1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện hương khê – hà tĩnh một số ý kiến đề xuất

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠ I HỌC SƯ PHẠ M KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ THÚY Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cao su huyện Hương Khê – Hà Tĩnh Một số ý kiến đề xuất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm Địa lý; phịng quản lí khoa học, Ban giám hiệu trường trường Đại hoc Sư phạm Đà Nẵng, thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứa khoa trường Đặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Hồ Phong, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ số liệu nhiều quan địa phương, đặc biệt cán trạm khí tượng huyện Hương Khê, Phịng NN&PTNT Hương Khê, Phịng Tài ngun mơi trường huyện Hương Khê, Công ty Cao su Hương Khê Qua em xin gửi tới quan lời cảm ơn chân thành Đồng thời, để có kết này, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Khóa luận hình thành thời gian chưa dài kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây cao su loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao, khả thích ứng rộng, chống chịu với điều kiện bất lợi cao, bảo vệ môi trường nên nhiều nước quan tâm phát triển với quy mô diện tích lớn Sản phẩm mủ cao su nguyên liệu đầu vào quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp đặc biệt ngành giao thông vận tải Bên cạnh sản phẩm phụ hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, cao su có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất môi trường sinh thái Từ cao su du nhập vào nước ta từ năm 1897, trải qua 100 năm với điều kiện tự nhiên thuận lợi sách phát triển đắn cao su trở thành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao trồng nhiều địa phương khắp nước Hương Khê huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Tĩnh có lợi điều kiện tự nhiên, có tiềm quỹ đất to lớn cho phép phát triển mạnh cao su Trong năm qua theo định hướng phát triển kinh tế tỉnh, diện tích trồng cao su địa bàn huyện phát triển nhanh chóng, góp phần khơng nhỏ việc cải thiện đời sống người dân thay đổi diện mạo nơi Nhưng để có sở khoa học nhằm quy hoạch, phát triển cao su việc phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế mong muốn góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà nên chọn đề tài “Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cao su huyện Hương Khê – Hà Tĩnh Một số ý kiến đề xuất” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Phân tích điều kiện tự nhiên huyện Hương Khê, từ sơ đánh giá mức độ thích nghi cao su với điều kiện tự nhiên - Trên sở khoa học thực tiễn lựa chọn số giải pháp biện pháp nhằm tối ưu hóa việc quy hoạch canh tác cao su địa phương 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu sinh thái cao su - Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng huyện Hương Khê từ phân tích, tổng hợp để xác định đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên - So sánh điều kiện tự nhiên với đặc điểm nhu cầu sinh thái cao su Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu cao su Các nhà Địa lý đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình cao su có ý nghĩa lý luận thực tế như: - “Cây cao su kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp” T.S Nguyễn Thị Huệ, nhà xuất trẻ, 1997 - “Cây cao su,T S Nguyễn Thị Hạnh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 - “Quy trình kỹ thuật cao su”, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2004 Các giáo trình cung cấp kiến thức cần thiết lĩnh vực liên quan đến cao su đặc điểm sinh thái cao su, kỹ thuật chăm sóc cao su, Ngồi ra, khác biệt lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quy định phát triển phân bố cay cao su khác vùng tỉnh tỉnh với Phân tích điều kiện tự nhiên để định hưởng phát triển nơng nghiệp nói chung cao su địa bàn huyện Hương Khê vấn đề quan ban ngành quan tâm Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu tổng thể điều kiện tự nhiên vùng đồi núi ảnh hưởng việc phát triển cao su như: - Bài viết “ Tiềm phát triển vùng đồi núi tỉnh Hà Tĩnh” Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh.( Năm 2010) - Đề án :“Điều chỉnh bổ sung phát triển cao su giai đoạn 2010-2020” UBND huyện Hương Khê Tuy nhiên cơng trình đề cập mức độ khái, chưa sâu đề cập đến phát triển cao su huyện Hương Khê Do đề tài tiến hành phân tích cụ thể điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su huyện Hương Khê Giới hạn đề tài - Giới hạn nội dung: Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su phân tích đề tài bao gồm: thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu, nguồn nước - Giới hạn lãnh thổ: Đề tài thực địa bàn huyện Hương Khê bao gồm 17 xã: Hương Giang, Hà Linh, Phúc Đồng, Hương Bình, Hương Long, Phương Điền, Phương Mỹ,Gia Phố, Hương Thủy, Hòa Hải, Hương Xuân, Hương Trà, Hương Liên, Phúc Trạch, Lộc Yên, Hương Lâm, Hương Trạch.Với tổng diện tích tự nhiên 124.951,1 5 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp Tự nhiên địa tổng thể có cấu tạo phức tạp trao đổi vật chất lượng xảy liên tục phận cấu tạo riêng biệt vỏ địa lý nơi mà đá, nước,quyển khí,… tiếp xúc tích cực tác động lẫn Tất thành phần cấu tạo địa tổng thể phát triển phận hệ thống nhất.Vì tính tồn vẹn địa tổng thể lớn hay nhỏ có chấ t tính tồn vẹn lớp vỏ địa lý Do nghiên cứu địa lý tự nhiên huyện cịn phải xét đến tính tổng thể thể thống hoàn chỉnh 5.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm giúp xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác Tìm hiểu nhân tố tự nhiên dựa mơ hình hệ thống gồm nhiều thành phần nghiên cứu cần đặt mối quan hệ chặt chẽ hệ thống 5.3 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lý ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ tác động qua lại người tự nhiên, đặc biệt người với việc sử dụng, khai thác tái tạo hệ địa lý tự nhiên.Việc phân tích điều kiện tự nhiên địa bàn huyện nhằm đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý lâu dài cho nông nghiệp cần phải tính đến tác động đến tồn hệ sinh thái huyện 5.4 Quan điểm lịch sử Một đối tượng có q trình phát sinh phát triển lịch sử vận động phát triển chúng Từ quan điểm lịch sử xác định phân hóa đối tượng khơng gian thời gian Đồng thời nắm mối quan hệ đối tượng nghiên cứu trình độ phát triển khoa học, lực lượng sản xuất môi trường xung quanh, sở để xem xét giải đưa giải pháp thích hợp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Đây phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tiến hành thu thập tài liệu, số liệu từ quan ban ngành liên quan đề cần nghiên cứu Sau phân tích tổng hợp cho phù hợp với nội dung đề tài 6.2 Phương pháp đồ Là phương pháp nghiên cứu đồ thể kết nghiên cứu đồ Phương pháp nhằm trực quan hóa thơng tin, số liệu thống kê địa hình, khí hậu, đất đai, phạm vi phân bố đối tượng nghiên cứu Đây phương tiện quan trọng công tác định hướng quy hoạch phát triển 6.3 Phương pháp thực địa Phương pháp quan trọng cần thiết để tơi hồn thành đề tài Việc khảo sát thực tế giúp kiểm tra tính đắn sát thực nhận định khoa học chụp ảnh minh họa tăng thêm tính thực tiễn cho đề tài 6.4 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu, vấn, trao đổi, thảo luận tiếp thu ý kiến chuyên gia trung tâm khí tượng huyện Hương Khê, phịng tài ngun môi trường tỉnh huyện Hương Khê, cán kỹ thuật, công nhân nông trường cao su Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su huyện Hương Khê – tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Một số ý kiến đề xuất B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh thái cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su Cây cao su có tên khoa học Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ thầu dầu) Cây Hévéa brasiliensis tìm thấy tình trạng hoang dại vùng châu thổ sông Amazone ( Nam Mỹ) vùng rộng lớn bao gồm nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela,… nói chung khu vực vĩ độ Bắc Nam Cây cao su phát vào cuối kỷ XV đến cuối kỷ XIX cao su thực trở thành hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm thực vật đặc tính sinh học cao su a Rễ: Rễ cao su bao gồm loại rễ rễ cọc, rễ bàng rễ tơ - Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ): Dài từ 3-5 m xuất phát từ rễ mầm, rễ cọc đảm bảo cho cắm sâu vào đất, giúp chống đỗ ngã đồng thời hút nước muối khoáng từ lớp đất sâu Rễ cọc cao su phát triển sâu, gặp đất có cấu trúc tốt: sâu 10 m - Rễ bàng ( rễ hấp thụ): Hệ thỗng rễ bàng cao su phát triển rộng, phần lớn rễ bàng cao su nằm lớp đất mặt cụ thể là: - 50% lớp đất sâu 0- 7,5 cm, đặc biệt loại đất nghèo, tơi xốp 70% rễ tập trung chiều sâu này, đó: + 80- 85% số lượng rễ bàng tập trung lớp đất sâu từ - 30 cm +10- 15% số lượng rễ bàng tập trung lớp đất sâu từ 30 - 40 cm - Cây từ 1- tuổi: hệ thống rễ bàng tập trung gần gốc cây, tuổi hệ thống rễ bàng phát triển vào hàng tuổi mật độ rễ bàng tập trung hàng cao su nhiều xung quanh gốc - Trên đất tốt tuổi: rễ cọc dài 1,5 m, rễ bàng dài 6-9 m - Khi tuổi : rễ cọc dài 2,4 m, rễ bàng dài > m Trong giống sinh trưởng mạnh, trọng lượng rễ bàng nhiều giống sinh trưởng yếu Hệ thống rễ bàng phát triển theo mùa, tối đa vào thời gian non sau thời gian rụng qua đông mức tối thiểu vào giai đoạn già trước rụng - Rễ tơ: Là loại rễ đóng vai trị chủ yếu việc hút nước muối khoáng cho tầng đất mặt Khả tái sinh rễ tốt Lúc trưởng thành, trọng lượng toàn hệ thống rễ cao su chiếm 15% trọng lượng toàn b Thân: Cây cao su thuộc loại thân gỗ, cao to Sự phát triển chiều cao phụ thuộc đỉnh sinh trưởng ( chồi ) Đỉnh sinh trưởng hoạt động theo chu kỳ phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu đất đai Thân cao su lúc cịn non thường có màu tím xanh tím.Thân sau năm tuổi thường có hình trụ có chân voi ghép, có hình chóp cụt khơng chân voi thực sinh Ống nhựa mủ cao su có tất phần vỏ phận nhiều vỏ thân Chúng nằm xen lẫn hệ thống mạch rây Hình 1: Các phận lá, hoa, hạt cao su\ c Lá: Lá cao su kép gồm chét với phiến nguyên, mọc cách Khi trưởng thành, có màu xanh đậm mặt màu nhạt mặt màu nhạt mặt Lá gắn với cuống tạo thành góc gần 180 Cuống dài khoảng 15 cm, mảnh khảnh Các chét có hình bầu dục, dài trịn Phần cuối phiến chét nơi gắn vào cuống cọng ngắn có tuyến mật, tuyến mật chứa mật giai đoạn non, vừa ổn định Màu sắc, hình dạng, kích thước thay đổi giống như: giống GT1 có màu xanh đậm, phiến dày, Pb 235 màu xanh nhạt phiến mỏng, d Hoa: Cây cao su 5- tuổi bắt đầu trổ hoa thường năm trổ lần vào lúc non ( vào khoảng tháng 2-3 điều kiện khí hậu Việt Nam) Hoa cao su hoa đơn tính đồng chu, hoa đực hoa riêng mọc cây, phát hoa hình chùm mọc đầu cành Trên chùm hoa thường hoa cho 60 hoa đực Một chùm hoa lớn có đến 2.500 - 3000 hoa đực Hoa cao su hình chng nhỏ, dài từ 3,5- 8,0 mm, màu vàng nhạt, hương thoang thoảng e Quả: Quả cao su hình trịn dẹp có đường kính khoảng 3-5 cm, nang gồm ngăn, ngăn chứa hạt Vỏ ngồi lúc cịn xanh chứa nhiều mủ, già vỏ khơ có màu nâu nhạt Vỏ cấu tạo nhiều lớp tế bào có lớp ligin học, lúc chín lớp ligin học vỡ mạnh theo đường ngăn phóng hạt xa có đến 15 m Quả cao su vỡ mạnh vào lúc thời tiết khô hạn Hạt cao su dài hình dài hình bầu dục, có kích thước thay đổi từ 2,5 3.5 cm dài, trọng lượng hạt 3,5- 6.0 g Hạt có mặt rõ rệt : mặt bụng thường phẳng, mặt lưng hạt cong lồi lên Kích thước, hình dạng, màu sắc hạt thay đổi nhiều giống Cao su trồng lâu năm thường phải trải qua tất ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nhiều năm, phải có xem xét cẩn thận yếu tố nhiên trước trồng cao su Những yêu cầu sinh thái: 1.2 Đặc điểm sinh thái cao su 1.2.1 Yêu cầu địa hình a Độ cao địa hình Cao su thích hợp với vùng đất có độ cao tương đối thấp: 500m Ở độ cao 1000 m cao su thường cho suất Càng lên cao bất lợi độ cao đất có tương quan tới nhiệt độ thấp gió mạnh b Độ dốc địa hình Độ dốc có liên quan đến độ phì đất Đất dốc, xói mòn mạnh khiến chất dinh dưỡng đất lớp đất mặt bị nhanh chóng Khi trồng cao su vùng đất dốc cần phải thiết lập hệ thống bảo vệ đất chống xói mịn tốn như: đê mương, đường đồng mức… Hơn trồng cao su độ dốc lớn gây khó khăn cơng tác cạo mủ, thu mủ vận chuyển mủ nhà máy chế biến Do nên trồng cao su nơi có độ dốc 25 1.2.2 Yêu cầu thổ nhưỡng a Loại đất Cây cao su có thể phát triển loại đất khác vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt đất đỏ ba zan, đất xám phù sa cổ, đất nâu đỏ, đất feralit đá sét,…nhưng thành tích hiệu kinh tế vấn đề cần lưu ý hàng đầu trồng cao su quy mô lớn, việc chọn lựa chọn vùng đất thích hợp cho cao su vấn đề cần đặt 10 * Về quản lý, sử dụng quỹ đất vùng quy hoạch Diện tích đất, rừng đưa vào quy hoạch phải huy động chủ yếu phục vụ cho mục tiêu phát triển cao su tỉnh Hướng quản lý, sử dụng sau: - Diện tích doanh nghiệp quản lý: Chính quyền địa phương (xã, huyện) tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp chủ động đưa quỹ đất vào sản xuất Các doanh nghiệp phải xác định rõ ranh giới sử dụng đất đồ ngồi thực địa để tránh tình trạng tranh chấp, lấn chiếm thuận lợi cơng tác quản lý - Diện tích Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng quản lý: Tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý để đơn vị tự tổ chức sản xuất hợp tác, liên kết nhằm đảm bảo quyền lợi chủ rừng đồng thời thực tốt sách đất đai tỉnh quy định pháp luật hành Nếu Ban khơng đủ lực thu hồi cho doanh nghiệp thuê để trồng cao su - Diện tích chưa giao (do UBND xã quản lý): Các tổ chức có lực trồng cao su phối hợp với quyền địa phương xem xét, trình UBND tỉnh cho khảo sát, xin chuyển rừng sang trồng cao su, lập dự án đầu tư, làm thủ tục thuê đất trình cấp có thẩm quyền định - Diện tích đất thuộc hộ gia đình quản lý: Các hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài tự tổ chức sản xuất góp vốn quyền sử dụng đất lao động với công ty cao su trực tiếp sản xuất diện tích giao, chế đầu tư hưởng lợi theo thoả thuận lựa chọn hình thức thích hợp theo quy định pháp luật nhằm huy động quỹ đất trồng cao su theo quy hoạch Các chủ đầu tư cần lựa chọn chế, hình thức phù hợp để khuyến khích hộ gia đình liên kết góp đất trồng cao su - Đối với diện tích quy hoạch trồng cao su chưa đưa vào trồng kỳ kế hoạch phải tổ chức quản lý sử dụng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng (nhất rừng tự nhiên) - Đối với diện tích vùng quy hoạch qua điều tra, khảo sát chi tiết xác định khơng trồng cao su phải lập hồ sơ quản lý theo quy định quy chế quản lý rừng để tiếp tục sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhằm đạt hiệu cao b Giải pháp tổ chức sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo quy hoạch duyệt - Khuyến khích thành lập cơng ty cổ phần, hợp tác xã, tổ hợp tác phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su - Các hộ gia đình có đất nhà nước giao lâu dài có đủ lực tài tự tổ chức sản xuất liên kết với doanh nghiệp hình thức góp vốn từ quyền sử dụng đất lao động để trồng cao su Khuyến khích hộ khơng 66 có khả sản xuất nhượng lại đất cho doanh nghiệp, tổ chức khác để tổ chức trồng cao su theo quy hoạch c Giải pháp phát triển cao su tiểu điền Các xã tiến hành khảo sát quỹ đất điều kiện cần thiết nhằm huy động đất đai lao động để phát triển cao su tiểu điền, công ty cao su Hương Khê tạo điều kiện cho vay vốn cung ứng giống, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm cho hộ trồng cao su tiểu điền d Giải pháp khoa học công nghệ, khuyến nông - khuyến lâm * Khai hoang - Thời vụ khai hoang: Căn vào thời vụ diện tích trồng hàng năm để lập kế hoạch khai hoang, khai hoang theo hình thức chiếu, tránh khai hoang ạt làm cho đất bị xói mịn, rửa trơi bạc màu Thời vụ khai hoang sau: - Tháng đến tháng giải phóng mặt tiến hành khai hoang - Tháng đến tháng cày phơi ải đất - Tháng đào hố, trồng vào tháng 11, 12 - Kỹ thuật khai hoang: Vùng có độ dốc 20 o khai hoang phương pháp giới có kết hợp với thủ cơng, vùng có độ dốc 20 o áp dụng phương pháp khai hoang thủ công, làm đất theo đường đồng mức, khai hoang theo băng, theo đám xen kẽ để hạn chế xói mịn rửa trơi đất chưa khép tán Thiết kế lô, đường lô đường liên lơ tn thủ theo quy trình Tập đồn CN cao su Việt Nam ban hành * Trồng chăm sóc cao su Theo quy trình kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tập đoàn CN cao su Việt Nam ban hành * Khuyến nông - khuyến lâm - Chuyển giao tiến khoa học công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất như: đưa giống có suất cao thích ứng với đặc thù khí hậu thời tiết vùng Bắc Trung vào sản xuất, mơ hình canh tác đất dốc, mơ hình xây dựng rừng bền vững trồng nhiều loài, trồng theo băng , áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, kỹ thuật cạo mủ cao su nhằm thu hiệu cao nhất, hạn chế rủi ro thiên tai, dịch bệnh - Nghiên cứu sản xuất giống địa bàn tỉnh Hương Khê để giảm chi phí phải vận chuyển từ tỉnh phía nam e Giải pháp bảo vệ mơi trường - Lập trình duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật trước thực dự án đầu tư trồng xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su 67 - Những vùng có độ dốc 20 o áp dụng phương pháp khai hoang thủ công, làm đất theo đường đồng mức, khai hoang theo băng, theo đám xen kẽ để hạn chế xói mịn rửa trôi đất chưa khép tán Những vùng sát hồ đập cần phải thực theo quy phạm quản lý cơng trình hồ đập ban hành nhằm hạn chế bồi lắng lòng hồ - Cần phải bố trí vành đai chắn gió, chống xói mịn bao quanh lơ cao su lồi lâm nghiệp Trên đỉnh đồi ven khe suối cần phải chừa băng đủ rộng (ít 20 mét) phải trồng bổ sung lâm nghiệp có tác dụng phòng hộ - Triển khai số đề tài nghiên cứu tác động vườn cao su xói mịn đất, nguồn nước, khơng khí khu vực (Tập đồn CN cao su hỗ trợ kinh phí) f Về thực hệ thống sách Thực tốt công tác quản lý nhà nước đất đai, tiến hành cho đấu giá cho thuê đất trồng cao su, lý rừng trồng thuộc nguồn vốn Nhà nước rừng tự nhiên phép cải tạo để trồng cao su theo quy định hành Tổ chức thực tốt sách phát triển cao su huyện 3.3 Một số đề xuất đề tài Căn vào việc phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển cao su huyện định hướng, giải pháp phát triển cao su địa phương Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, tơi xin đưa có số đề xuất nhằm phát triển cao su địa bàn huyện sau: 3.3.1 Giải pháp quy hoạch Hương Khê huyện có diện tích chưa sử dụng tương đối lớn chiếm 22,82% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, mở rộng diện tích cách chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất phù hợp với nhu cầu sinh thái cao su vào mục đích trồng cao su Căn vào hiệu kinh tế cao su đưa lại so với số ăn quả, trồng có giá trị kinh tế thấp sắn, keo,…có thể chuyển đổi sang trồng cao su Muốn mở rộng diện tích phải ứng dụng giải pháp kỹ thuật đồng bộ: + Khai hoang diện tích đồi núi vào trồng cao su + Đưa giới hóa vào số khâu canh tác cao su, khâu làm đất + Nhiều diện tích sản xuất trồng có hiêụ kinh tế thấp nên đưa vào trồng cao su + Cần phải tiến hành quy hoạch, bố trí diện tích trồng cao su cho đơn vị sản xuất công ty, doanh nghiệp hay hộ dân 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật Để sản xuất cao su đạt hiệu cao không cần đầu tư cho việc nghiên cứu mà điều quan trọng phải biết áp dụng biện pháp hợp lý, đồng bộ, 68 toàn diện suốt trình sản xuất từ khâu gieo trồng, chăm sóc tới thu hoạch, bảo quản chế biến để nâng cao suất bảo đảm chất lượng sản phẩm - Về giống trồng: + Tập trung nghiên cứu quản lý chương trình giống nghành Trong 3- năm phải xác định cấu giống để đưa vào sản xuất + Nghiên cứu tuyển chọn số giống địa phương có phẩm chất tốt, lai tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích ứng với vùng sinh thái nơng nghiệp huyện, có khả tạo nhiều giống tốt, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng + Hợp tác trao đổi với nước khác giới nhằm học hỏi kỹ thuật tiên tiến nhập giống có hiệu kinh tế cao đưa vào trồng thử nghiệm nhân rộng có hiệu + Cải tạo vườn cao su già cần lọc giống, chất lượng đồng thời tuyển chọn giống cho vùng - Về chăm sóc thu hoạch + Nghiên cứu ban hành khuyến cáo cho vùng việc sử dụng phân xanh, phân hữu cơ, với chế độ bón phân theo hướng tận dụng thành tựu công nghệ sinh học cơng nghệ bón phân theo chuẩn đốn dinh dưỡng + Nghiên cứu xác định chế độ khai thác giống để tối ưu hóa chu kỳ khai thác Nghiên cứu xác định quy trình chuẩn hóa sinh lý để có sở điều chỉnh chế độ caọ kích thích, nghiên cứu sâu bệnh ảnh hưởng đến sản lượng - Chỉ đạo thực định mức kỹ thuật từ đầu từ khâu thiết kế thời vụ ,mật độ , bón phân, trồng cây, chăm sóc - Cây cao su yêu cầu kỹ thuật canh tác cao nên, đầu tư phân bón phải đảm bảo quy trình kỹ thuật - Trồng cao su sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật ( BVTV), thuốc diệt cỏ, ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sống Do cần hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV, phân bón quy định, nhằm giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường giảm bớt chi phí cho nhân dân 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng * Về khoa học - công nghệ Theo đánh giá nông nghiệp phát triển nơng thơn khoa học cơng nghệ đóng góp tới 30-40% tăng trưởng sản lượng nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp thời gian vừa qua ngày khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng yếu tố động lực trực tiếp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 69 nơng nghiệp Vì thời gian tới cần tăng cường công tác ngiên cứu khuyến nông, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất + Tập trung đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo tính đột phá suất, chất lượng cao su, đồng thời tiến hành nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu thị trường Để thực mục tiêu cần đẩy mạnh hợp tác với Viện nghiên cứu cao su theo hướng bám sát ứng dụng thực tế nghành bao gồm từ lĩnh vực giống, phân bón, chế độ khai thác, công nghệ chế biến,… + Tăng cường công tác khuyến nông( khuyến nông nhà nước, khuyến nông doanh nghiệp), đào tạo, hướng dẫn xây dựng mơ hình để chuyển giao nhanh giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, tiến khoa học công nghệ cho người dân - Về chế biến + Đầu tư phát triển sở hạ tầng cho loại sản phẩm, tận dụng nguồn vốn nước từ ngân sách nhà nước, ngành hay nguồn vốn sẵn có nhà nước + Đối với nhà máy chế biến, cần áp dụng áp dụng khoa học cơng nghệ thích hợp, xây nhà máy vùng nguyên liệu, đồng thời nhà máy cần cải tiến công nghệ, đổi thiết bị nâng cao công suất chế biến + Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kỹ thuật chuyển giao công nghệ với hiệp hội, công ty cao su nước nước sản xuất xuất cao su khu vực giới - Về bảo quản + Cần phải tổ chức lại cơng tác bảo quan hàng hóa sửa chữa, nâng cấp xây dựng hệ thống kho tàng an toàn đảm bảo yêu cầu vệ sinh nhằm phục vụ công tác bảo quản cất trữ cao su, giá thị trường biến động theo hướng xấu sản xuất nước mùa gặp giá bán bất lợi + Đồng thời cần hồn thiện đại hóa quy trình bảo quản nhằm nâng cao điều kiện cất trữ bảo quản thiếu lạc hậu nước ta * Về sở hạ tầng + Giao thông: Tiếp tục đầu tư nâng cấp, xây dựng tuyến đường để đảm bảo việc lai vận chuyển sản phẩm mủ cao su thuận tiện + Thủy lợi: Đảm bảo việc tưới nước cho cao su mùa khô hạn đặc biệt vào thời kỳ thời kỳ KTCB Xây dựng thêm hồ chứa nước để dự trữ nước mùa khơ để tạo độ ẩm cho khơng khí 3.3.4 Giải pháp vốn - Trong năm tới, nguồn vốn đầu tư chủ yếu từ Tập đoàn CN cao su Việt Nam Định hướng lâu dài cần huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi dân huy 70 động từ nhiều nguồn khác, nguồn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo vay phát triển sản xuất để trồng cao su - Đề nghị ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn,… ưu tiên cho nhân dân vay vốn trồng cao su tiểu điền Đồng thời cần tranh thủ chế hỗ trợ lãi suất tiền vay để hỗ trợ cho nhân dân trồng cao su tiểu điền 3.3.5 Giải pháp thị trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty cao su Hương Khê doanh nghiệp tư nhân xây dựng nhà máy sơ chế mủ cao su huyện Về lâu dài đầu tư nhà máy chế biến sản phẩm có nhu cầu tiêu dùng nước cao săm lốp ô tô, xe máy, vải nhựa,… - Đề nghị công ty cao su Hương Khê ký kết hợp đồng cụ thể bao tiêu sản phẩm mủ cao su nhân dân trồng cao su tiểu điền - Tăng cường tìm hiểu để mở rộng thị trường, thị trường xuất 3.3.6 Giải pháp lao động Chất lượng nguồn lao động huyện tương đối thấp, lao động có chun mơn kỹ thuật chiếm số lượng tương đối nhỏ Vì cần mở khóa tập huấn để phổ biến kỹ thuật trồng chăm sóc cao su cho hộ nơng dân Đồng thời nâng cao trình độ chun môn, lực số lượng đội ngũ cán bộ, kĩ sư nông nghiệp địa bàn huyện 3.3.7 Giải pháp quản lý sách Một thực trạng chung huyện Hương Khê tình trạng người dân chưa nhận thức vai trò cao su nên việc quy hoạch đất trồng cao su gặp nhiều khó khăn Chính cần có sách đường lối cụ thể đắn, sáng tạo linh hoạt thúc đẩy người dân tham gia canh tác cao su quy mơ lớn Nhà nước, UBND tỉnh, huyện, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn cần có sách khuyến nơng, sách phải thực tạo niềm tin động lực cho người dân canh tác cao su như: sách cho vay vốn sản xuất, sách giao đất giao rừng cho người dân,… 71 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, qua việc phân tích điều kiện tự nhiên huyện Hương Khê so sánh với yêu cầu sinh thái cao su cho thấy điều kiện tự nhiên địa bàn huyện phù hợp để phát triển cao su cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Thực tế cao su đưa vào trồng địa phương từ năm 1997, đến toàn huyện có diện tích trồng cao su lớn tồn tỉnh với 4.451 Năng suất bình quân 0,93 tấn/ ha, sản lượng cao su toàn huyện năm 2012 đạt 25.000 Trong năm qua huyện Hương Khê có tốc độ phát triển nhanh mặt, nói phần lớn hiệu kinh tế từ cao su đưa lại Nền kinh tế phát triển có chuyển dịch theo hướng tích cực, thu nhập nhân dân nâng cao, đời sống nhân dân cải thiện, mặt nông thơn huyện có nhiều khởi sắc Trồng cao su thu lợi nhuận cao kinh tế, giải việc làm mà cịn góp phần bảo vệ môi trường, cân sinh thái, tạo cảnh quan sinh thái cho vùng Để đạt kết Hương Khê có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cho việc phát triển cao su Nhìn chung huyện có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển cao su như: diện tích đất đỏ vàng đá sét tương đối lớn, điều kiện địa hình, khí hậu, nguồn nước đáp ứng yêu cầu sinh thái cao su Tuy cao su trồng nhân dân có kinh nghiệm trồng chăm sóc cao su, nguồn nhân cơng dồi huyện nông nên thời gian nông nhàn người dân cịn nhiều Đặc biệt quyến cấp, cơng ty cao su Hương Khê có quan tâm cần thiết đến việc phát triển cao su như: đầu tư vốn, khoa học-kỹ thuật, sở hạ tầng, công nghệ chế biến,… Bên cạnh điều kiện thuận lợi có hoạt động sản xuất cao su gặp khó khăn định tình hình phát triển cao su chưa tương xứng với tiềm huyện Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, thường xảy tượng như: lũ lụt, hạn hán,…làm cho sâu bệnh cao su diễn biến phức tạp, đất đai bị xói mịn, rửa trơi từ ảnh hưởng tới suất sản lượng cao su Trong chi phí cho việc chăm bón tăng mà giá sản phẩm thị trường lên xuống thất thường ảnh hưởng lớn đến đời sống người lao động 72 Việc quy hoạch quỹ đất để trồng cao su gặp nhiều khó khăn số người dân chưa thấy hiệu kinh tế, môi trường cao su đưa lại, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, chất lượng lao động thấp Do hệ thống sở hạ tầng, công nghệ chế biến sản phẩm, nguồn vốn đầu tư, chế quản lý nhiều yếu khiến cho cao su địa bàn huyện khó tiếp cận với thị trường nước giới Và chất lượng mủ cao su bị giảm đáng kể chế biến thơ sơ, từ giá thành thấp Qua đề tài xin đưa số ý kiến đóng góp kiến nghị việc phát triển cao su địa bàn huyện Kiến nghị - Phát triển cao su bền vững gắn chặt với lợi ích kinh tế- xã hội môi trường Do đề nghị huyện ủy, tổ chức đoàn thể huyện, đảng ủy, tổ chức đoàn thể xã tăng cường đạo tuyên truyền, vận động nhân dân nhận thức hiệu trồng cao su thực tốt việc trồng cao su - Về công tác quy hoạch diện tích trồng cao su phịng tài ngun mơi trường cần phải có khoa học, cần phải có tầm nhìn xa, trọng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước môi trường sinh thái ổn định ổn định - Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện chủ trì phối hợp với cơng ty cao su Hương Khê có kế hoạch, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật trồng cao su cho hộ dân có nhu cầu trồng cao su, tìm nguồn giống cao su phù hợp để nhân dân trồng có hiệu - Phịng cơng thương huyện năm cần phải đầu tư nguồn vốn để nâng cấp xí nghiệp chế biến, ưu tiên phát triển giao thông, điện vùng trồng cao su Đặc biệt đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để nhằm hạn chế tình trạng thiếu nước mùa khơ - Đề nghị ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách xã hội,… ưu tiên nguồn vốn cho vay để trồng cao su - UBND xã, thị trấn đạo tổ chức thực tốt việc trồng cao su tiểu điền địa phương mình, phối hợp với phịng có liên quan để giải nhanh kịp thời sách hỗ trợ cho nhân dân trồng cao su - Xây dựng sách vốn, tài chính, thuế, đất đai, kỹ thuật, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất cao su - Cùng với việc mở rộng diện tích trồng cao su có hàng trăm hecta rừng tư nhiên bị khai phá dẫn đến cân sinh thái, đe dọa sinh học Đồng thời trình hình thành nhà máy sơ chế mủ cao su làm ảnh hưởng tới môi trường sống bà xung quanh khu vưc 73 + Để mở rộng diện tích trồng cao su mà nâng cao suất mà hạn chế tác động xấu đến nguồn tài ngun cần quy hoạch diện tích vùng đồi, vùng đất trống khai hoang trước đây, diện tích chuyển đổi từ trồng hiệu như: sắn, keo, vườn tạp, vườn ăn cho hiệu qủa kinh tế thấp + Cần hạn chế tối đa việc khai phá vùng rừng giàu tự nhiên để trồng cao su + Cần phải có sách nghiêm ngặt nhà máy sơ chế mủ cao su không tuân thủ luật bảo vệ môi trường gây ô nhiễm môi trường - Củng cố mở rông thị trường, bạn hàng nâng cao giá trị mua bán với đối tác lâu dài, đồng thời có chiến lược cụ thể tiếp cận với thị trường như: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản,… 74 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lượng N, P, K mủ nước suất khác Bảng 1.2: Dân số diện tích xã huyện Hương Khê năm 2012 Bảng 1.3: Quy mô cấu nhóm đất huyện Hương Khê Bảng 1.4: Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Hương Khê năm 2012 Bảng 2.1: Phân loại diện tích theo độ dốc huyện Hương Khê Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình năm huyện Hương Khê từ năm 2006- 2012 Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình hàng tháng trung bình năm huyện Hương Khê từ năm 2006- 2012 Bảng 2.4: Phân bố lượng mưa tháng mùa nóng trung bình Bảng 2.5: Phân bố lượng mưa tháng mùa lạnh trung bình Bảng 2.6: Độ ẩm tương đối trung bình huyện Hương Khê năm 2012 Bảng 2.7: Lượng bốc năm 2012 huyện Hương Khê Bảng 2.8: Thời gian chiếu sáng ngày 15 hàng tháng huyện Hương Khê Bảng 2.9: Cán cân xạ tháng năm( Kcal/ cm2 ) huyện Hương Khê Bảng 2.10: Số nắng trung bình tháng năm huyện Hương Khê Bảng 2.11: Tốc độ gió đo trạm Hương Khê năm 2012 Bảng 2.12: Tốc độ gió trung bình tháng Hương Khê Bảng 2.13: Bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng từ vĩ độ 16 0- 180 Bảng 2.14: Số ngày trung bình có gió Tây Nam khơ nóng huyện Hương Khê Bảng 3.1: Diện tích cao su huyện Hương Khê từ năm 2008- 2012 Bảng 3.2: Hoạt động nông trường cao su Hương Thủy năm 2010-2012 Bảng 3.3: Hoạt động nông trường cao su Hà Linh năm 2010-2012 Bảng 3.2: Hoạt động nông trường cao su Gia Phố năm 2010-2012 Bảng 3.2: Diện tích phân bố theo xã từ 2008-2012 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Hương Khê năm 2012 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế huyện Hương Khê qua năm Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ trung bình năm Hương Khê từ năm 2006-2012 Biểu đồ 2.2: Diện tích sản lượng cao su Hương Khê từ năm 2008 – 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 76 A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài 5 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp 5.2 Quan điểm hệ thống 5.3 Quan điểm sinh thái 5.4 Quan điểm lịch sử 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp đồ 6.3 Phương pháp thực địa 6.4 Phương pháp chuyên gia 7 Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh thái cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su 1.1.2 Đặc điểm thực vật đặc tính sinh học cao su 1.2 Đặc điểm sinh thái cao su 10 1.2.1 Yêu cầu địa hình 10 1.2.2 Yêu cầu thổ nhưỡng 10 1.2.3 Yêu cầu khí hậu 12 1.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Hương Khê 17 1.3.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên 17 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 18 77 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ 29 2.1 Điều kiện địa hình 29 2.1.1 Độ cao địa hình 29 2.1.2 Độ dốc địa hình 30 2.1.3 Thuận lợi 31 2.1.4 Khó khăn 31 2.2.1 Đặc điểm nhóm đất địa bàn huyện Hương Khê 34 2.2.2 Thuận lợi 39 2.2.3 Khó khăn 40 2.3 Điều kiện khí hậu 41 2.3.1 Nhiệt độ 43 2.3.2 Lượng mưa, độ ẩm 44 2.3.3 Ánh sáng 47 2.3.4 Gió 48 2.3.5 Các yếu tố thời tiết cực đoan 50 2.3.6 Thuận lợi 52 2.3.7 Khó khăn 52 2.4 Điều kiện nguồn nước 53 2.4.1 Nước mặt 53 2.4.2 Nước ngầm 54 2.4.3 Thuận lợi 54 2.4.4 Khó khăn 54 2.5 Đánh giá chung mức độ thích nghi cao su với điều kiện tự nhiên huyện Hương Khê 55 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 57 3.1 Tình hình phát triển phân bố cao su 57 3.1.1 Tình hình phát triển 57 3.1.2 Tình hình phân bố cao su huyện Hương Khê 62 78 3.1.3 Hiệu việc canh tác cao su 62 3.2 Các định hướng giải pháp địa phương 64 3.2.1 Các định hướng phát triển cao su địa phương 64 3.2.2 Các giải pháp phát triển cao su địa phương 65 3.3 Một số đề xuất đề tài 68 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 68 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 68 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng 69 3.3.4 Giải pháp vốn 70 3.3.5 Giải pháp thị trường 71 3.3.6 Giải pháp lao động 71 3.3.7 Giải pháp quản lý sách 71 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH 79 PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh cao su huyện Hương Khê Nông trường cao su Hương Thủy( KT năm thứ 4) Cao su Hà Linh mùa thay ( Nguồn:Tên người chụp:Nguyễn Thị Thúy chụp ngày 4/3/2013) () 80 ... góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà nên chọn đề tài ? ?Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cao su huyện Hương Khê – Hà Tĩnh Một số ý kiến đề xuất? ?? để làm đề tài cho khóa... hành phân tích cụ thể điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su huyện Hương Khê Giới hạn đề tài - Giới hạn nội dung: Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su phân tích đề. .. tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su huyện Hương Khê – tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Một số ý kiến đề xuất B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w