1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tục xin lửa đêm giao thừa ở làng biển cảnh dương quảng bình

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đề tài: TỤC XIN LỬA ĐÊM GIAO THỪA Ở LÀNG BIỂN CẢNH DƯƠNG – QUẢNG BÌNH Người hướng dẫn: ThS Hồng Hồi Thương Người thực hiện: Phan Văn Thủy Đà Nẵng, tháng 5/2013 Mở Đầu Lý chọn đề tài “Sơn, Hà, Cảnh, Thổ, Văn, Võ, Cổ, Kim”, câu tục ngữ nói truyền thống văn hóa, làng vật châu Bố Chính xưa, mà người dân Quảng Bình lưu truyền từ lâu Cảnh Dương làng biển người xưa xếp vào tám làng văn vật vừa kể Có thể nói Cảnh Dương có nhiều sinh hoạt lễ hội: Xuân thu nhị kỳ, làng mở hội tế Thánh hoàng làng, giổ tổ, rước thần du xuân, rước cổ chay, cổ mặn, nấu cơm thi cơm cần, bơi chải, kỳ yên, cầu ngư … Con em Cảnh Dương dù đâu, làm ln nhớ quê mình, tiếng với điệu hò khoan, hát ru, chèo cạn, với lễ hội đặc sắc vào tâm thức người dân miền biển nơi đây, lễ hội đánh cờ người vào ba ngày tết, lễ Cầu ngư đêm răm tháng giêng Giữa lễ hội ấy, lên tập tục mà trải qua 350 năm lập làng người Cảnh Dương gìn giữ trao truyền đến ngày nay, tục xin lửa đêm 30 tết Trong thời khắc đêm giao thừa, hàng ngàn người dân đổ đình xin lửa thiêng với mong muốn tiếp thêm lửa, cầu may mắn, bình an, sức khỏe cho gia đình, tiền tài anh em họ hàng , mang lửa xông đất nhà mình, xua đuổi tà ma nhà, lấy lửa để thắp đèn dầu, giữ lửa ba ngày tết Do vậy, biến đổi phát triển văn hóa vùng đất diễn phong phú Vì thế, tìm hiểu "Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình" góp phần làm sáng tỏ nét đẹp văn hóa làng biển Cảnh Dương nói riêng vùng đất Quảng Bình nói chung Đồng thời làm bật lên giá trị nhân văn phong tục, tập quán Quảng Bình Tìm hiểu “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình”, chúng tơi có dịp hiểu thêm nét đẹp văn hóa mà cha ơng xưa truyền lại Đồng thời qua đó, tự hào quê hương xứ sở với tên đất, tên người vào lịch sử chiến cơng chói lọi Bản thân tơi tự hào người mảnh đất Quảng Bình đầy nắng gió, lại gắn với bề dày truyền thống văn hóa, nối tiếp từ xa xưa Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu nét đẹp văn hóa mà ơng cha ta để lại việc làm cần thiết Như lời bậc tiền bối nói “ khơng sáng tạo cho quê hương xứ sở cố gắng giữ gìn mà cha ơng sáng tạo ra, làm nhiệm vụ người xứ sở, quê hương” Nghiên cứu “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình”chúng tơi mong muốn đem đến cho bạn đọc cảm nhận quê hương “hai giỏi” (chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi) Qua góp phần nhỏ bé vào việc bồi dưỡng nhân cách, khơi dậy hệ trẻ người dân Quảng Bình lịng tự hào quê hương nhiệt huyết cách mạng bước đường đổi phát triển ngày hôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình” vấn đề mẻ Trong q trình tìm hiểu, phân tích chọn lọc, nay, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn, có hệ thống, bao quát đề tài Tuy nhiên, tài liệu kê cứu mà chúng tơi thu thập được, có cơng trình, viết tác giả bàn đến lễ hội Quảng Bình, cịn dạng manh mún, nhỏ lẻ, chưa có tính hệ thống tư cách phạm vi đề tài mà tiến hành Về công tác sưu tầm tư liệu văn hóa phong tục, lễ hội địa phương, có “Quảng Bình thắng cảnh văn hố" Trần Hồng chủ biên, Nhà xuất Lao động 2007 Cuốn sách cung cấp cho tư liệu ca dao, tục ngữ vô phong phú, có phong tục, lễ hội Cảnh Dương- Quảng bình đề cập đến Trong Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình, Nguyễn Tú sưu tầm biên soạn, (Nxb Thuận Hóa – Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình, năm 2007) Cuốn sách gồm bốn tập Tập 1: “Nét đẹp sông núi, làng xã” Tập 2: “Nét đẹp lời ăn tiếng nói” Tập 3: “Nét đẹp phong tục tập quán” Tập 4: “Nét đẹp lời ca tiếng hát, câu hò, truyện kể dân gian” Mỗi tập sách sưu tập nét đẹp văn hóa cổ truyền quê hương Quảng Bình Văn hóa lễ hội đề cập chương tác giả sưu tầm, chọn lọc từ nguồn tài liệu, từ câu chuyện lưu truyền nhân dân Đây cơng trình lớn có giá trị người muốn tìm hiểu vốn văn hóa truyền Quảng Bình, có ý nghĩa lưu giữ lại nét đẹp mà cha ông gây dựng từ xưa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình” Qua đây, giúp chúng tơi hiểu thêm nét đẹp văn hóa truyền thống để bảo tồn, phát huy làm phong phú thêm cho đời sống tinh thần người Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi khảo sát tìm hiểu nghi thức, tập tục tục xin lửa làng biển Cảnh Dương_Quảng Bình Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi muốn tìm nét đẹp “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình” Trên sở đó, chúng tơi muốn góp phần lưu giữ lại giá trị nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương Để phát huy vốn văn hóa truyền thống cơng xây dựng văn hóa 5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: _ Phương pháp điền dã – Phương pháp sưu tầm, khảo sát – Phương pháp thống kê, phân loại nguồn tài liệu – Phương pháp lựa chọn, phân tích tài liệu – Phương pháp so sánh ̣ thố ng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chúng tơi chia làm chương sau: Chương I Cảnh Dương – Vùng đất truyền thống văn hóa Chương II Tục lấy lửa _Phong tục độc đáo làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình Chương III Ý nghĩa việc giữ gìn phát huy giá trị phong tục xin lửa việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Nội Dung Chương I Cảnh Dương – Vùng đất truyền thống văn hóa 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm rộng, đa nghĩa, hiểu nhiều gốc độ, nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực khác Khi nói đến Văn hóa nói đến thuật ngữ mang nhiều tầng nghĩa Nó vừa thuật ngữ thơng dụng vừa thuật ngữ khoa học Văn hóa với tư cách thuật ngữ thơng dụng có hàm nghĩa như: Trình độ học vấn (trình độ văn hóa phổ thơng,…); quan hệ ứng xử xã hội ( lối sống văn hóa, …); sinh hoạt, thực thể văn hóa cộng đồng ( nhà văn hóa, di tích văn hóa, ) Văn hóa với tư cách thuật ngữ khoa học phức tạp phạm vi ngữ nghĩa Hiện nay, có 300 định nghĩa khác văn hóa với nhiều góc độ đánh giá, nhìn nhận khác Tuy nhiên, luận văn mình, chúng tơi xin nêu lên vài định nghĩa văn hóa gần với hướng tiếp cận đề tài Theo tài liệu 1995 UNESCO "Văn Hóa" hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, văn hóa nước sinh hoạt "lĩnh vực văn hóa", "khu vực cơng nghiệp văn hóa" nước Đó viết văn, làm thơ, tạc tượng, vẽ tranh , nói chung hoạt động có tính văn chương nghệ thuật Thứ hai, nhìn theo quan điểm nhân chủng xã hội học, văn hóa tập hợp phong thái, tập quán, tín ngưỡng, tảng, chất keo thiếu cho vận hành nhuần nhuyễn xã hội Nó thân giá trị cộng đồng chấp nhận, dù biến đổi từ hệ sang hệ khác [22, tr.11] Theo Federico, Tổ ng giám đố c UNESCO phát biể u Hô ̣i nghi ̣ liên chính phủ về các chính sách văn hóa ho ̣p năm 1970 ta ̣i Venise thì “Đố i với một số người, văn hóa chỉ bao gồ m những kiê ̣t tác các liñ h vực tư và sáng tạo; đố i với người khác, văn hóa bao gồ m tấ t cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiê ̣n đại nhấ t cho đế n tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lố i số ng và lao động” Tác giả Edouard Herriot phát biể u về khía ca ̣nh bản chấ t của văn hóa “Văn hóa là cái còn lại ta đã quên tất cả, là cái vẫn thiế u người ta đã học tấ t cả” Theo nghiã rô ̣ng, văn hóa bao gồ m tấ t cả những giá tri ̣ vâ ̣t chấ t và tinh thầ n mà người ta ̣o nên khác với tự nhiên Theo nghiã này, Hồ Chí Minh cho rằ ng “Vì lẽ sinh tồ n cũng mục đích của cuộc số ng, loài người mới sáng tạo và phát minh ngôn ngữ, chữ viế t, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghê ̣ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổ ng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiê ̣n của nó mà loài người đã sản sinh nhằ m thích ứng những nhu cầ u đời số ng và đòi hỏi của sự sinh tồ n” [23, tr 4-20] Theo ý kiến Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tựnhiên xã hội” Như hiểu cách khái quát văn hóa thuật ngữ khoa học hàm chứa giá trị đẹp đẽ đời sống vật chất, tinh thần, người, chi phối hoạt động người, sản phẩm mục đích người, động lực phát triển nhân loại Văn hóa hệ thống giá trị vật chất, tinh thần chuẩn mực tiêu biểu, chi phối, đánh giá tượng đời sống người (đẹp hay xấu, hay sai, tốt hay không tốt,…), chi phối cách ứng xử, giao tiếp cộng đồng, động lực phát triển khiến cho cộng đồng mang sắc riêng biệt Văn hóa nghiên cứu đề tài văn hóa phong tục Những giá trị văn hóa phong tục giá trị tinh thần đúc kết từ hoạt động tinh thần vật chất phong phú phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, văn học dân gian…Văn hóa phong tục mặt văn hóa dân gian 1.1.2 Khái niệm phong tục văn hóa Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người Việt thừa nhận làm theo (phong - gió; tục - thói quen; phong tục thói quen lan rộng ) Theo Hồng Quốc Hải Văn hóa phong tục phong tục quy ước cộng đồng mặt ăn, ở, giao tiếp, ứng xử Từ nảy sinh tập tục tín ngưỡng cao nghi thức tơn giáo Phong tục thói quen, tục lệ ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận làm theo Theo nghĩa Hán Việt "phong" lối sống: phong hóa, phong tục, phong thổ Tục thói cũ: phong tục, thói có nhiều người theo, thơng tục Như vậy, phong tục thói quen, nếp sống lan truyền, phổ biến dân chúng Theo từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học Việt Nam, nhà xuất từ điển bách khoa định nghĩa lễ tục lễ nghi theo phong tục quen thuộc từ lâu: “Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội người công nhận làm theo” [22,tr 403] Còn “ lễ nghi nghi thức lễ trật tự tiến hành” [22,tr 275] “ Nghi thức cách thức làm lễ,tiến hành lễ theo nề nếp quy định ” [22,tr 341 ]- Theo từ điển Tiếng Việt vậy, lễ tục nghi thức trật tự tiến hành lễ người công nhận làm theo 1.2 Vị trí địa lý lịch sử hình thành làng Cảnh Dương 1.2.1 Vị trí địa lý Làng biển Cảnh Dương nằm bờ Nam sơng Rn (Loan giang), cách đường Quốc lộ Xuyên Việt 1A chưa đầy số Làng nằm chân Đèo Ngang, thuộc huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, bên quốc lộ 1A, bên biển Theo đường quốc lộ 1A, từ Hà Nội, Vinh vào, sau vượt Đèo Ngang chạy chừng số nữa, xe đến bờ sơng Rịn Đứng cầu bắc qua sơng nhìn phía biển nhận bóng dáng làng biển Cảnh Dương với hàng chục thuyền lớn nhỏ ken đầy khúc sơng gần cữa lạch, mái ngói đỏ tươi thấp thoáng sau rặng dừa, rặng phi lao xanh mát Từ đường quốc lộ, xuống hướng Đơng dăm trăm mét, dọc theo bờ Nam sơng Rịn tới đầu làng Cảnh Dương Hai bên đường, bần, sú, đước, vẹt… đứng dầm sình lầy gợi nhớ vất vả, khó khăn cơng sức lớn lao tổ tiên làng biển ngày đầu mở đất, lập làng 1.2.2 Lịch sử hình thành làng Cảnh Dương Trên dải bờ biển dài 340 km, chân Đèo Ngang đến chân đèo Hải Vân có hàng chục làng nghề chài lưới, đánh bắt chế biến hải sản Tổ tiên cư dân làng biển có gốc gác từ tỉnh phía Bắc Xuất phát từ vị trí vùng đất nên hầu nhu vùng đất từ Hồnh Sơn Nam, q trình khai lập đền làng ghi lại cách rõ ràng, để lại dấu ấn rõ nét vai trò bậc khai canh khai khẩn, vị tiền hiền từ nhấn mạnh đến vai trị dòng họ Các vị thuỷ tổ làng Cảnh Dương có gốc gác từ người phía Bắc vào Nam lập nghiệp dừng lại canh khẩn làm nghề xứ trình lâu dài, với mốc quan trọng - 18/11/ Qúy Mùi (1643), Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh, Nguyễn Văn Yến, Nguyễn Văn Lẫm, Phan Văn Hựu, Phạm Văn Sào vào xứ Cồn Dừa, làng Thuần Thần, châu Bố Chính - 20/9/ Đinh Hợi( 1647) Phạm Văn Ánh, Phạm Văn Hảo, Võ Văn Lan, Phạm Khắc Hoành lại vào sinh sống lập nghiệp 10 - 2/ Ất Mùi (1655), Nguyễn Văn An, , Đỗ Phú Thanh dời đến xứ Lòi Mắm dọc bờ sông làng Di Phúc, tất 20 người - 4/ Mậu Tuất ( 1658), Nguyễn Văn An, , Đỗ Phú Thanh, Phạm Khắc Hồnh, Trương Văn Pháo, Ngơ Cảnh Xuân đặt tên làng Cảnh Dương, nộp đơn xin gọi dân đinh, chịu theo lệ việc quan - 3/ Kỷ Hợi ( 1659) làng dâng lễ cáo Hà Bá để cầu ngư, cử ông Đỗ Phú Thanh làm Lệnh trưởng lập nhiều khoán ước Theo tập “Cảnh Dương khai khẩn truyện ký” (tập hương ước cổ làng giữ nguyên văn chữ Hán soạn năm Cảnh Hưng thứ 28 – 1768, lục vào năm Tự Đức thứ 22 – 1869), người Cảnh Dương vốn có quê gốc Châu Hoan – phủ Đức Quang, huyện Chân Phúc, trang Cảnh Dương (nay huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Năm Qúy Mùi 18-11- 1643 đời vua Lê Chân Tông, bảy ngư dân làng “ Thất hiền khai khẩn” từ xứ Nghệ vào chọn Cồn Dừa – sau Lịi Mắm, mảnh đất tồn cát cửa sơng Ròn ( Loan Giang) để làm ăn, sinh sống Với vùng biển rộng, vừa có rạng san hơ ngầm, vừa có bãi ngang nhiều cá, mực…, suốt 360 năm qua, người Cảnh Dương biết khai thác mạnh biển khơi để xây dựng phát triển kinh tế làng nghề chính: khai thác, chế biến hải sản, vận tải buôn bán đường biển Thưở lập làng năm Nhâm Dần (1667), làng có 47 suất đinh, ghe chài, ghe buôn ( ghi chép Cảnh Dương khai khẩn truyện ký), số dân lên tới 7434 người (1723 hộ), có 445 ghe thuyền (hơn thuyền gắn máy), sử sụng hàng trăm màng lưới Làng có diện tích chưa đầy 1km2 Trước năm 1945 Cảnh Dương phát đạt kinh tế Sinh hoạt văn hóa vật chất, văn hóa tin thần mang nhiều nét chung thơn q Việt cổ truyền 60 hóa, làng nghề, biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm, vừa có ý nghĩa sâu sắc Thứ tư: Đặc biệt coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng loại hình lễ hội, tránh làm đồng loạt dẫn đến nhàm chán Phải cách khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội, gắn với truyền thống vùng, miền khu vực Cụ thể: Khơng trần tục hóa, làm cho lễ hội chất giá trị vốn có Khơng áp đặt lễ hội theo kịch bản, theo ý chí chủ quan; kịch hóa lễ hội ngược lại với chất lễ hội truyền thống Thứ năm: Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống làm phong phú giá trị lễ hội vấn đề có ý nghĩa lâu dài Khuyến khích sáng tạo truyền thống để ln ln có gắn với nhịp sống văn hóa thời đại, từ đại làm vững bền truyền thống, làm cho lễ hội thêm sức sống mới, phù hợp với nhu cầu ngày cao nhân dân Nhưng, là, thứ phải Tinh: Nội dung phải phù hợp với đặc điểm địa phương, vùng, miền, dân tộc, tôn giáo ; thứ hai phải Giản: Tổ chức gọn, nhẹ, an toàn chu đáo; thứ ba phải Kiệm: Tiết kiệm thời gian, sức người, sức tiền bạc, tránh phơ trương hình thức lãng phí; thứ tư phải Lạc: Vui tươi, lành mạnh, thiết thực bổ ích Có lễ hội thực phát huy giá trị, góp phần vun đắp phát huy sắc văn hóa dân tộc Tiểu kết Trong guồng quay sống đại, khơng làng quê bị phai nhạt nét đẹp văn hóa truyền thống quý báu dân tộc.Suốt nghìn năm dựng nước giữ nước, tự hào mà nói rằng, văn 61 hóa địa, văn hóa làng xã tài sản vô giá dân tộc cần phải giữ gìn, phát huy sở sàng lọc, loại bỏ phi văn hóa, trì làm phong phú thêm nét đep văn hóa vốn có Bên cạnh lũy tre, đa, bến nước điệu dân ca, điệu múa, câu hị, vè, ca dao, tục ngữ ln tồn tại, phát triển thăng trầm lịch sử dân tộc Một truyền thống tốt đẹp khác nhân dân ta lịng thành kính, tơn thờ tổ tiên, ông bà, hiếu thảo cha mẹ, thể lòng biết ơn người sinh thành dưỡng dục Truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi, đề cao vai trò người phụ nữ nét văn hóa truyền thống nhân dân ta Thực chất nét văn hóa, truyền thống mang thân nó, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, có sức nêu gương gia đình, cộng đồng làng xã Tất đức tính vô cao quý người Việt Nam giáo dục dạy dỗ cho cháu từ tuổi nhỏ đến trưởng thành Từng người Việt phải “ngấm” thật sâu, thật bền dòng chảy truyền thống văn hóa dân tộc 62 Kết Luận Cảnh Dương_Quảng Bình vùng đất non xanh nước biếc, có nhiều cảnh quan, danh thắng vào bậc nước Quảng Bình tỉnh nằm ranh giới phân tranh quốc gia, lực phong kiến gần suốt chiều dài lịch sử Đã vậy, khí hậu lại khắc nghiệt, địa hình phức tạp, đất đai núi đồi cát đá chiếm đa số Những điều hun đúc cho người Quảng Bình ý chí kiên cường, vượt lên mình, kiên gan trước thăng trầm thời Sống khó khăn, chiến tranh nên nghèo khó đeo đẳng người vùng đất này, họ không nhụt chí, phiền não mà ln ham sống, u đời, chấp nhận thử thách để vượt lên Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương_Quảng Bìnhlà tranh thể hiệnquan niệm nhân sinh, truyền thống dấu ấn đặc trưng người nơi Văn hóa lễ hội ăn tin thần khơng thể thiếu người dân nơi Đến với “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương_Quảng Bình” đến với phong tục quan niệm người dân mong muốn sống vui tươi, lành mạnh ấm no, hạnh phúc, đến với tích lũy tinh hoa đất trời hồ quyện với tình cảm tốt đẹp tâm hồn người Quảng Bình Những lễ hội mang đậm hồn quê, thể mộc mạc, bình dị, cơ, mà thiết thực người dân Quảng Bình Điều thể nét tiêu biểu tính cách, đời sống tinh thần quan niệm sự, nhân sinh người Quảng Bình “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương_Quảng Bình” thể cụ thể, giàu tính triết lí, giàu hình ảnh, sáng tạo, chân thành, mộc mạc,… Do việc nghiên cứu đề tài “Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương_Quảng Bình” giúp nhìn nhận văn hóa Quảng Bình cách sâu sắc, chân thực Qua đó, người đọc hiểu rõ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tốt đẹp vùng đất Quảng Bình chứa đựng văn hóa lễ hội 63 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Thanh Ba, (Chủ biên), (2000), Quảng Bình- Nước non huyền diệu, Nxb TP Hồ Chí Minh Tơn Thất Bình (1982), Một số tín ngưỡng tục lệ cư dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận, Nxb Dân tộc học Phan Kế Bính, (2004), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh Phan Đại Doãn (2000), Làng xã Việt Nam – số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Hồng (2007), Quảng Bình thắng cảnh văn hóa, Nxb Lao động, H Nguyễn Thế Hoàn (2001) (chủ biên), Giá trị tinh thần truyền thống người Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa, H́ Trần Thế Hồn, “Sắc thái văn hố truyền thống Quảng Bình nhìn từ làng xã”, Tạp chíVăn hố văn nghệ, (số 1, năm 1995, trang 23) Trần Hùng, (1996), Trên đường tiếp cận vùng văn hoá, Nxb Văn hoá, H 10 Lê Đức Luâ ̣n (2007), Phong tục và lễ hội Viê ̣t Nam (Giáo triǹ h lưu hành nô ̣i bô ̣), Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng 11 Văn Lợi (chủ biên), Nguyễn Tú (sưu tầm, biên soạn) (2001), Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình, Nxb VHTT - Sở văn hóa thơng tin Quảng Bình, H 12 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 64 13 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngơ Đức Thịnh( 2000), Văn hóa dân gian làng ven biển, Nxb KHXH Hà Nội 15 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Tú (2007) (sưu tầm biên soạn), Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa - Hội văn học nghệ thuật Quảng Bình 17 Lê Trung Vũ (1990), “Lễ hội cầu ngư làng ven biển”, Tạp chí văn hóa dân gian 18 Các trang web điện tử 65 Phụ lục Danh sách người phổng vấn - Ơng Trần Đình Bởn, 81 tuổi,thơn Đơng Cảng- xã Cảnh Dương- Quảng Trạch- Quảng Bình - Bà Cao Thị Cảng, 80 tuổi – thôn Đông Cảng- xã Cảnh Dương- Quảng Trạch- Quảng Bình - Phạm Ngọc Liên, 81 tuổi, Chủ tịch hội người cao tuổi xã - Võ Danh Vinh , 74 tuổi, người chủ trì buổi lễ Một số hình ảnh đình làng cảnh đốt lửa 66 67 68 69 MỤC LỤC Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Nội Dung Chương I Cảnh Dương – Vùng đất truyền thống văn hóa 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm phong tục văn hóa 1.2 Vị trí địa lý lịch sử hình thành làng Cảnh Dương 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Lịch sử hình thành làng Cảnh Dương 1.3 Đời sống người văn hóa phong tục làng Cảnh Dương 11 1.3.1 Đời sống người làng biển Cảnh Dương 11 1.3.2 Văn hóa phong tục làng Cảnh Dương 22 Chương II Tục xin lửa _Phong tục độc đáo làng biển Cảnh Dương Quảng Bình 33 2.1 Lịch sử hình thành phong tục lấy lửa làng biển Cảnh Dương –Quảng Bình 33 2.2 Quá trình diễn tục lấy lửa 34 2.2.1 Thời gian địa điểm diễn tục lấy lửa 34 2.2.2 Những công việc chuẩn bị trước lấy lửa 36 70 2.2.3 Tiến trình diễn tục lấy lửa 37 2.2.4 Các hoạt động khác diễn phong tục lấy lửa 44 2.3 So sánh tục lấy lửa xưa 52 Chương III Ý nghĩa việc giữ gìn phát huy giá trị phong tục xin lửa việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng 54 3.1 Ý nghĩa giá trị phong tục đời sống cộng đồng 54 3.2 Việc giữ gìn phát huy phong tục việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng 55 Kết Luận 62 Tài liệu tham khảo 63 71 LỜI NGỎ Quảng Bình đẹp q ta Mấy trng vượt, xa gần Ai qua Quảng Bình, đến dịng sơng Gianh, ngắm biển chiều Nhật Lệ, dõi mắt trơng Hịn La, Đảo Én Trong buổi sương mờ bàng bạc đồng tình lên rằng, khơng nơi sơn kỳ thủy tú, nước non huyền diệu non nước Quảng Bình Khung cảnh thiên nhiên “ Non nước đẹp đẽ, trời đất an bài”, không tác động đến đời sống văn hóa phong tục người dân nơi Trên đường học tập nghiên cứu, mạnh dạn tìm hiểu đề tài quê hương, xứ sở với mong muốn góp chút sức lưu giữ nét đẹp phong tục, lễ hội dân gian mà cha ơng xưa truyền lại Khát vọng nhiều nhưng lực thời gian nghiên cứu hạn chế, khó tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Đà Nẵng ngày tháng năm 2013 Tác giả Phan Văn Thủy 72 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo Hồng Hồi Thương, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè, bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Đà Nẵng ngày tháng năm 2013 Tác giả Phan Văn Thủy 73 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực Các kết nghiên cứu trung thực Tác giả Phan Văn Thủy 74 ... thức, tập tục tục xin lửa làng biển Cảnh Dương_ Quảng Bình Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi muốn tìm nét đẹp ? ?Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình? ?? Trên sở đó,... làng biển Cảnh Dương nói riêng vùng đất Quảng Bình nói chung Đồng thời làm bật lên giá trị nhân văn phong tục, tập quán Quảng Bình Tìm hiểu ? ?Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng. .. người dân Quảng Bình lòng tự hào quê hương nhiệt huyết cách mạng bước đường đổi phát triển ngày hôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề ? ?Tục xin lửa đêm giao thừa làng biển Cảnh Dương _ Quảng Bình? ?? vấn

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w