Tìm hiểu lớp từ ngữ người nguồn ở huyện minh hóa – tỉnh quảng bình

63 127 0
Tìm hiểu lớp từ ngữ người nguồn ở huyện minh hóa – tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - ĐINH THỊ THẮM Tìm hiểu lớp từ ngữ người Nguồn huyện Minh Hóa – tỉnh Quảng Bình KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo – Thạc sĩ Tạ Thị Tồn – giảng viên khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chịu trách nhiệm về tính khoa học cũng về nội dung trích dẫn và các tài liệu của khóa luận Đà Nẵng ngày 09 tháng năm 2012 Người thực hiện Đinh Thị Thắm Lo LỜI CẢM ƠN Bằng lòng tri ân sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô giáo khoa Ngữ vănTrường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt cô giáo Tạ Thị Tồn - người trực tiệp động viên, khuyến khích tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới ông Đinh Thanh Dự, hội viên Hội văn học nghệ thuật Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tư liệu cần thiết quý giá để có sở nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình bè bạn động viên, khích lệ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 09 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Thắm LỜI NÓI ĐẦU Năm 2011, đề tài nghiên cứu khoa học Trường đại học sư phạm Đà Nẵng, chọn Tìm hiểu lớp từ ngữ người Nguồn huyện Minh Hóa – tỉnh Quảng Bình để thực hiện có những kết quả bước đầu Nhận thấy đề tài nhiều vấn đề để khai thác, tìm hiểu, lại phù hợp với bản thân, tiếp tục nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài Từ ngữ tiếng Nguồn Về vấn đề nguồn gốc người Nguồn tiếng Nguồn, hiện vẫn cịn mợt vấn đề mở, đón nhận nhiều cách lí giải khác Trong phạm vi khóa ḷn, chúng tơi mong muốn đặt những hướng nghiên cứu mới làm sáng tỏ thêm vấn đề mà chúng ta, người Nguồn quan tâm Vì điều kiện khách quan chủ quan, khóa ḷn cịn có nhiều điểm phải bàn, hy vọng nhận sự đóng góp của thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng đến với mảnh đất Minh Hóa, đến với cộng đồng người Nguồn với tư cách là người kiếm tìm để hiểu thêm về vùng đất mà đó cảnh vật người mang những bí ẩn dang chờ đợi khám phá Đằng sau những dốc núi, những đường ngoằn nghèo vào thơn xóm những dịng chảy văn hóa với những nét sáng tạo độc đáo bao hệ người dân nơi sáng tạo gìn giữ Hiện nay, việc cợng đồng người Nguồn có phải một dân tộc thiểu số hay không, điều đó vẫn dấu chấm hỏi của thời gian Tuy nhiên, tầng văn hóa đặc sắc của người Nguồn nhiều nhà nghiên cứu công nhận Nền văn hóa vừa tài sản tinh thần lớn lao đối với cợng đồng người Nguồn hụn Minh hóa, vừa mợt bợ phận đóng vai trị quan trọng sự phát triển văn hóa của tộc người thiểu số miền Tây Quảng Bình Khơng những vậy, dịng chảy văn hóa của dân tợc, văn hóa người Nguồn tạo cho mợt đứng riêng, đợc đáo góp phần hình thành nên sự đa dạng cho nền văn hóa của tồn dân tợc Trong hành trình tìm hiểu về văn hóa người Nguồn, chúng tơi chọn ngôn ngữ làm điểm đến Bởi ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ khăng khít với Nếu văn hóa xem một tổng thể hệ thống tín hiệu người sáng tạo nên ngơn ngữ lại mợt hệ thống tín hiệu tiêu biểu, quan trọng nhất, cần thiết để hình thành nên xã hợi loài người Chính lẽ đó mà F.de Saussure nói “ chừng mực quan trọng, ngơn ngữ làm nên dân tộc” Điều đó có nghĩa là ngôn ngữ gắn liền với lịch sử dân tợc ghi nhận những chặng đường phát triển sáng tạo của một dân tợc với nền văn hóa của họ Trong quá trình lao động, cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hợi để sinh tồn phát triển nịi giống, người Nguồn tạo cho mợt ngơn ngữ riêng tiếng Nguồn Cho đến nay, tuyệt đại bộ phận người Nguồn dù khai dân tộc Kinh theo quy định thành phần dân tộc của nhà nước, vẫn nói tiếng Nguồn, vẫn giữ gìn và phát huy văn hóa tiếng Nguồn Bao hệ người Nguồn vẫn truyền câu ca dao: Mẹ Nguồn mà đẻ Nguồn Người Nguồn ta nói tiếng Nguồn mẹ ta Dù đâu, đâu, nói tiếng gì nữa trở về với gia đình, với quê hương họ lại nói tiếng Nguồn Hoặc nơi sinh sống, có đông người Nguồn với thành xóm làng họ lại nói tiếng Nguồn Thiết nghĩ một điều đáng quý để giữ gìn văn hóa truyền thống Ai đó nói rằng: ngôn ngữ tiếng nói tâm hồn, là nơi neo đậu tất thảy những cung bậc cảm xúc, những lời trái tim kí thác vào đó Chính vậy ta giải mã giới tâm thức của người Nguồn thông qua ngơn ngữ của riêng họ - đó tiếng Nguồn Với ý nghĩa đó thực hiện đề tài Từ ngữ tiếng Nguồn Hy vọng với sự khởi đầu chúng tơi có dịp nghiên cứu tiếng Nguồn một cách cụ thể, chi tiết để thấy nét đẹp văn hóa của người Nguồn ẩn chứa ngôn ngữ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cái tên “Nguồn” với người Nguồn tiếng Nguồn nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ đầu kỉ XX Những tranh cãi quanh co tộc danh của người Nguồn Đã có lúc, “người Nguồn” hiểu đơn giản một cộng đồng người Kinh đầu nguồn nước, “tiếng Nguồn” coi một dạng phương ngữ của người Kinh Bắc Trung Bộ và “văn hoá Nguồn” cũng bị xếp vào một dạng khảo dị của văn hoá người Kinh Kết quả nghiên cứu chưa phản ánh chính xác và đầy đủ về ngôn ngữ của người Nguồn Các nhà nghiên cứu kết luận người Nguồn là người Kinh Về vấn đề xác định thành phần dân tộc dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam với lập luận: Tiếng Nguồn một bộ phận của phương ngữ Bắc Trung Bộ (Phạm - Đức Dương, Nguyễn Dương Bình) - Nhà của người Nguồn giống nhà của người Kinh Bắc Trung Bộ (Nguyễn Khắc Tụng) - Phong tục tập quán của người Nguồn giống phong tục tập quán của người Kinh Bắc Trung Bộ ( Nguyễn Dương Bình) - Lịch sử nguồn gốc của người Nguồn theo gia phả của họ người Việt đồng tỉnh Thanh Hoa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Quảng Bình di cư lên Minh Hóa với thời gian khác (Nguyễn Dương Bình, Mạc Đường) [dẫn theo Võ Xuân Trang, Đinh Thanh Dự, 17, tr.478] Các nhà nghiên cứu không giải thích tại người Việt đồng Bắc Trung Bợ di cư lên lại phải nói mợt ngôn ngữ riêng khác với tiếng Việt Hầu những nét bản sắc riêng của người Nguồn về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn học,văn nghệ dân gian đều không nhà nghiên cứu nhắc tới Cho đến những năm 1990, sau những sách của tiến sĩ Trần Trí Dõi cố tiến sĩ Võ Xuân Trang viết nhà nghiên cứu dân gian Đinh Thanh Dự , giới khoa học nước nhà mới thực sự ý tới cợng đồng người có tên gọi là “Nguồn” này một tộc người Những sách và bản thảo liên tiếp đoạt giải của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, kết quả của 20 năm điền dã, ghi chép và nghiên cứu của Đinh Thanh Dự với nhiều ý kiến trái chiều cho người Nguồn thực là người Thổ từ Nghệ An, Thanh Hoá di cư khiến cuộc tranh luận về tộc danh người Nguồn thực sự nóng bỏng diễn đàn văn hoá Năm 2004, sau một cuộc hội thảo không thống quan điểm về tộc danh người Nguồn, huyện Minh Hoá tổ chức một chương trình điền dã đến người Thổ Nghệ An Tiếc là cuộc điền dã kéo dài một buổi, tiếp xúc với hai gia đình, sau đó huyện vội vã kết luận người Nguồn chính là người Thổ Chuyến “cưỡi ngựa xem hoa” đó không những không thuyết phục giới nghiên cứu dân tộc học, mà cịn trở thành mợt giai thoại cười nước mắt về phương pháp luận nghiên cứu Cho đến nay, vẫn chưa tìm thấy sử liệu nhắc đến nguồn gốc người Nguồn Chỉ biết thời Trịnh - Nguyễn, đất Minh Hoá - nơi người Nguồn cư trú ngày gồm hai nguyên Cơ Sa và Kim Linh, thuộc châu Bố Chính, trấn Nghệ An Và theo Đại Nam thống chí, đến kỷ XIX đất Cơ Sa, Kim Linh có dân cư nhiều thôn Quy Đạt, Ba Nương, Kim Bảng , những tên tồn tại đến ngày Nhận xét cuộc thảo luận nên xếp tiếng Nguồn vào tiếng Việt hay tiếng Mường, M.Ferlus cho “ Tất thổ ngữ phải đặt bình đẳng phương diện phải nghiên cứu bình đẳng nhau, biết đó tiếng Việt, tiếng Mường hay tiếng Nguồn” [7, tr.7] Giáo sư Trần Trí Dõi dựa vào tiêu chí tḥc địa hạt so sánh – lịch sử để phân loại thổ ngữ nhóm Việt Mường Tác giả nhận thấy thổ ngữ ngôn ngữ Việt Mường khác chổ có khơng có dạng thức song tiết Như vậy với đặc điểm Trần Trí Dõi xếp tiếng Nguồn vào thổ ngữ của tiếng Mường (đặc điểm khiến khu biệt với tiếng Việt tiểu nhóm đơn tiết vẫn giữ mợt, hai tổ hợp âm đầu của giai đoạn Việt – Mường chung, tiếng Việt về bản khơng cịn dạng thức nữa) Tuy nhiên phần thích của viết Các ngơn ngữ thành phần nhóm Việt Mường (Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1996) tác giả viết “ Chỉ có trường hợp tiếng Nguồn xếp vào tiếng Mường cần có giải thích Theo chúng tơi coi thổ ngữ phía tây tiếng Việt thổ ngữ Mường khác phía Bắc”.[7, tr.8] Như vậy, xác định vị trí của tiếng Nguồn vẫn chưa rõ ràng Sở dĩ vậy tiếng Nguồn mang vị trí trung gian giữa tiếng Việt tiếng Mường Theo giáo sư Nguyễn Tài Cẩn Một số chứng tích ngơn ngữ văn tự văn hóa cũng viết “ ngơn ngữ bà gần gũi với tiếng Việt, nằm nhóm với tiếng Việt tiếng Mường Tiếng Nguồn thường xem ngôn ngữ thứ ba thuộc nhóm này”.[4; tr.381] Trong Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt tác giả này có dẫn chứng so sánh giữa tiếng Việt, tiếng Mường tiếng Nguồn “ Từ tiếng Việt – Mường chung, M.Ferlus cho sau có phân hóa thành ba nhánh nhỏ : Việt, Mường, Nguồn Vị trí tiếng Nguồn điều gây tranh luận gây ấn tượng nhánh trung gian, xếp vào phía Mường có thể xếp vào tiếng Việt Những nghiên cứu thiên mặt từ vựng thấy tiếng Nguồn gần tiếng Việt tiếng Mường Vận dụng phương pháp Swadesh, Nguyễn Hữu Hoành Nguyễn Văn Bá đến số sau đây: Tỷ lệ từ vựng chung Nguyễn Hữu Hoành Nguyễn Văn Bá Giữa Nguồn Việt 91% 84% Giữa Nguồn và Mường 87% 70% Xét mặt ngữ âm tiếng Nguồn lại đứng phía tiếng Mường: tiếng Nguồn tiếng Mường đối lập với tiếng Việt Cũng có trường hợp tiếng nguồn có nét đặc biệt R→S, R→Z Những điều đó gặp thổ ngữ tiếng Mường” Năm 2011, sự đời của sách Văn hóa dân gian người Nguồn Việt Nam của hai tác giả Võ Xuân Trang và Đinh Thanh Dự trình bày rõ trình chia tách nhóm Việt – Mường chung thành nhóm Việt, Mường Nguồn Đồng thời sách tác giả đưa các dẫn chứng về mặt ngữ âm để chứng minh tiếng Nguồn không thuộc phương ngữ Bắc Trung Bợ Hơn nữa cịn đưa bảng từ vựng đối chiếu tiếng Nguồn - Việt, là sở quan trọng giúp thực hiện tốt đề tài Phần trung tâm tính từ đảm nhận Dựa vào tính chất của tính từ trung tâm chi phối thành tố phụ phía sau chia thành các nhóm chính sau đây: - Tính từ tính chất : chầu (giàu), pền (bền), sén (hà tiện)… Dà / chầu (nhà giàu) PT TT Rất / sén (rất hà tiện) PT TT - Tính từ trạng thái: : (nhanh), chầy (chậm), mâu (mau) Chầy / chị (chậm chân) TT PS Hơi / thây (nhanh tay) TT PS - Tính từ màu sắc: vóc (đỏ), hờng hờng (hồng), nu (nâu), xeng (xanh)… Mặt / vóc (mặt đỏ) PT TT Áo / xeng (áo xanh) PT TT +Phần phụ sau Đây là phần có thể tồn tại khơng tồn tại cụm từ Có thể từ loại: danh từ, động từ đảm nhận Pền / dác sơn (bền nước sơn) TT PS Giỏi / chốn, / mần ( giỏi nói, làm) TT PS TT PS CHƯƠNG BA: BẢN SẮC VĂN HĨA NGƯỜI NGUỒN QUA NGƠN NGỮ 3.1 Dấu ấn văn hóa cư dân nơng nghiệp Nền sản xuất chi phối nhiều mặt của đời sống xã hội, nhận thức tổ chức đời sống cộng đồng, đời sống tập thể và đời sống cá nhân, ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội Nằm khu vực Đông Nam Á, điều kiện tự nhiên của nước ta gắn với sông biển tạo nên hai nét chính liên quan đến đời sống của cư dân nơng nghiệp: hệ thống sơng ngịi dày đặc hệ thống thực vật ưa nước đa dạng phong phú, đó trội lên là lúa nước Vốn từ vựng tiếng Nguồn có mợt bợ phận từ giống tiếng Việt và phương ngữ Bắc Trung Bộ, điều đó chứng tỏ văn hóa của người Nguồn có những nét tương đồng với văn hóa của người Việt nói chung và văn hóa của người dân vùng Bắc Trung Bộ nói riêng Điều này thể hiện qua lớp từ vựng liên quan đến văn hóa lúa nước Dấu ấn văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước biểu hiện rõ qua lúa: lúa (cây trồng), thóc (sản phẩm trồng), gạo (thóc xay giã) sản phẩm từ gạo cơm, xôi, cháo, bún, phở…Lại có “tấm” (mợt phần của hạt gạo), địng địng (tiền thân của hạt thóc), cám , trấu ( hai phần của hạt thóc ngồi gạo sau xay giã hạt thóc xong)…[dẫn theo Nguyễn Nhã Bản, 2, tr.334] Đối với người Nguồn, trước những năm 1960, chủ yếu canh tác lúa theo hình thức lúa rậy (rẫy) Hình thức canh tác này hình thành nên tập tục “nêu đất”, “mót lớ”, “ruồng lớ” văn hóa nông nghiệp của người Nguồn “ Nêu đất” hình thức làm dấu đất rừng phát làm rẫy Vào khoảng tháng Giêng , người Nguồn tìm đất rừng phát làm rẫy lúa Người chủ gia đình vào vùng đất có rừng rậm nhiều cao phát mợt khoảng rợng, sau đó lấy một cành để làm dấu Người tới sau thấy “nêu” vậy biết đất đó có chủ, phải nới khác Hình thức canh tác lúa rẫy chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên suất thấp, vậy người Nguồn ln thiếu ăn, đến mùa lúa mới, thường chọn gặt những bơng lúa chín về ăn trước, người Nguồn gọi đó là “ruồng lớ” Lúa rẫy có đặc điểm cao cổ, thì quá cao, thì quá thấp, thu hoạch không dùng vằng để gặt, mà người Nguồn thu hoạch cách “mót lớ” rẫy Dụng cụ “mót” có giỏ mang ngang lưng, dao nhỏ có cán dài 20cm, kẹp dao giữa ngón tay giữa và ngón đeo nhẫn, dùng ngón ngón trỏ trở kềm bơng lúa lách dao cắt lúa, cầm thành nắm Đầy một năm tay gọi một “nhen” Mùa trỉa lúa rẫy cuối tháng Tư đầu tháng Năm, là thời gian ngấy chín Đến mùa sim chín cấy ruộng, vậy tục ngữ Nguồn có câu: “Đi trỉa ăn ngấy, cấy ăn sim” Giống lúa trỉa có: lớ lịn (lúa tẻ), lớ dếp vóc (lúa nếp đỏ), lớ dếp ten (lúa nếp đen)… tất cả gọi lớ rậy (lúa rẫy), cơm nấu gạo lúa trĩa gọi “cơm trỉa” Khi đập Ba Nương ( địa phận tḥc Hợp Lợi, Xn Hóa) cơng trình trung thủy nông của vùng Cơ Sa – Kim Linh, lấy nước tưới cho ba cánh đồng Hợp Lợi (Xuân Hóa), Sạt Minh Hồng ( xã Quy Hóa cũ), người Nguồn canh tác theo hình thức lúa nước Mợt giấc mơ ngàn đời của người Nguồn mới thấy, vậy người nơng dân khơng giấu khỏi sự vui mừng đó Ba Nương nước trèo đèo Băng rừng, băng núi reo quanh làng Ruộng đồng ngô, lúa reo vang Trời đại hạn lại xanh tươi Đời xưa vụ đất chơi Đời hai vụ đất cười lúa reo Người nguồn gọi lúa canh tác rẫy là “thc rậy” (thóc rẫy), cịn lúa canh tác đồng là “thoóc đôồng” (thóc đồng) Cơm nấu từ gạo lúa đồng gọi : cơm lòn cơm dếp Khảo sát vốn từ tiếng Nguồn, ta thấy rõ dấu ân cư dân nông nghiệp biểu hiện rõ Người Nguồn có từ “ lớ” và “thoóc” mang nghĩa là “lúa, thóc” tiếng Việt văn hóa Các loại thóc như: thc lịn, thc dếp, thoóc trĩa….Cùng với đó là một hệ thống sản phẩm từ “lớ” : lớ súc, lớ thoóc, cơm cấu, cơm lòn, cơm dếp, péng quết, péng vọt, péng po… Không những vậy người nguồn có bài dân ca “Vui làm mùa” kể lại trình làm hạt lúa: xỏ mũi trâu, sắm cày, sắm bừa, cày ải, bừa cỏ, xem ngày xuống giống, làng cúng thổ thần cho dân xuống giống, xuống giống, đồng vãi lúa, đàn ông bừa cỏ tháng Năm, đàn bà làm cỏ tháng Sáu, đồng thăm lúa, thu lúa về, đem lúa về giậm, đạp, trau, phơi… Đó là mợt q trình vất vả, cực nhọc để làm hạt thóc công đoạn lại ẩn chứa niềm vui của người nông dân công việc đồng Cuộc sống nơi miền sơn cước với việc trồng lúa nước, người dân cịn trồng thêm: sắn, ngơ, khoai… những sản phẩm nông nghiệp này hình thành nên món cơm pồi độc đáo của người Nguồn Đến với Minh Hóa mà chưa thưởng thứ cơm pồi, ốc vẹn có lẽ chuyến hành trình chưa trọn vẹn Văn hóa ẩm thực của người Nguồn mang đậm chất núi rừng, những món ăn hàng ngày đều xuất phát từ những rau dại nơi núi rừng cung cấp, những canh mang đậm chất núi rừng: canh rau lang nấu cà dại, canh rau lang nấu măng tre, canh rau dớn nấu tôm, canh rau dáy nấu cải dại,canh rau thục nấu mật ong non, canh môn rưng nấu khô nhím…Hệ thống từ vựng tiếng Nguồn miêu tả lại những đặc sản của miền núi rừng ban tặng cho mình: Ong bù vẻ nấu giấm quýt chua Bố chan, húp, mẹ vưa hết phần Hay: Măng tươi nấu với cà lào Mẹ chan, húp, bố lùa vào sướng ghê Hay: Mơn rừng nấu thịt nhím khơ Chồng chan, vợ húp ăn no thèm Sống mảnh đất Cơ Sa – Kim Linh người Nguồn có tập tục săn bắt thú rừng ná và tên độc loại vòng bẫy để làm thực phẩm hàng ngày Trong hệ thống từ vựng tiếng Nguồn có mợt lớp từ nói về loại bẫy: vng (loại bẫy để bắt lợn rừng, nai, hươu, hổ, gấu), voòng vương ( bẩy để bắt loại thú vừa chồn, nhím), pẩn( bẩy để bắt loại chim thường xuống đất tìm mồi ăn và biết ăn các thứ mồi lúa, ngô, giun dế), tơm tạp (bẫy dùng để bắt loại thú vừa nhỏ) , tó ho (loại bẫy bắt thú rừng loại lớn),… Người Nguồn có tập quán săn bắt tập thể Cứ mợt xóm mợt làng tạo thành một “nậu” săn người già có uy tín đứng đầu làm chủ săn Người Nguồn săn thường dùng loại lưới để săn Lưới săn làm sợi mây to Mỗi tay lưới dài mười sải tay, cao chừng 1,5 mét Kèm theo tay lưới săn có bốn que gỗ đày chống lưới hai cột gỗ cứng để cắm xuống đất hai đầu buộc hai đầu sợi dây sanh của tay lưới vào Người Nguồn phân chia thành loại lưới săn các động vật khác như: lưới săn nai, lưới săn lơn, lưới săn chồn… Ngoài công việc trồng lúa nước, săn bắt thú rừng người Nguồn đánh bắt cá từ khe, suối, sống Điệu hò thuốc cá của người Nguồn cũng bắt nguồn từ nghề thuốc cá tập thể, phản ánh sâu sắc hoạt động và tâm tư tình cảm của người Nguồn để kiếm cái ăn, nặng nhọc cũng hết sức thú vị Người Nguồn thường đánh bắt cá cách tát nước cạn mà bắt thuốc rễ hôi, vỏ chẹo, cơn cau Người nguồn cũng sử dụng hệ thống từ vựng chia cắt loại tơm, cua, cá khác Ví dụ : trầu cóc (cá quả loại nhỏ) trầu (cá quả loại lớn), thôm kềnh (tôm mắt đỏ), thôm tất (con tép nhỏ màu đen sống khe nước), tam (cua đồng), khé (cua đá sống khe nước), du di (cua cọng đỏ sống dưới chân núi đá lèn)… Có thể nói dấu ấn văn hóa của cư dân nông nghiệp in đậm vốn từ ngữ tiếng Nguồn, điều cho thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ và văn hóa 3.2 Thế giới tâm thức người Nguồn Từ và đơn vị tương đương từ - thành ngữ kho từ vựng quan trọng của ngơn ngữ Chính vốn từ này, cụ thể là nghĩa của từ, khắc họa làm rõ bản sắc văn hóa của vùng, dân tợc Tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa của vốn từ thu một số đặc điểm văn hóa vùng Điều đó giúp hiểu “mơ hình giới, sự phân cách giới” tâm thức người nói hay đặc điểm văn hóa Đây chính là điểm giao giữa tư – ngôn ngữ - văn hóa Khảo sát tiếng Nguồn tiếp xúc với người Nguồn, nhận thấy cách đặt tên cho của người Nguồn mang đậm dấu ấn văn hóa phồn thực Vợ chồng người Nguồn sinh đầu lòng, trai hay gái lấy bợ phận sinh dục để đặt tên cho Nếu cặp vợ chồng sinh tồn trai mọi người gọi là “cha Đái”, “mệ Đái”, sinh toàn gái mọi người gọi “cha Đóc” “mệ Đóc” Theo quan niệm của người Nguồn sinh con, sinh cháu để đỡ tên, đỡ tiếng cho ông bà, cha mẹ Khi có con, có cháu cứ gọi tên thật cha mẹ, ông bà vô lẽ, thiếu văn hóa Con trai thường gọi là “thằng Đái”, “thằng Cu”… gái gọi là “con Mẹt”, “con Thôm”, “con Đóc” Cách gọi tên vậy vào ca dao người Nguồn: Thằng Cu ngúc ngắc câu Được cá xách câu chạy Hay: Con Thôm, Đóc nhà Bố theo gái, tháng Ba bố Trong giao tiếp hàng ngày để người đối thoại với mình là người phụ nữ tuổi thường dùng mẹt + tên riêng Ví dụ : mẹt Xuân, mẹt Lai, mẹt Nhu…Người gái vừa mới có chồng, chưa có thường nhà chồng gọi là “hai” Tùy vị so với nàng dâu mà người gọi chon danh từ thân tợc để ghép phía trước Nếu bậc gọi là “con hai”, “mệ hai”, bậc dưới gọi là “xị hai”, “pác hai”… Cách phân cách giới tâm thức người Nguồn cũng mang nhiều nét đặc biệt Đi vào khảo sát từ, nhóm từ bức tranh hiện quá đa dạng nhiều vẻ Chẳng hạn, mang nghĩa “uống” các từ “noong”, “nóc”, “oóng” lại có cách dùng sắc thái khác -oóng dùng câu với sắc thái bình thường oóng dác (uống nước), oóng rạo (uống rượu) -noong dùng giống mang sắc thái chê bai, là cách uống bừa bãi không chọn lọc, cái gì cũng uống Noong dác lạnh pao cho tâu pụng (uống nước lạnh vào cho đau bụng) -núc cách uống liên tục, mợt khơng nghỉ Trong q trình khảo sát thu 12 từ mang nghĩa “ăn”, với những sắc thái khác Bao gồm từ: búp, dấn, đấn, ném, ngốn, nhưởng, lẻm, lủm, khẻ, loa, nhuộm,nhón, tun - búp cách ăn vợi vàng Tợi tho búp mẹng ti (đợi tao ăn một miếng đi) - dấn đấn hai từ mang nghĩa giống là ăn nhiều Mì pong, dấn pụng khơơng ăn tược cơm nựa (sắn bùi, ăn no bụng không ăn cơm nữa) Keng ngon, đấn pụng (canh ngon ăn no bụng mới thôi) - ném là ăn bừa, thường dùng câu la mắng Ném lế ổn xeng cho bạo chừ tạ sướng xưa (ăn lấy ổi xanh cho nhiều giờ sướng chưa) - ngốn là ăn một cách ngấu nghiến, ngôn lành Ngốn pựa thâu sôống ngon hoong (ăn bữa rau sống ngon thật) - nhưởng là ăn gắng, ăn thêm no Dâu ngồi nhưởng mại pí (mày ngồi ăn gắng thế) - lẻm,lủm khẻ nghĩa là ăn sạch không để dành cho Lẻm nghè cơm xong (ăn hết nghè cơm xong) - loa dùng để nói ăn cháo, canh không dùng ăn cơm - nhuộm là ăn miệng không ngừng nghỉ, mang hàm ý chê bai Ti pào nhuộm, ti nhuộm (đi vào ăn, ăn) - nhón là cách ăn miếng nhỏ Nhón lế mẹng c họng (ăn lấy mợt miếng làm lễ hết sôi họng) -tun là cách ăn phàm, thấy gì cũng ăn, mang hàm ý chê bai Sáng tun liền (Sáng là ăn liền) Trở lên dù đơn giản, cố gắng điểm qua một số trường từ vựng – ngữ nghĩa Mỗi trường vậy phản ánh rõ sự phân cách thực tại hay nói là làm rõ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa 3.3 Văn hóa ứng xử giao tiếp người Nguồn Dưới chế độ phong kiến,quan lại Việt, Trung Quốc, đến thực dân Pháp đều coi tiếng Nguồn là “tiếng nói lao xao, tiếng Mọi, tiếng Lào lẫn xen” Nhưng có lẽ đối với người miền đất Cơ sa – Kim Linh đó là một niềm tự hào Ngôn ngữ “lao xao’ ghi lại một cách chân thực cuộc sống và người của họ Nghiên cứu tiếng Nguồn tiếp xúc với cộng đồng người Nguồn cảm nhận một sự chân thật, chân thật đến vụng về văn hóa ứng xử giao tiếp của người Nguồn Người dân chủ yếu sống nghề trồng trọt, săn bắt… công việc trồng trọt chủ yếu dựa vào thiên nhiên nên cuộc sống của người dân nhiều khó khăn vất vả Cuộc sống hàng ngày gắn với núi rừng, nên tính cách người dân đơn giản, thẳng thắn điều ảnh hưởng vào cả cách ăn nói thường ngày Họ thân mật với bát nước chè xanh vào mối buổi sáng sớm lúc đồng hay đêm đơng giá rét Mọi người trị chụn, bàn ḷn với về công việc đồng áng, sự việc xảy thơn xóm…từ giọng nói, từ ngữ sử dụng đặc sệt bản chất người địa phương Sống một cộng đồng người Nguồn thương yêu đoàn kết đùm bọc nhau, ca dao nguồn khuyên mọi người Nguồn: Xá lập lại bạn nghe Trồng khoai, trĩa bắp, vãi mè ăn chung Sống với nhau, tất nhiên khơng tránh những lúc có lỗi lầm, người Nguồn không cố chấp mà biết “xa đi” để “lập lại”, xây dựng cuộc sống “ăn chung” việc làm bình dị thấm đượm tình người cao thượng, vừa ấm áp, mặn nồng Tình u đơi lúa là câu chun mn thưở, mn đời Ở xứ này, tình u nam nữ mãnh liệt, rắn rỏi, trung thực, thẳng thắn cũng không phần lãng mạn Người gái nguồn tỏ tình với chàng trai yêu cách hỏi Trời mưa nước chảy quanh hồi Anh không lấy vợ giã pồi cho anh ăn Đáp lại lời người gái, chàng trai tình cảm của nột cách hết sức rõ ràng: Lo chi chuyện giã pồi Nhún lên, nhún xuống hồi ăn Qua công việc làm pồi chàng trai từ chối cô gái một cách khéo léo cũng rõ ràng thẳng thắn Ca dao Việt ghi lại những lời tỏ tình tế nhị của những đơi trai gái Những hình ảnh về vườn hồng và đơi tình nhân ẩn dụ những hình ảnh tinh tế: Gặp mậm hỏi đào Vườn hồng có lối vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Thì văn hóa giao tiếp của người Nguồn, bày tỏ tình cảm, họ thường lấy những việc làm, sự vật cuộc sống hàng ngày để bày tỏ: Bây cá cắn câu Giật lên anh để lâu mồi Hay: Nhà em có giếng, ao, hồ Cho anh xin gửi cá trầu đô vài ngày Trầu đô anh nấu mà ăn Ao hồ em có người cấm ngăn Hay: Con cá lội ao Bởi anh thấp ý, cá nhào cá Nhưng không vì mà thiếu những câu ca mượt mà bóng bẩy: Bây đến đêm thâu Hỏi thăm người ngọc có ăn trầu hay không? Thuốc trầu em có Phải duyên thắm, thiếp hai tay mời chàng Với họ cuộc sống gia đình cũng nghĩa tình: Chiếu moi, chăn đắp ấm Vợ chồng chung lưng lại cịn đắp chăn Hay: Vợ chồng đơi un ương Giận đạp mắng, thương đến già Mợt cách nói thẳng thắn nhìn nhận sự thật, cũng chất chứa đó tình cảm vợ chồng yêu thương Trong văn hóa giao tiếp của người Việt “ miếng trầu là đầu câu chuyện”, thì có lẽ văn hóa giao tiếp của người Nguồn hình ảnh mâm cơm pồi hay cơng việc làm pồi đưa lên thành một ứng xử văn hóa Văn hóa cơm pồi in sâu vào tiềm thức của người Nguồn Ai muốn gia nhập vào cộng đồng văn hóa thì điều trước tiên phải ăn pồi Văn hóa cơm pồi trở thành một nét đẹp tâm thức của người đây: Mặt trời gác hịn chơng Đi đâu nhớ nghe hông cơm pồi Hay Trông cho mau đến mùa pồi Nhớ ốc vặn ngồi mâm Hay: Ai Cơ Sa, Kim Linh Cơm pồi ốc vặn ấm tình quê hương Người Nguồn cũng khéo léo sử dụng sự vật hiện tượng thực tế đời sống để so sánh ví von Phê phán những kẻ hợm đời, người Việt có câu “Chưa đậu ơng nghè, đe hàng tổng” Cịn đồng bào Nguồn có câu thành ngữ “Xưa tỏ tán tá mần tực tôộc” ( Chưa đỏ dái làm đực đợc), tức người Nguồn lấy hình ảnh khỉ lính để so sánh phê phán Khỉ lính có đặc điểm; khỉ đực lúc nhỏ dái đen, lớn lên đầu đàn mới có dái đỏ Câu thành ngữ ý nói: những kẻ hợm đời chưa lớn, chưa khôn mà vẻ làm người lớn Hay phê phán những kẻ tham lam, họ cũng có câu thành ngữ riêng : “Của pao thây voọc thí vc khơơng tha” (Của vào tay khỉ móc khơng ra) Từ đặc tính của khỉ để so sánh với bản chất của kẻ tham lam, của vào tay họ khơng thể lấy lại Tiếng Nguồn trở thành niềm tự hào của người miền đất Cơ Sa – Kim Linh Họ gói trọn cho mợt vốn ngơn ngữ riêng khơng hịa lẫn với khu vực Với tiếng Nguồn ta hiểu thêm đời sống tâm hồn người nơi đay Cách tư duy, giao tiếp ngôn ngữ cho thấy người miền sơn cước ồn ào lại điềm tĩnh, thật thà cũng kiên quyết, thẳng thắn cũng đượm tình nghĩa KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu lớp từ ngữ tiếng Nguồn đến những kết luận sau: - Lớp từ ngữ tiếng Nguồn có những bộ phận giống tiếng Việt - Mường về mặt ngữ âm từ vựng.Tiếng Nguồn giữ lại nhiều yếu tố cũ của nhóm ngơn ngữ Việt – Mường - Tiếng Nguồn công cụ giao tiếp của người Nguồn cuộc sống hàng ngày Người Nguồn xây dựng nên các trường từ vựng phản ánh người, động thực vật, sự vật hiện tượng xung quanh - Ngữ pháp tiếng Nguồn về bản giống ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng Nguồn góp phần phản ánh bản sắc văn hóa với những nét đặc trưng riêng biệt của cộng đồng người Nguồn miền sơn cước Minh Hóa Nhà văn Nguyễn Minh Châu viết “ Mỗi miền quê qua gieo vào lịng tơi ấn tượng khó phai, khơng ấn tượng mà kỉ niệm ngào miền quê”, có lẽ đó cũng chính cảm xúc đến với Minh Hoa, đến với cộng đồng văn hóa người Nguồn nơi Con người, ngôn ngữ và văn hóa của miền đất gợi cho một điều gì đó sâu xa, mợt điều cảm nhận trái tim Nhà nghiên cứu Nguyễn Dương Bình cho “nghiên cứu tiếng Nguồn vấn đề cần thiết lý thú Nó đóng góp nhiều cho việc nghiên cứu nhóm ngơn ngữ Việt – Mường khơng mặt ngơn ngữ, mà cịn soi sáng số vấn đề dân tộc học lịch sử học” Trong phạm vi khóa ḷn của mình, chúng tơi khơng có tham vọng đó, nhiên với những nghiên cứu chúng tơi hy vọng có dịp sâu nghiên cứu một cách đầy đủ sâu sắc vấn đề tiếng Nguồn, để giúp người Nguồn gìn giữ phát huy vốn ngơn ngữ của công cuộc đổi mới nền văn hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung ( 1999), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Canh, Phan Xuân Đam, Nguyễn Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hóa người nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cận- Phan Thiều (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nợi Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trí Dõi (1996), “Các thành phần nhóm ngơn ngữ Việt – Mường”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3- 1996 Đinh Thanh Dự (1994) Bảo tồn phát huy vốn văn hóa người Nguồn huyện Minh Hóa, Nxb Thuận Hóa Đinh Văn Đức (chủ biên), (2001), “Ngữ pháp tiếng Việt từ loại”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 11 Đỗ Thị Kim Kiên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Văn Hành (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hợi, Hà 13 Hồng Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Chí (1971), Ngữ pháp tiếng Tày – Nội Nùng, Nxb Khoa học xã hội 14 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã 15 Nguyễn Phú Phong (2003), “Đại từ tiếng Việt tiếng hội Mường”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 – 2003 16 Nguyễn Tú (2010), Văn hóa dân gian Quảng Bình (tập 2: Lời ăn tiếng nói), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Võ Xuân Trang, Đinh Thanh Dự (2011), Văn hóa dân gian người Nguồn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 18 Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cợng sản Việt Nam hụn Minh Hóa (2000), Lịch sử đảng huyện Minh Hóa (tập 1) 19 Ủy ban Khoa học xã hội nhân văn (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội ... Đà Nẵng, chọn Tìm hiểu lớp từ ngữ người Nguồn huyện Minh Hóa – tỉnh Quảng Bình để thực hiện có những kết quả bước đầu Nhận thấy đề tài nhiều vấn đề để khai thác, tìm hiểu, lại phù... trấn Quy Đạt 15 xã: Dân Hóa, Hóa Thanh, Hóa Phúc, Hóa Tiến, Hồng Hóa, Hóa Hợp, Xuân Hóa, Yên Hóa, Quy Hóa, Minh Hóa, Tân Hóa, Trung Hóa, Hóa Sơn, Thượng Hóa, Trọng Hóa Tổng dân số theo thống... Thực từ : - những từ mang khả từ vựng - có khả làm thành phần câu - có khả làm trung tâm cụm từ Nhóm thực từ gồm: danh từ, đợng từ, tính từ, số từ, đại từ Trong đó danh từ, đợng từ,

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan