dựng trường học mới từ Bắc vào Nam, không ngừng cải cách và phát triển nền giáo dục trong nhà trường Hoạt động này nó đã trở thành một yêu cầu tất yếu trong phong trào Duy Tân nói riêng và phong trào giải phóng dân tộc nước ta đầu thế kỷ XX nói chung Chính vì vậy, thành lập trường học mới là một trong những yêu cầu cấp bách mà đòi hỏi phong trào Duy Tân phải xúc tiến kịp thời 23 24 2.2 Một số trường học. .. đón nhận và hưởng ứng một cách tích cực Nếu các cuộc khởi nghĩa trước mang chủ trương vũ trang bạo động thì phong trào duy tân mang ý nghĩa của một cuộc vận động cách mạng văn hóa – giáo dục đầu tiên ở nước ta Hoạt động khai dân trí mà tiêu biểu là hoạt động thành lập trường học mới từ Bắc vào Nam trong phong trào duy tân đã có tác động mạnh mẽ đến sự chuyển biến văn hóa – giáo dục ở Việt Nam nói riêng... gia thành lập, xây dựng và phát triển trường Thăng Bình Như vậy, Trần Quý Cáp đã biến ngôi trường của chính quyền, của lối học khoa cử cổ lỗi thời thành ngôi trường lớn cho phong trào Duy Tân Có thể nói, ngôi trường Thăng Bình của Trần Quý Cáp là ngôi trường kiểu mẫu đầu tiên trong phong trào Duy Tân ở Quảng Nam Không chỉ bó hẹp trong hai ngôi trường trên, ở Quảng Nam lúc bấy giờ còn thành lập nhiều trường. .. Phong trào Minh Tân phát khởi năm 1901 đến năm 1907 thì phát khởi thành phong trào kéo dài cho đến năm 1908 thì tan rã Phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ gắn liền với tên tuổi của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp những nhân vật làm bùng nổ Duy Tân Mục đích của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ cũng có những điểm khác biệt, với mục đích phát triển công thương nghiệp, mở rộng trường học, sửa đổi phong. .. ra đời các tờ báo mới đã góp phần thúc đẩy chủ trương tuyên truyền phong trào duy tân vào sâu trong quần chúng nhân dân 1.2.3 Phong trào Duy Tân ở miền Trung Phong trào Duy Tân nổ ra đầu tiên ở miền Trung, bởi vậy cơ cấu tổ chức và hoạt động của hội phát triển mạnh và sôi nổi hơn so với Nam Kỳ và Bắc Kỳ Sở dĩ ở Trung Kỳ phong trào Duy Tân phát triển mạnh nhờ có các chí sĩ lãnh đạo kiên trì, dồi dào sáng... dân, thành lập chế độ quân chủ lập hiến Là sự kết nối giữa phong trào Đông Du và Duy Tân nhằm cải cách xã hội, chấn hưng dân khí, bồi dưỡng dân khí và phát triển công thương, cạnh tranh với tư bản Pháp và Hoa Kiều nhằm đánh đuổi thực dân Các hình thức vận động của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ khá phong phú Một trong những hoạt động đầu tiên khá mạnh ở Nam Kỳ là hưởng ứng phong trào Đông Du, với số học. .. đường canh tân, đây cũng chính là tiền đề đưa họ đến gần hơn với tư tưởng canh tân của Phan Châu Trinh Đây là một trong những cơ sở mà Phan Châu Trinh chọn xứ Quảng Nam làm đất khởi sự Chính những yếu tố thuận lợi trên đây đã giúp Quảng Nam trở thành quê hương của phong trào Duy Tân Ở Quảng Nam, trong những năm 1903 đã tiến hành chuẩn bị và đến năm 1906 thì phong trào Duy Tân thật sự khởi động Với nhiệm... Đối với hoạt động thành lập trường học ở miền Bắc lúc bấy giờ thì Đông Kinh Nghĩa Thục là một trong những ngôi trường nổi tiếng và có sức ảnh hưởng lớn trong công cuộc cải cách văn hóa theo phong trào Duy Tân của nước ta vào khoảng thế kỷ XIX Trường học được thành lập theo chủ trương nhằm cải cách cách thức học, học để phụng sự tổ quốc nhân dân chứ không phải học để làm quan, làm người kẻ sĩ Học không... mới và xây dựng một nền giáo dục mới làm cơ sở cho việc xây dựng và phát huy nguồn nội lực Duy Tân đổi mới thì dân trí mới được mở mang, dân khí mới lớn mạnh, dân quyền mới phát đạt, văn minh mới thông suốt, tự do mới mở rộng, báo chí mới đầy đường, tân thư mới đầy ngõ Và để làm được điều đó, phải tiến hành đổi mới giáo dục mở mang tri thức, để tri thức mới, lối học mới, phương pháp mới, nội dung mới ... triển hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân Hoạt động thành lập trường học phong trào Duy Tân nội dung quan trọng, chí sĩ yêu nước đặt lên hàng đầu Bởi lẽ, hoạt động thành lập trường học trở... 1.2.3 Phong trào Duy Tân miền Nam Chương 2: Hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân 4.1 4.2 4.3 Những tiền đề thúc đẩy phát triển hoạt động mở trường học phong trào Duy Tân Một số trường học. .. quan đến đề tài Hoạt động thành lập trường học phong trào Duy Tân, có không tác giả đặt bút nghiên cứu phong trào Duy Tân hoạt động phong trào, mà bật hoạt động thành lập trường học lên rầm rộ

Ngày đăng: 04/11/2015, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w