Sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn toán cho học sinh lớp 5

96 34 0
Sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng môn toán cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - LÊ THỊ MINH THANH Sử dụng sơ đồ tư ôn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC Bằng tấm chân tình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non Em xin gửi lời tri ân đến thầy giáo Nguyễn Nam Hải, người đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề tài của mình Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Tiểu học Trần Cao Vân, các thầy cô giáo các em học sinh trường đã nhiệt tình giúp đỡ em suốt quá trình em tìm hiểu thực tế, cung cấp cho em những số liệu, chia sẻ với em những kinh nghiệm dạy học bổ ích để em có những hiểu biết thực tế về đề tài của mình Tuy đã có nhiều cố gắng không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để đề tài này được hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lê Thị Minh Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.1.1 Tư 1.1.1.1 Khái niệm tư 1.1.1.2 Các thao tác tư .5 1.1.1.3 Tư mở rộng 1.1.1.4 Tư sáng tạo 1.1.2 Tổng quan sơ đồ tư 1.1.2.1 Nguồn gốc sơ đồ tư 1.1.2.2 Khái niệm sơ đồ tư của Tony Buzan 1.1.2.3 Mối liên hệ giữa sơ đồ tư và hoạt động não của người 1.1.2.4 Cấu tạo của sơ đồ tư 11 1.1.2.5 Quy tắc vẽ sơ đồ tư 12 1.1.2.6 Cách lập sơ đồ tư 14 1.1.2.7 Cách đọc sơ đồ tư 15 1.1.3 Xây dựng sơ đồ tư phần mềm Buzan's iMindMap 15 1.1.4 Ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ tư dạy học 16 1.1.4.1 Tăng sự hứng thú học tập 16 1.1.4.2 Phát huy khả sáng tạo, lực tư của học sinh 16 1.1.4.3 Giúp học sinh nhìn thấy được “bức tranh tổng thể” 17 1.1.4.4 Giải quyết tốt các vấn đề 17 1.1.4.5 Hỗ trợ trí nhớ 18 1.1.5 Phương pháp dạy học tiết ôn tập, hệ thống hóa kiến thức mơn Tốn 18 1.1.5.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 18 1.1.5.2 Cấu trúc của bài ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 19 1.1.5.3 Các hoạt động dạy học ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 19 1.1.5.4 Một số lưu ý dạy học tiết ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 21 1.1.6 Sơ lược Toán đặc điểm Toán học 21 1.1.6.1 Đối tượng Toán học 21 1.1.6.2 Sự trừu tượng hóa của Toán học 22 1.1.6.3 Phương pháp suy luận chủ yếu của Toán học 23 1.1.6.4 Ngôn ngữ Toán học 24 1.1.7 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 25 1.1.7.1 Tư 25 1.1.7.2 Tưởng tượng 26 1.1.7.3 Ngôn ngữ .26 1.1.7.4 Chú ý 27 1.1.7.5 Trí nhớ 27 1.1.7.6 Ý chí 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Toán lớp 28 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học môn Toán lớp 28 1.2.1.2 Nội dung chương trình môn Toán lớp 29 1.2.2 Thực trạng sử dụng sơ đồ tư ơn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 31 1.2.2.1 Đối tượng điều tra 31 1.2.2.2 Nội dung điều tra 31 1.2.2.3 Phương pháp điều tra 31 1.2.2.4 Kết quả điều tra 32 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 36 2.1 Những định hướng thiết kế sơ đồ tư nhằm ôn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 36 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư nhằm ơn tập hệ thống hóa kiến thức , kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 36 2.1.1.1 Bảo đảm tính chính xác, khoa học và thực tiễn 36 2.1.1.2 Bảo đảm tính sư phạm 36 2.1.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 37 2.1.1.4 Bảo đảm tính thẩm mĩ 37 2.1.1.5 Bảo đảm tính củng cố và khắc sâu kiến thức 38 2.1.1.6 Bảo đảm khả phát triển tư cho học sinh 38 2.1.2 Quy trình thiết kế sơ đồ tư nhằm ơn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 38 2.1.2.1 Xác định mục tiêu thiết kế 38 2.1.2.2 Lựa chọn nội dung 39 2.1.2.3 Thu thập tư liệu 39 2.1.2.4 Hình thành ý tưởng 39 2.1.2.5 Thiết kế 39 2.1.2.6 Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thành sơ đồ tư 39 2.2 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư ơn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 40 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng sơ đồ tư ôn tập hệ thống hóa kiến thức , kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 40 2.2.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh làm quen với sơ đồ tư 40 2.2.3 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư để ôn tập hệ thống hóa kiến thức , kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 45 2.2.3.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư vẽ sẵn để ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ môn Toán 46 2.2.3.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư khuyết thiếu để ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ môn Toán 47 2.2.3.3 Tổ chức học sinh làm việc theo cặp, nhóm để vẽ sơ đồ tư ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ môn Toán 49 2.2.3.4 Sử dụng sơ đồ tư để ôn tập và hệ thống hóa kiến thức, kĩ cho học sinh dưới hình thức tở chức trị chơi 51 2.3 Thiết kế số sơ đồ tư ôn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 53 2.3.1 Sử dụng phần mềm 53 2.3.2 Vẽ tay 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Giới thiệu khái quát trình thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Chuẩn bị thực nghiệm 70 3.1.2.1 Thời gian 70 3.1.2.2 Địa điểm 70 3.1.2.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 71 3.1.2.1 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 71 3.1.2.2 Phương hướng thực nghiệm 71 3.1.2.3 Phương pháp đánh giá 71 3.2 Tổ chức thực nghi ệm 71 3.2.1 Triển khai thực nghiệm 71 3.2.1.1 Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 71 3.2.1.2 Biên soạn giáo án 72 3.2.1.3 Tiến hành thực nghiệm 72 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 Hướng nghiên cứu sau đề tài 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ hiểu biết và sử dụng sơ đồ tư của giáo viên 32 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng sơ đồ tư của giáo viên các môn học 32 Bảng 1.3: Mục đích sử dụng sơ đồ tư dạy học của giáo viên 33 Bảng 1.4: Tác dụng của sơ đồ tư 34 Bảng 1.5: Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng sơ đồ tư dạy học 35 Bảng 3.1: Nội dung dạy học các lớp 70 Bảng 3.2: Thống kê số lượng học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 72 Bảng 3.3: Thống kê trình độ của học sinh lớp TN và lớp ĐC của học kì I 72 Bảng 3.4: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần 74 Bảng 3.5: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần 75 Bảng 3.6: Kết quả đánh giá mặt kĩ sau TN lần 76 Bảng 3.7: Kết quả đánh giá mặt kĩ sau TN lần 77 Bảng 3.8: Mức độ yêu thích của học sinh đối với các giờ học có sử dụng sơ đồ t 78 Bảng 3.9: Tâm trạng của học sinh tham gia thiết kế sơ đồ tư 79 Bảng 3.10: Nhận thức của học sinh về ưu điểm của sơ đồ tư 80 Bảng 3.11: Nhận thức của học sinh về hạn chế của sơ đồ tư 81 Bảng 3.12: Khả của học sinh sau học với sơ đồ tư 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chức khác của vỏ bán cầu não theo GS.Roger Sperry 10 Hình 1.2: Cấu tạo của sơ đồ tư 11 Hình 2.1: SĐTD bài “Hình tam giác” 41 Hình 2.2: Minh họa hình ảnh trung tâm của SĐTD chủ đề “Phân số” 43 Hình 2.3: SĐTD bài “Luyện tập” trang 94 SGK 46 Hình 2.4: SĐTD dạng khuyết thiếu bài “Ôn tập về tính chu vi, diện tích số hình” 48 Hình 2.5: SĐTD hoàn chỉnh bài “Ơn tập về tính chu vi, diện tích sớ hình” 48 Hình 2.6: SĐTD ôn tập các phép tính với phân số 50 Hình 2.7: SĐTD bài “Ôn tập về diện tích, thể tích của số hình 54 Hình 2.8: SĐTD bài “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian” 56 Hình 2.9: SĐTD bài “Luyện tập chung” trang 61 SGK 58 Hình 2.10: SĐTD bài “Ơn tập về sớ thập phân” – trang 150 SGK 60 Hình 2.11: SĐTD bài “Luyện tập chung” – trang 73 SGK 62 Hình 2.12: SĐTD bài “Ơn tập về phân sớ” 64 Hình 2.13: SĐTD bài “Luyện tập chung” trang 144 SGK 66 Hình 2.14: SĐTD bài “Một số dạng bài toán đã học” 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá kết quả tri thức lần 74 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ đánh giá kết quả tri thức lần 75 Biểu đồ 3.3: Đánh giá kĩ làm bài của học sinh lần (đơn vị: %) 77 Biểu đồ 3.4: Đánh giá kĩ làm bài của học sinh lần (đơn vị: %) 78 Bảng 3.2: Thống kê số lượng học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp TN Lớp ĐC Lớp Sỉ số Lớp Sỉ số 5/3 45 5/4 41 5/6 43 5/9 40 Bảng 3.3: Thống kê trình độ của học sinh lớp TN và lớp ĐC của học kì I Xếp loại Lớp TN ĐC Giỏi Khá Yếu Trung bình SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 5/3 38 84,4 15,6 0 0 5/6 40 93 0 0 5/4 35 85,4 14,6 0 0 5/9 37 92,5 7,5 0 0 Các bảng cho thấy sỉ số học sinh lớp tương đối đồng Học lực lớp đối chứng tương đương lớp thực nghiệm 3.2.1.2 Biên soạn giáo án Các giáo viên lớp thực nghiệm đối chứng giảng dạy theo giáo án biên soạn * Lớp đối chứng: giáo viên thiết kế dạy theo ý tưởng mình, khơng sử dụng sơ đồ tư tiết dạy * Lớp thực nghiệm: giáo viên thiết kế giáo án giảng dạy có sử dụng SĐTD tiết dạy (giáo án chi tiết dạy thực nghiệm trình bày phần phụ lục) 3.2.1.3 Tiến hành thực nghiệm Ở lớp TN, giáo viên sử dụng giáo án chuẩn bị đầy đủ nội dung hình thức Tiến hành TN theo bước sau: 72 - GV hướng dẫn HS phát huy tính tích cực chủ động học tập để nắm bắt kiến thức Đồng thời sử dụng SĐTD theo bước đề xuất để giúp học sinh ôn tập hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện kĩ - Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học giáo viên tiến hành kiểm tra nội dung vừa học Làm để kiểm tra xem qua tiết học học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức ôn tập chưa Cũng lớp TN, lớp đối chứng GV hướng dẫn HS phát huy tính tích cực, chủ động học tập để nắm kiến thức học Sau đó, giáo viên tiến hành kiểm tra nội dung vừa học để so sánh với lớp TN nhằm xác định tính hiệu việc sử dụng SĐTD để ơn tập hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm Sau thực xong tiết học lựa chọn, tiến hành đánh giá kết học sinh ba mặt: tri thức, kĩ thái độ thông qua kiểm tra phiếu điều tra ý kiến học sinh Bài kiểm tra chấm theo thang điểm 10 để đánh giá mặt tri thức Trong học sinh làm kiểm tra, theo dõi thời gian làm để đánh giá mặt kĩ (thời gian quy định làm 40 phút) Đồng thời đánh giá mức độ hứng thú học tập học sinh thơng qua phân tích ý kiến học sinh phiếu điều tra ý kiến học sinh (có mẫu trình bày phần phụ lục), thông qua quan sát lớp học dự thơng qua việc trị chuyện với giáo viên học sinh sau học Kết đánh giá thể qua bảng biểu đồ sau: 73 A ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRI THỨC Loại giỏi: – 10 điểm Loại khá: – điểm Loại trung bình: – điểm Loại yếu: – điểm Lần Bảng 3.4: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần Lớp Lớp TN (5/3) Lớp ĐC (5/4) SL TL (%) SL TL (%) Giỏi 32 71,1 26 63,4 Khá 13 28,9 15 36,6 Trung bình 0 0 Yếu 0 0 Điểm Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá kết quả tri thức lần Qua bảng 3.4 biểu đồ 3.1, ta thấy tỉ lệ % điểm giỏi lớp thực nghiệm 71,1%, lớp đối chứng 7,7% Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm 28,9%, lớp đối chứng 7,7% Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có điểm trung bình yếu 74 Lần Bảng 3.5: Kết quả bài kiểm tra sau TN lần Lớp Lớp TN (5/6) Lớp ĐC (5/9) SL TL % SL TL % Giỏi 40 93 31 77,5 Khá 22,5 Trung bình 0 0 Yếu 0 0 Điểm Biểu đồ 3.2: Biểu đồ đánh giá kết quả tri thức lần Bảng 3.5 biểu đồ cho ta thấy: tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm 93%, cao so với lớp đối chứng 15,5%; tỉ lệ % điểm lớp thực nghiệm 7% , thấp so với lớp đối chứng 15,5% Tỉ lệ điểm trung bình yếu hai lớp 0% *Nhận xét sơ Qua việc đánh giá kết tri thức học sinh lớp TN ĐC, so sánh lớp TN ĐC nhận thấy: - Ở lớp ĐC: HS hoạt động không sôi lớp TN HS không tự hệ thống hóa tồn kiến thức có liên quan đến học chưa khắc sâu kiến thức nên điểm số kiểm tra không cao lớp TN 75 - Ở lớp TN: Khi yêu cầu HS lập SĐTD trước nhà lớp học HS hưởng ứng tự sáng tạo ý tưởng theo nội dung học cách tích cực, sơi nổi, đặc biệt khả tự học thuyết trình trước lớp nâng cao Từ giúp HS có khả khái qt hóa, hệ thơng kiến thức ghi nhớ tốt Vì trả lời câu hỏi HS tự tin làm đạt điểm số cao lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lượng dạy đạt hiệu Như qua việc phân tích kết mặt tri thức thực nghiệm thể tính hiệu SĐTD việc ơn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp B ĐÁNH GIÁ MẶT KĨ NĂNG (tốc độ làm học sinh) Loại tốt: – 25 phút Loại khá: 25 – 35 phút Loại trung bình: 35 – 40 phút Loại yếu: 40 phút Lần Bảng 3.6: Kết quả đánh giá mặt kĩ sau TN lần Lớp TN (5/3) Lớp Thời gian Số lượng (học sinh) Lớp ĐC (5/4) Tỉ lệ % Số lượng (học sinh) Tỉ lệ % (40 phút) Tốt 32 71,1 25 61 Khá 10 22,2 17 Trung bình 6,7 22 Yếu 0 0 76 Biểu đồ 3.3: Đánh giá kĩ làm bài của học sinh lần (đơn vị: %) Bảng 3.6 biểu đồ 3.3 cho ta thấy tỉ lệ loại tốt lớp thực nghiệm 71,1%, lớp đối chứng 10,1%; loại lớp thực nghiệm 22,2%, cao lớp đối chứng 5,2%; loại trung bình lớp thực nghiệm 6,7%, thấp lớp đối chứng 15,3% Lần Bảng 3.7: Kết quả đánh giá mặt kĩ sau TN lần Lớp Thời gian Lớp thực nghiệm (5/6) Số lượng (học sinh) Tỉ lệ % Lớp đối chứng (5/9) Số lượng (học sinh) Tỉ lệ % (40 phút) Tốt 38 88,4 31 77,5 Khá 11,6 15 Trung bình 0 7,5 Yếu 0 0 77 Biểu đồ 3.4: Đánh giá kĩ làm bài của học sinh lần (đơn vị: %) Bảng 3.7 biểu đồ 3.4 cho ta thấy tỉ lệ loại tốt lớp thực nghiệm 88,4%, lớp đối chứng 10,9%; loại lớp thực nghiệm 11,6%, thấp lớp đối chứng 3,4%; lớp thực nghiệm khơng có loại trung bình hay yếu, lớp đối chứng có loại trung bình 7,5% C ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH (Mức độ hứng thú học sinh) * Điều tra học sinh lớp thực nghiệm * Số phiếu phát ra: 88 phiếu * Số phiếu thu vào: 88 phiếu Để biết mức độ yêu thích học sinh học có sử dụng SĐTD, chúng tơi đưa câu hỏi 1: “Em có thích hay không thích giờ học thầy cô sử dụng sơ đồ tư duy?” Sau xử lí số liệu phiếu điều tra, thu kết sau: Bảng 3.8: Mức độ yêu thích của học sinh đối với các giờ học có sử dụng sơ đồ tư Nội dung SL Tỉ lệ % Có 84 95,5 Bình thường 4,5 Không 0 Từ bảng số liệu cho thấy phần đơng học sinh thích tiết học giáo viên có sử dụng phương pháp SĐTD tỉ lệ chiếm 95,5%, số 78 học sinh cảm thấy bình thường học chiếm tỉ lệ 4,5% khơng có học sinh chọn phương án khơng thích Qua ta thấy việc sử dụng SĐTD dạy học thật tạo cho em yêu thích học Nhằm tìm hiểu tham gia thiết kế SĐTD cảm giác học sinh nào, đưa câu hỏi 2: “Tâm trạng của em tham gia thiết kế sơ đồ tư thế nào?” Qua câu hỏi thu kết sau: Bảng 3.9: Tâm trạng của học sinh tham gia thiết kế sơ đồ tư Nội dung SL Tỉ lệ % Phấn khởi thể 38 43,2 Thích thú tự trao đổi ý 29 33 Bình thường tiết học khác 12 13,6 Tâm lí e ngại 10,2 kiến học Từ bảng số liệu chúng tơi nhận thấy biểu tích cực học sinh tham gia thiết kế SĐTD học Cụ thể có đến 43,2% học sinh cảm thấy phấn khởi tham gia thiết kế sơ đồ tư thể 33% học sinh cho biết thích thú tự trao đổi ý kiến học Bên cạnh cịn phận học sinh cảm thấy bình thường có tâm lí e ngại Điều cho thấy số học sinh chưa hiểu rõ SĐTD chưa tích cực tham gia vào hoạt động học tập Để phát huy tính tích cực học tập em giáo viên cần sử dụng kết hợp phương pháp ý bao quát lớp để học sinh tham gia vào hoạt động học tập cách hăng hái, sôi Để tìm hiểu nhận thức học sinh ưu điểm việc sử dụng SĐTD học, đưa câu hỏi 3: “Theo em việc sử dụng sơ đồ tư giờ học có ưu điểm gì?” Sau xử lí số liệu phiếu điều tra thu kết sau: 79 Bảng 3.10: Nhận thức của học sinh về ưu điểm của sơ đồ tư Mức độ Tác dụng Rất SL Giúp nhớ tốt Tỉ lệ % Đúng Đúng SL phần Tỉ lệ SL % Tỉ lệ % Phân vân SL Tỉ lệ Không SL % Tỉ lệ % 56 63,6 17 19,3 15 17,1 0 0 12 13,6 41 46,6 20 22,7 10,2 6,8 36 41 30 34 28 18,2 0 11 7,1 69 78,4 20 22,7 0 0 0 10,2 10 11,4 37 42 28 31,8 4,5 66 75 6,8 16 18,2 0 0 Có hội phát huy lực Tạo khơng khí lớp học sơi Rèn luyện kĩ năng, phân tích, tổng hợp, so sánh Dễ hiểu Dễ hệ thống nội dung kiến thức Từ bảng số liệu trên, nhận thấy đa số học sinh nhận thấy SĐTD mang lại nhiều lợi ích Trong ưu điểm nhiều học sinh lựa chọn mức độ “rất đúng” giúp rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp so sánh (chiếm 78,4%), giúp dễ dàng hệ thống nội dung kiến thức (chiếm 75%) tiếp đến sơ đồ tư giúp nhớ tốt (chiếm 63,6%) Để tìm hiểu nhận thức học sinh hạn chế việc sử dụng SĐTD học, đưa câu hỏi 4: “Theo em việc sử dụng sơ đồ tư giờ 80 học có hạn chế gì?” Sau xử lí số liệu phiếu điều tra chúng tơi thu kết sau: Bảng 3.11: Nhận thức của học sinh về hạn chế của sơ đồ tư Mức độ Hạn chế Rất SL Tỉ lệ % Đúng Đúng SL phần Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Phân vân SL Tỉ lệ % Không SL Tỉ lệ % Không diễn đạt hết 3,4 69 78,4 12 13,6 2,3 2,3 17 19,3 48 54,5 21 23,9 0 1,3 5,7 3,4 26 29,5 10 11,4 44 50 77 87,5 11 12,5 0 0 0 ý tưởng Khó xây dựng Khó hiểu hết sơ đồ người khác xây dựng Một số nội dung diễn đạt sơ đồ tư Qua bảng thống kê trên, nhận thấy, học sinh tham gia thiết kế SĐTD cịn gặp phải số khó khăn cảm thấy SĐTD không diễn đạt tưởng (chiếm 78,4%), số nội dung kiến thức khơng thể diễn đạt SĐTD (chiếm 87,5%) Ngồi số em cịn gặp khó khăn khác cảm thấy khó xây dựng SĐTD hay khó hiểu hết sơ đồ người khác xây dựng Những khó khăn có nguyên nhân em bước đầu làm quen với SĐTD chưa hiểu hết phương pháp, điểm cần lưu ý xây dựng chọn từ khóa cho ngắn gọn, đọng…Những hạn chế hồn tồn khắc phục giáo 81 viên biết cách hướng dẫn học sinh sử dụng SĐTD cách linh hoạt, sáng tạo thân em thường xuyên rèn luyện kĩ vẽ SĐTD trình học tập Để tìm hiểu việc sử dụng SĐTD nâng cao hiệu dạy học đưa câu hỏi 5: “Sau tham gia thiết kế sơ đồ tư duy, học với sơ đồ tư em nhận thấy khả của bản thân tiến thế nào?” Sau thống kê xử lí số liệu phiếu điều tra, thu kết sau: Bảng 3.12: Khả của học sinh sau học với sơ đồ tư Mức độ Tốt Khả SL Khá Tỉ lệ % SL Yếu Trung bình Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Kém Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Khả phân tích, tổng hợp kiến 53 60,2 24 27,3 11 12,5 0 0 19 21,6 57 64,8 9,1 3,4 1,1 77 87,5 9,1 3,4 0 0 40 45,5 40 45,5 0 0 thức Khả so sánh Khả ghi nhớ có hệ thống Khả trình bày Qua bảng số liệu trên, nhận thấy việc sử dụng SĐTD dạy học thực mang lại hiệu Cụ thể số học sinh hỏi, phần lớn em phần lớn nhận thấy khả đạt mức tốt chiếm tỉ lệ cao Ở mức độ tốt khả ghi nhớ có hệ thống chiếm tỉ lệ cao 87,5%, tiếp đến khả phân tích tổng hợp chiếm tỉ lệ 60,2%, khả trình bày chiếm tỉ lệ 45,5%, cuối khả so sánh chiếm 21,6% Tiểu kết: Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: 82 Hầu hết em học sinh thích học Tốn có sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Qua việc học với SĐTD giúp em củng cố hệ thống hóa kiến thức cách logic, rõ ràng, hiệu dạy học nâng cao Như vậy, việc sử dụng SĐTD ơn tập hệ thống hóa kiến thức theo SĐTD thiết kế đề quy trình sử dụng thật mang lại hiệu Tuy nhiên để đạt hiệu dạy học cao giáo viên cần vận dụng linh hoạt phối hợp với phương pháp dạy học khác 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với nội dung và nhiệm vụ đặt ra, rút được số kết luận sau: Sử dụng SĐTD dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học, đổi phương pháp dạy học Giúp học sinh ghi nhớ khắc sâu kiến thức cách hệ thống, logic Ngồi cịn rèn luyện cho em cách tự học, óc thẩm mĩ, sáng tạo học tập Qua điều tra sơ tình hình sử dụng SĐTD dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng trường Tiểu học Trần cao Vân, trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Lê Quang Sung địa bàn thành phố Đà Nẵng cho thấy hầu hết giáo viên tìm hiểu lí thuyết phương pháp dạy học SĐTD Tuy nhiên giáo viên chưa biết cách sử dụng SĐTD vào dạy học cho thật mang lại hiệu Phần lớn giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc thiết kế SĐTD Kết thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Trần Cao Vân thành phố Đà Nẵng lớp TN với tỉ lệ khá, giỏi cao lớp ĐC góp phần chứng minh tính hiệu việc sử dụng SĐTD việc ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức mơn Tốn cho học sinh lớp SĐTD khơng giúp em khắc sâu kiến thức mà cịn làm tăng tính sáng tạo, tích cực học tập em Tuy nhiên, dạy học phương pháp vạn vậy, giáo viên cần phải kết hợp phương pháp khác để mang lại hiệu dạy học cao So với nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận chung SĐTD việc sử dụng SĐTD dạy học - Đã xác định nội dung kiến thức mục tiêu chương trình mơn Tốn lớp - Chúng xây dựng SĐTD nhằm làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh dạy học đạt hiệu 84 - Đề xuất quy trình thiết kế sử dụng SĐTD việc ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức mơn Tốn cho học sinh lớp - Thiết kế mẫu giáo án có sử dụng SĐTD dạy học mơn Tốn Kiến nghị a/ Đối với nhà trường - Khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học, tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên - Tăng cường trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông, tối thiểu phải có phịng thí nghiệm, phịng mơn, máy tính phương tiện hỗ trợ nghe nhìn - Biên chế lớp vừa phải, đảm bảo quan tâm giáo viên đến HS lớp - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, có việc sử dụng SĐTD dạy học Tốn học - Tích cực dự thăm lớp, rút kinh nghiệm tiết dạy có sử dụng SĐTD - Thường xuyên đổi nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chun mơn Tổ chức nhiều tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin SĐTD - Đánh giá, xếp loại giáo viên lực, trình độ đề xuất khen thưởng kịp thời giáo viên tích cực sử dụng SĐTD đổi phương pháp dạy học b/ Đối với giáo viên ­ Cần phải nắm vững hiểu biết, kiến thức sơ đồ tư duy: khái niệm, cấu tạo, bước thiết kế, quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp tiện ích ­ Cần có cân nhắc ứng dụng SĐTD vào việc soạn, giảng, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động cho học sinh, tránh lạm dụng; môn Ngữ văn ­ Cần xác định kiến thức bản, trọng tâm để thiết kế SĐTD tức phải biết chọn lọc ý bản, kiến thức thật cần thiết 85 ­ Cần đầu tư thời gian hợp lí vào việc soạn bài, lập trước SĐTD cần thiết cho tất khâu trình lên lớp học - Để đạt kết tốt giáo viên nên vẽ sơ đồ trước nhà ( với sơ đồ phức tạp) hay dùng bảng phụ, máy chiếu Nếu không, giáo viên chuẩn bị phấn màu, thước ( với có sơ đồ đơn giản) để việc thực nhanh, đẹp.Việc chuẩn bị trước rút ngắn thời gian, sơ đồ đẹp, khoa học gây hứng thú cho học sinh Để đạt điều đó, người giáo viên phải có tâm huyết, có sáng tạo đặc biệt đức tính cẩn thận, chu đáo … - Khi lớp, giáo viên ghi chép, quan sát kĩ thiết kế SĐTD cách thuyết trình em để nhận xét, góp ý làm trọng tài, phân giải tranh luận Đồng thời bổ sung phần kiến thức mà em chưa phân tích sâu c/ Đối với học sinh ­ Cần tích cực, tự giác, tăng cường giao lưu học hỏi cách khiêm tốn thầy cô, bạn bè việc vẽ, học ghi chép với SĐTD - Tích cực vẽ sử dụng sơ đồ tư vào việc học đặc biệt việc ôn tập, hệ thống kiến thức thân - HS cần tự nhà tìm tư liệu viết vẽ theo cách hiểu Hướng nghiên cứu sau đề tài Sau nghiên cứu đề tài “Sử dụng sơ đồ tư ôn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 5” có điều kiện, mong muốn nghiên cứu tiếp việc ứng dụng sơ đồ tư dạy học môn học khác việc quản lí giáo dục trường Tiểu học 86 ... chương 35 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Những định hướng thiết kế sơ đồ tư nhằm ôn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn... 2: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG ƠN TẬP VÀ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 36 2.1 Những định hướng thiết kế sơ đồ tư nhằm ơn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học. .. cứu 5. 1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Sử dụng SĐTD ôn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp 5. 2 Khách thể nghiên cứu Q trình ơn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ mơn Tốn cho học sinh lớp

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan